Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Thiết chế xã hội nông thôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (471.06 KB, 36 trang )

Xã hội học nông thôn
Chuyên đề 4: Thiết chế xã hội nông thôn


Bố cục bài giảng:
Khái niệm, chức năng của thiết chế xã hội
2. Các loại thiết chế xã hội chính thức ở nông thôn
3. Một số loại thiết chế đặc thù ở nông thôn Việt Nam
1.


Khái niệm, chức năng thiết chế xã hội:
Khái niệm:
Thiết chế xã hội là tập hợp bền vững các giá trị, chuẩn
mực, vị thế, vai trò, vận động xung quanh nhu cầu
cơ bản của xã hội.
Ràng buộc mọi cá nhân, nhóm cộng đồng xã hội phải
tuân thủ và chấp nhận.
1.

- Đặc điểm:


Thiết chế xã hội:
- Hệ thống vị trí, vai trò, chức
năng của thiết chế xã hội
- Hệ thống giá trị chuẩn mực đánh
giá hành động, hành vi của cá nhân
- khen thưởng ( khích lệ, động
viên, vật chất, chức vụ, danh dự). Xử phạt ( nhắc
nhở, cảnh cáo, phạt tiền, hạ bậc).


 Ràng buộc, buộc các cá nhân phải thực hiện theo
những giá trị, chuẩn mực của thiết chế xã hội




.Chức năng thiết chế xã hội:

Quản lý
Kiểm soát


-





Chức năng thiết chế xã hội:
Điều tiết các quan hệ xã hội: thông qua các chuẩn
mực, quy tắc
Kiểm soát xã hội: bảo đảm sự tuân thủ các quy tắc,
chuẩn mực xã hội.
 Chính thức: thông qua thiết chế pháp luật
 Không chính thức: thiết chế đạo đức, dư luận xã
hội, phong tục tập quán, giá trị chuẩn mực
Đảm bảo cho cá nhân có những ứng xử xã hội được
chấp nhận trong nhiều trạng thái xã hội khác nhau



2. Các loại thiết chế xã hội chính thức ở nông thôn
a. Thiết chế kinh tế
b. Thiết chế chính trị - xã hội ở nông thôn
c. Thiết chế y tế
d. Thiết chế pháp luật
e. Thiết chế giáo dục, xã hội hóa
f. Thiết chế tôn giáo


a.

Thiết chế kinh tế ở nông thôn:

Chức năng:
Chủ nhân của thiết chế kinh tế: nông trường, xí
nghiệp, công ty, doanh nghiệp tổ chức buôn bán
Hệ thống giá trị: luật kinh tế
Biểu trưng: nhãn mác, thương hiệu
- Lý tưởng: thu được lợi nhuận cao và sự giầu có.
-


Thiết chế kinh tế (tiếp)
Thiết chế kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại,
kinh tế thủ công nghiệp, kinh tế hợp tác xã.
Trong xã hội truyền thống: hoạt động kinh tế chủ
yếu là sản xuất nông nghiệp.
+ tự cung tự cấp, tự sản, tự tiêu
+ theo mô hình khép kín khuôn gói
trong cộng đồng làng xã.

- XH hiện nay: phát triển hệ thống cơ giói hóa máy
móc.
Hộ gia đình trở thành đơn vị tự chủ: trong sản xuất
kinh doanh, phân công lao động.
Mở mang nhiều ngành nghề phi nông nghiệp
a.


XHH nghiên cứu mối quan hệ giữa nông nghiệp với
ngành nghề phi nông nghiệp
Mối quan hệ nhà nông, nhà nước, nhà doanh nghiệp,
nhà khoa học kết hợp cùng sản xuất kinh doanh.
- Thiết chế không chính thức: buôn lậu, khai báo chốn
kiểm soát…..


b. Thiết chế chính trị - xã hội nông thôn:
- Chức năng: duy trì vị trí cầm quyền, đảm bảo thành
viên tham dự vào công việc nhà nước, đảm bảo quyền
công dân.
- Hệ thống chính trị: bộ máy Nhà nước (UBND,
HDND), các đoàn thể xã hội, cán bộ hành chính tư
pháp.
- Trong nông thôn: TH chính trị nằm ở cấp cơ sở, các
chi bộ chính quyền trong làng xã.
- Hệ thống chính trị thể hiện năng lực tự trị, tự quản:
các ban tự quản, già làng (trưởng bản), các đoàn thể
xã hội ở nông thôn.



