Tải bản đầy đủ (.pptx) (53 trang)

TIẾN TRÌNH CÔNG tác xã hội NHÓM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (697.69 KB, 53 trang )

TIẾN TRÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM




KHÁI NIỆM TIẾN TRÌNH CTXHN



Là trình tự các bước, các nội dung hoạt
động được xác lập trong kế hoạch hỗ
trợ đối với một nhóm xã hội cụ thể của
NVXH.



Qua đó, thể hiện sự tương tác giữa các
thành viên trong nhóm với nhau và với
NVXH nhằm đạt được những mục tiêu
cụ thể mà nhóm đã đề ra.






Theo tác giả Nguyễn Thị Oanh (1998), tiến trình CTXH N gồm 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Giai đoạn khởi đầu – lựa chọn thành viên nhóm, thảo luận mục đích
và chương trình sinh hoạt nhóm, phân công tổ chức trong nhóm




Giai đoạn 2: Giai đoạn tìm hiểu thực trạng và xác định vấn đề, lên kế hoạch,
thực hiện kế hoạch



Giai đoạn 3: Giai đoạn kết thúc, lượng giá





Cách phân chia tiến trình CTXHN thành 4 giai đoạn của Rivas (1998): giai đoạn
lập kế hoạch, giai đoạn bắt đầu, giai đoạn giữa và giai đoạn kết thúc



Cách phân chia tiến trình CTXHN thành 5 giai đoạn của tác giả Corey (2000):
giai đoạn hình thành, giai đoạn ban đầu, giai đoạn chuyển giao, giai đoạn công
việc và giai đoạn kết thúc



Hầu hết các tác giả cũng đều đã đề cập đến các hoạt động chính trong quá trình
hỗ trợ, trị liệu và hoàn thành nhiệm của CTXHN


CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN CỦA TIẾN TRÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM



Giai đoạn
Giai đoạn tập
Giai đoạn
Giai đoạn

nhóm bắt đầu

chuẩn bị và

hoạt động

thành lập
nhóm

trung hoạt
động

lượng giá và
kết thúc hoạt
động


Xác định mục đích hỗ trợ của nhóm



Đánh giá khả năng thành lập nhóm




Chọn nhóm viên và chuẩn bị môi trường hoạt động nhóm



Viết đề xuất nhóm



4

3

2

1



Giai đoạn 1: Chuẩn bị thành lập nhóm





Mục đích hỗ trợ là việc NVXH xây dựng
đích hướng tới cuối cùng của quá trình
can thiệp, ứng dụng CTXHN




Mục đích đưa ra phải đảm bảo tính
bao quát không có nghĩa là bao
quát tất cả những nhu cầu của
từng cá nhân mà cần bao gồm
những nhu cầu chung chính của
từng thành viên trong nhóm.
Xuất phát từ mục đích hỗ trợ NVXH
sẽ lựa chọn xây dựn mô hình
CTHXN phù hợp






Mục đích hỗ trợ người nghiện sau cai hòa nhập cộng đồng
Mục đích nâng cao nhận thức về quyền con người cho phụ nữ bị bạo hành gia
đình




Mục đích thay đổi hành vi lệch chuẩn của học sinh, sinh viên trong trường học
Mục đích nâng cao năng lực cộng đồng về vấn đề bình đẳng giới trong lao động





1.2. Đánh giá khả năng thành lập nhóm





1.2. Đánh giá khả năng thành lập nhóm


Đánh giá khả năng tài trợ hoạt động nhóm: đặc biệt có ý nghĩa đối với những hoạt
động nhóm trong hệ thống cung cấp các dịch vụ xã hội



Để có thể đánh giá được, NVXH cần có sự nghiên cứu kỹ về cơ cấu tổ chức, mục
đích, chức năng, vai trò, sứ mệnh, những định hướng trọng tâm trong việc hỗ
trợ, trợ giúp thân chủ…của các tổ chức đoàn thể.



Ngoài ra, mục đích nhóm phải phù hợp với các chế độ chính sách, mục đích, sứ
mệnh của các cơ quan tổ chức thì mới có thể duy trì được nguồn tài trợ cho hoạt
động nhóm


Đánh giá khả năng tham gia của các thành viên:




Mô hình nhóm can thiệp: Đánh giá nhu cầu tham gia và điều kiện thực tế của
thân chủ thông qua trò chuyện trao đổi trực tiếp, qua bảng hỏi khảo sát về mục

đích, nhu cầu khi tham gia nhóm, qua hồ sơ ghi chép và qua những sự phản ánh
khác



Mô hình nhóm nhiệm vụ: Đánh giá sự quan tâm, tâm huyết của thân chủ đối với
nhiệm vụ



Cả hai mô hình, NVXH cần giúp thành viên xác định rõ được những rào cản khó
khăn nhất định khi tham gia sinh hoạt nhóm


1.3. Tuyển chọn thành viên nhóm


Chọn nhóm viên





NVXH liên hệ trực tiếp với các thành viên tương lai của nhóm: trực tiếp nói
chuyện điện thoại, đến gặp trực tiêp…




