Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

đại cương về các loại phân bón vô cơ, phân tích độ ẩm, tạp chất không tan và sio2 trong phân bón vô cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (668.09 KB, 25 trang )

Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM
Khoa Công Nghệ Hóa Học

MÔN: KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP

ĐỀ TÀI: ĐẠI CƯƠNG VỀ CÁC LOẠI PHÂN BÓN VÔ CƠ, PHÂN TÍCH
ĐỘ ẨM, TẠP CHẤT KHÔNG TAN VÀ SiO2 TRONG PHÂN BÓN VÔ



NỘI DUNG:

1.
2.
3.

Đại cương về phân bón vô cơ
Xác định độ ẩm
Tạp chất không tan và Silic trong phân bón vô cơ.


1. Đại cương về phân bón vô cơ:






Phân đạm.
Phân lân.
Phân kali.


Phân tổng hợp và phân hỗn hợp.


Phân đạm:
Đạm là chất dinh dưỡng cần thiết và rất quan trọng đối với cây trồng. Loại phân này
+
có chứa Nitơ ở dạng NH4 hoặc dạng NO3 . Bón đạm thúc đẩy quá trình tăng trưởng
của cây, làm cho cây ra nhiều nhánh, phân cành, ra lá nhiều; lá cây có kích thước to,
màu xanh; lá quang hợp mạnh, do đó làm tăng năng suất cây.


Phân đạm:



Đặc điểm chung của các loại phân đạm là dễ tan trong nước, dễ hút ẩm, có dạng
tinh thể màu trắng đục hoặc trắng trong, dễ chảy rửa ngoài không khí, dễ dược
cây cối hấp thụ trực tiếp.

• Các loại phân bón thường dùng:
o Phân ure: (NH2)2CO có %N= 42÷46
o Phân amonitrat: NH4NO3 có %N= 32÷35
o Phân sunfat đạm: (NH4)2SO4 có %N= 20÷21
o Phân đạm clorua: NH4Cl có %N= 24÷25


Phân lân







Phân lân được đặc trưng bởi thành phần P2O5, có vai trò quan trọng trong đời
sống cây trồng.
Lân có trong thành phần của hạt nhân tế bào, rất cần cho việc hình thành các bộ
phận mới của cây.
Lân tham gia vào thành phần các enzym, các protein, tham gia vào quá trình tổng
hợp các axit amin.
Lân làm tăng đặc tính chống chịu của cây đối với các yếu tố không thuận lợi:
chống rét, chống hạn, chịu độ chua của đất, một số loại cây trồng gây hại.


Phân lân








Một số loại phân lân thường gặp:
Photphat nội địa
Phân apatic
Supe lân
Tecmo photphat (phân lân nung chảy, phân lân Văn Điển).
Phân lân kết tủa.



Phân Kali




Nhóm phân bón cung cấp chất dinh dưỡng Kali cho cây.



Kali làm tăng khả năng chống chịu của cây đối với các tác động bên ngoài và
chống chịu với một số loại bệnh.



Kali có vai trò chủ yếu trong việc chuyển hóa năng lượng trong quá trình đồng
hóa các chất dinh dưỡng của cây.

Kali làm tăng hàm lượng đường trong quả làm tăng màu sắc, mùi hương và khả
năng bảo quản của quả.


Phân Kali





Phân clorua Kali
Phân sunphat Kali
Một số loại phân Kali khác



Phân tổng hợp và phân hỗn hợp




Phân tổng hợp là loại phân đã được sản xuất thông qua các phản ứng hóa học để
tạo thành một thể phân bón gồm nhiều nguyên tố dinh dưỡng.
Phân hỗn hợp là loại phân tạo được do quá trình trộn lẫn 2 hoặc nhiều loại phân
đơn lại với nhau một cách cơ giới đều đặn.

o Phân NP
o Phân NK
o Phân NPK


2. Xác định độ ẩm:







Phạm vi ứng dụng
Nguyên tắc
Thiết bị dụng cụ
Cách xác định
Cách tính



Phạm vi ứng dụng:



Theo: AOAC 2007 ( 967.03),
TCVN 4440:1999, TCVN 4440:2004



Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định độ ẩm cho tất cả các loại phân
thể rắn.


Nguyên tắc:




Quy định phương pháp xác định độ ẩm cho các loại phân bón dựa trên nguyên lý
làm khô mẫu trong tủ sấy ở 102 ÷ 105oC.
Sau đó dùng phương pháp cân và dựa vào độ hụt khối lượng để xác định hàm
lượng ẩm trong mẫu.


Thiết bị dụng cụ

Bình hút ẩm


Cân phân tích


Chén sứ


Tủ sấy


Cách xác định:

Cân 10g mẫu

Sấy ở nhiệt độ
o
102 – 105 C

Cân chén có mẫu

Để nguội mẫu 30’

m không đổi

Sấy khoảng 1 – 2h

Đưa vào bình hút ẩm


Cách tính:


••

Tính % độ ẩm theo khối lượng:
 
Độ ẩm (% khối lượng) x100
Trong đó:
m1 khối lượng chén và mẫu trước khi sấy (g)
m2 khối lượng chén và mẫu sau khi sấy (g)
m khối lượng mẫu phân tích (g)


3. Xác định tạp chất không tan và SiO2 trong phân bón vô cơ





Sillic là một nguyên tố khoáng chiếm khoảng 28 % bề mặt vỏ trái đất.
Là nguyên tố khoáng quan trọng nhất trong số những nguyên tố không thiết yếu.
Khi cây được bón đầy đủ sillic sẽ tăng tính kháng sâu đục thân, kháng bệnh do
nấm và các yếu tố môi trường bất lợi như nhiễm mặn, hạn, úng, ngộ độc kim loại.


Xác định hàm lượng SiO2
và tạp chất không tan






Nguyên tắc
Quy trình
Tính toán


Nguyên tắc:



Hòa tan mẫu phân bón vô cơ trong HCl đậm đặc có thêm NH4Cl để phá keo, lọc
nung và cân axit silic và cặn không tan.


Quy trình:
Cân 1g mẫu

Cân
5ml HCl

0.5g NH4HCl

Hòa tan mẫu

Hút ẩm

Đun cách thủy 30’
50ml nước sôi

Lọc chất không tan
3 lần


Rửa

o
Nung ở 900 C (1h)

Than hóa


Tính toán:



 Công thức tính:

%SiO2 + CKT (%)
G: khối lượng kết tủa và chén (gam)
G’: khối lượng chén (gam)
g: khối lượng mẫu (gam)
W: độ ẩm của phân bón %


Tài liệu tham khảo:
Tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 5815:2001
Bài giảng: KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP


Bài thuyết trình của nhóm
đến đây là hết.
Cảm ơn thầy cô và các bạn

đã chú ý lắng nghe.


×