c. Thiết chế y tế

-

Chức năng: đảm bảo sức khỏe cộng đồng, khám chữa
bệnh, tuyên truyền dân số kế hoạch hóa gia đình.
Luật về y tế: chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em, khám chữa
bệnh, theo pháp luật của Nhà nước.
Thiết chế y tế chính thức: hệ thống bệnh viện, trạm xá,
phòng khám
Hệ thống y tế tư nhân: phòng khám tư, chữa trị tại nhà.

-

Thiết chế y tế không chính thức:

-

-

-


d. Thiết chế pháp luật:
- Chức năng:
- Hệ thống thiết chế PL: các cơ quan pháp luật, tòa án,
viện kiểm soát, thanh tra, hội đồng nhân dân, ủy ban
nhân dân,nhân viên tư pháp, ban thanh tra..
- Thiết chế chính thức:
- Thiết chế pháp luật không chính thức:

 Hướng dẫn lựa chọn hành vi của cá nhân, buộc
thành viên sống theo pháp luật và phù hợp với
phong tục tập quán
 XHH nghiên cứu???


f. Thiết chế tôn giáo:
- Niềm tin vào tôn giáo
- Biểu trưng: hệ thống nhà thờ, chùa, cây thánh giá,
áo nâu sòng, các đạo Thiên chúa, Hồi giáo, khổng
giáo…
- Thiết chế tôn giáo bao gồm hệ thống giáo lý, hệ
thống giá trị chuẩn mực..
- XHH nghiên cứu???
- nghiên cứu vai trò của tôn giáo với đời sống, tác
động của tôn giáo đến hành vi của con người…


ở nông thôn có tín ngưỡng riêng:
- Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên
Thờ “vọng”
- Tín ngưỡng thờ Thành hoàng làng
- Thành Hoàng làng là ai?

Thành Hoàng làng là vị thần như là hộ mệnh của
làng xã, được tôn thờ trong đình làng, là chỗ dựa
tinh thần của người dân
 -Thành hoàng làng là vị thần tối linh, có thể bao quát
chứng kiến toàn bộ đời sống, bảo vệ phù hộ cho dân
làng

-


-Nguồn

gốc Thành Hoàng làng:
+ Có nguồn gốc khác nhau: nam thần, nữ thần theo truyền
thuyết của mỗi làng.
Thờ hai vị thần: đại diện cho sức mạnh của tự nhiên
Nhân vật lịch sử hoặc có công với dân làng.
+ Có thể chia nguồn gốc của Thành hoàng làng:
Thiên thần và Nhân thần
Thành hoàng làng phản ánh rõ nét đời sống cộng đồng làng xã,
biểu hiện ý thức tâm lý cộng đồng làng xã với những qui định
về việc thờ cúng, tâm linh trong cộng đồng làng xã.


g. Thiết chế giáo dục ở nông thôn:
- Chức năng: xã hội hóa cá nhân nông thôn
- Hệ thống: trường học các cấp, trường công lập,
dân lập tư thục.
ở nông thôn hiện nay xuất hiện các hình thức đào
tạo nghề.
- Các hình thức giáo dục trong nông thôn đa dạng,
phong phú: giáo dục gia đình, giáo dục dòng họ,
trường học, nhóm bạn bè, giáo dục cộng đồng


Môi trường
Gia đình NT


Ai

Cha mẹ
Anh chị em
Ông/bà
= bề trên

Cái gì

Học tập các tri thức về cuộc
sống
Ngôn ngữ
Vai trò làm con/cháu
Anh/cháu/các bậc trong các
quan hệ
oLao động, sản xuất (cùng cha
mẹ)
oViệc nhà
oTrông em
oVệ sinh cá nhân
oNói năng, ứng xử
oNề nếp
oGiao tiếp
oGiới tính
o V.v.
Kỷ luật, kỷ cương của gia đình,
Nề nếp gia phong
Các chuẩn mực đạo đức, văn
hóa GĐ, làng, XH