NVXH gửi thư hoặc thông báo đến các thành viên

Thông qua kênh phương tiện truyền thông đại chúng: đài truyền hình, truyền
thanh, báo in, báo điện tử, các trang mạng xã hội, NVXH có thể gửi thông điệp
đến thân chủ để thân chủ tìm đến với nhóm


Nguyên tắc chọn nhóm viên

Phải đảm bảo tính đồng nhất của nhóm



Có sự đa dạng về những kỹ năng ứng phó, trải
nghiệm và kiến thức về cuộc sống


Thảo luận về vấn đề kế hoạch an toàn cho phụ nữ là nạn nhân của bạo
lực trên cơ sở giới


Tình huống: Khi mối quan hệ hôn nhân đã chấm dứt song phụ nữ vẫn bị đe dọa bạo hành từ
phía người chồng:



Báo cho mọi người xung quanh biết là đã ly hôn, nếu có việc gì xảy ra thì mọi người có thể
giúp đỡ, can thiệp kịp thời.



Báo cho chính quyền biết việc hành vi đe dọa từ phía người chồng mặc dù đã li hôn để có

sự can thiệp và xử lí kịp thời.




Tránh những nơi mà người chồng thường xuyên đến.
Thay các chìa khóa trong nhà nếu thấy cần thiết.


Qui mô nhóm








Không có một tiêu chuẩn cứng nào quy định về quy mô nhóm trong CTXHN



NVXH cần cân đối những lợi thế và hạn chế trong việc cân nhắc số lượng thành
viên tham gia trong nhóm.

Tuy nhiên để quyết định số lượng thành viên nhóm phải căn cứ vào mục đích,
nhiệm vụ đặt ra của nhóm và đặc điểm của các thành viên trong nhóm (các
thành viên có sự đồng nhất tương đối, có sự tương tác, có sự đa dạng về kiến
thức, kỹ năng ứng phó hay những trải nghiệm về cuộc sống…)



Nhóm quy mô lớn

Nhóm quy mô nhỏ






Có nhiều ý kiến đóng góp



Có khả năng thực hiện những công việc
yêu cầu nhiều người, khó khăn, phức
tạp…

Có nhiều nguồn lực hỗ trợ
Nhiều cơ hội học hỏi, trao đổi, chia sẻ từ
các thành viên khác




Hạn chế trong trị liệu cá nhân



Ít có cơ hội tham gia và thể hiện bản

thân cho các thành viên



Có nguy cơ hình thành bè phái nhóm

Ít cơ hội quan tâm đến từng cá nhân
thành viên nhóm



Có nhiều sự quan tâm, chăm sóc tới
các thành viên



Có nhiều cơ hội trị liệu cá nhân của
thành viên nhóm



Khích lệ và tạo nhiều cơ hội tham
gia cho các thành viên thu mình



Hạn chế trong việ trao đổi thông tin,
nguồn lực




Hạn chế trong việc học hỏi, tương
tác…





Trong quá trình sinh hoạt nhóm, với một số mô hình như nhóm phát triển, nhóm
xã hội hóa, nhóm nhiệm vụ, có thể nhóm có cơ chế mở với các thành viên tham
gia mới



Trong nhiều trường hợp, nhóm CTXH loại hình nhóm đóng cần được duy trì như
với mô hình nhóm giáo dục, nhóm hỗ trợ, nhóm trị liệu để đảm bảo hiệu quả can
thiệp cho nhóm thân chủ từ đầu đến khi kết thúc nhóm


1.4.Chuẩn bị môi trường hoạt động nhóm


1.5. Viết đề xuất nhóm





Loại hình nhóm gì?









Mục đích của nhóm là gì?

Đối tượng của nhóm là ai? Bao nhiêu thành viên? Qúa trình tuyển chọn thành
viên như thế nào?
Ai là người lãnh đạo nhóm?
Địa điểm và thời gian sinh hoạt nhóm?
Dự thảo những nội dung công việc trong sinh hoạt nhóm?
Kết quả mong đợi như thế nào?
Nguồn lực hoạt động của nhóm?


2. Giai đoạn khởi động và bắt đầu hoạt động

Giới thiệu các thành viên trong nhóm



Xây dựng mục đích và xác định mục tiêu của nhóm

Thiết lập nguyên tắc hoạt động của nhóm

Giúp các nhóm viên cảm nhận rõ ràng họ là một phần của nhóm


Định hướng phát triển và dự báo những khó khăn có thể gặp phải


2.1. Giới thiệu các thành viên trong nhóm




Những nội dung cần giới thiệu


Với nhóm can thiệp:






Thông tin chung về cá nhân và gia đình
Vấn đề thân chủ gặp phải và hoàn cảnh vấn đề của thân chủ
Những giải pháp mà thân chủ đã thực hiện
Những mong muốn, nguyện vọng của thân chủ khi tham gia nhóm

Với nhóm nhiệm vụ:




Giới thiệu các thông tin chung
Giới thiệu lĩnh vực chuyên môn, vị trí công tác để chuẩn bị cho nhiệm vụ của nhóm



×