Chuẩn mực cộng đồng= vảcác
vai trò XH thành viên của cộng
đồng, XH
Hình phạt

Khi nào

Phụ thuộc vào gia
cảnh
Thời điểm: phụ
thuộc và cha mẹ.
Thông thường rất
sớm

Biện pháp tiến hành

Răn đe
Đánh đòn
Ép buộc
Làm gương
Nhắc nhở
Giám sát
Kiểm tra
Làm mẫu
Hướng dẫn
Uốn nắn, điều chỉnh
Kể chuyện
Nêu gương người khác
Trẻ em tự xã hội hoá bằng
cách : Quan sát/ bắt

chước làm theo
Học và biểu diễn vai trò


Nhà
trường

Thày cô

Các môn học trong nhà
trương

Nhóm bạn












Lãnh
đạo
nhóm
Đầu
têu

Đại ca
Trưởng
nhóm
Các
thành
viên






Học theo
chương trình

Đồng bạn, hàng xóm
Khi tham gia
Hội đám, trong các hoạt vào hội bạn bè ở
động của trẻ
NT
Bạn bè trong và ngoài
nơi cư trú
Bạn bè trên lớp,..
Hội bạn do quan hệ giao
tiếp XH
.v.v.

Dạy, thực hành, lao động
Trao đổi GĐ-NT trao đổi
phối hợp giữa NT và chính

quyền thôn
Quan sát
Bắt chước, làm theo
Ép buộc từ các thành viên
và áp lực nhóm


Môi
trường

Đoàn thể •
XH


Ai

Phụ
trách
TV
đoàn
thể

Cái gì

Nhi đồng/Thiếu nhi/Thanh
niên
Hội không chính thức
Hội xã hội, nghề nghiệp –XH,
tôn giáo.v.v.


Khi nào

Họp hành
Sinh hoạt

Biện pháp tiến hành

Họp hành
Sinh hoạt đoàn thể,
Tham quan
Trao đổi


Môi
trường

Họ hàng

Ai





Cái gì

Tiên chỉ Thành viên trong họ
họ
Thành viên bề trên
Bề trên

Vai vế

Khi nào

Giao tiếp, ứng xử,
xưng hộ
Hoạt động dâng
kính
Lễ nghi thờ cúng
Các giá trị, chuẩn
mực của CĐ

Biện pháp tiến hành

Giỗ chạp
Họp họ
Nhắc nhở, khuyên bảo
Quở phạt
Mách bảo
Đe nẹt,
Họp mặt chúc tụng đầu năm,
v.v.


3. Một số loại thiết chế xã hội đặc thù ở nông thôn
Việt Nam
a. Thiết chế gia đình
b. Thiết chế làng xã
c. Thiết chế dòng họ



Thiết chế làng xã:
- Bộ máy thống trị trong làng xã: thể hiện tính tự quản, tự trị
trong cộng đồng
- Nhà nước không can thiệp vào đời sống người dân trong
làng
- Nhà nước giao cho làng thu thuế, quản lý địa giới làng
- Trong làng có hội đồng làng đặt ra các luật lệ, cai trị các
thành viên trong làng.
-

- Bộ máy thống trị và hệ thống địa vị trong làng trong xã hội
truyền thống
- Bộ máy thống trị làng xã hiện nay


a.

Thiết chế làng xã:

+Bộ máy thống trị trong làng xã, hệ thống địa vị điều hành hoạt
động , tính tự trị của làng xã
+ Giá trị, chuẩn mực, hương ước luật tục trong làng, phong tục
tập quán..

-- sự biến đổi của thiết chế làng xã???





Tính tự trị trong làng xã:

Chế độ tự trị có thể hiểu là khả năng cai trị của mội đơn vị
có thể hoạt động và theo đuổi những mục đích riêng một
cách hiệu quả, độc lập với áp lực của những tổ chức khác.
 Tính tự trị của làng Việt: ( thể hiện tính tự cai trị của làng
Việt như thế nào?? )
Có một bộ máy cai trị
Có tài sản và quyền sử dụng tài sản
đó: đất đai, lãnh thổ
Có qui định để xét xử các vụ kiện
tụng của dân
Có cơ quan an ninh, thờ cúng,
phong tục tập quán riêng của làng.
- Các tổ chức xã hội dân sự hoạt động một cách độc lập với
Nhà nước.



×