Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

VỊ TRÍ PHÁP lý của NGÂN HÀNG NHÀ nước VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.37 KB, 11 trang )

VỊ TRÍ PHÁP LÝ CỦA
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
VIỆT NAM  


CẤU TRÚC ĐỀ TÀI

Xây dựng cơ sở lý luận về NHNNVN

Phân tích vị trí pháp lý của NHNNVN

Đưa ra nhận xét , thực tiễn , đánh giá

Một số đề xuất nâng cao vị trí pháp lý NHNNVN


CƠ SỞ LÝ LUẬN

KHÁI NIỆM

Ngân hàng nhà nước Việt Nam là cơ quan của Chính phủ và là Ngân hàng Trung ương của nước CHXHCN
Việt Nam. Ngân hàng nhà nước Việt Nam thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động
ngân hàng; đồng thời, đây còn là ngân hàng phát hành tiền, ngân hàng cuả các tổ chức tín dụng và ngân
hàng làm dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ. Hoạt động ngân hàng nhà nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền, góp
phần bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng và hệ thống các tổ chức tín dụng, thúc đẩy phát triển kinh tế- xã
hội theo định hướng XHCN. Ngân hàng nhà nước là một pháp nhân, có vốn pháp định thuộc sở hữu nhà
nước và có trụ sở chính tại thủ đô Hà nội


CƠ SỞ LÝ LUẬN


của Chính phủ
các văn bản pháp luật liên quan đến tổ chức và hoạt động
Chính Phủ. tổ chức và hoạt động theo những qui định tại

Quản lý nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động

Cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan ngang bộ, trực thuộc

ngân hàng, sử dụng các phương thức và công cụ quản lý
khi thực thi nhiệm vụ của mình.

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT
NAM
hoạt động theo nguyên tắc Chênh lệch thu, chi hàng năm
Là một pháp nhân có vốn pháp định thuộc sở hữu nhà nước
Là Ngân hàng trung ương. thực hiện một số hoạt động
ngân hàng đặc biệt, bao gồm: hoạt động độc quyền phát
hành tiền; cung ứng các dịch vụ tài chính, tiền tệ cho
Chính phủ và cho các tổ chức tín dụng.


VỊ TRÍ PHÁP LÝ

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC

CƠ QUAN CHÍNH PHỦ

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

Xây dựng dự án chính sách tiền tệ quốc gia


Chức năng
Xây dựng các dự án luật , pháp lệnh, Nghị định để trình Quốc Hội, Chính phủ

- Nhiệm vụ
Cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động cho các tổ chức tín dụng

- Quyền
hạn

Kiểm tra thanh tra hoạt động ngân hàng, kiểm soát tín dụng, xử lý các vi phạm

Quản lý hoạt động ngoại hối và hoạt động kinh doanh vàng

Ký kết và tham gia các điều ước quốc tế về hoạt động ngân hàng và tiền tệ

Đại diện cho nhà nước CHXHCNVN trong trường hợp được Chủ tịch nước, Quốc hội ủy quyền

Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ ngân hàng


VỊ TRÍ PHÁP LÝ

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC

NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG

QUẢN LÝ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

Tổ chức in đúc, bảo quản, vận chuyển tiền


Chức năng
Quản lý tiền dự trữ phát hành theo quy định của Chính phủ

- Nhiệm vụ
Thực hiện tái cấp vốn nhằm cung ứng tín dụng ngắn hạn và phương tiện thanh toán cho nền kinh tế.

- Quyền
hạn

Điều hành thị trường tiền tệ; thực hiện nghiệp vụ thị trường mở.

Trung tâm thanh toán chuyển nhượng, bù trừ cho các ngân hàng trung gian.

Mở tài khoản cho các tổ chức tín dụng

Quản lý dự trữ bắt buộc đối với các TCTD

Mở tài khoản và làm đại lý tài chính cho chính phủ

Quản lý dự trữ quốc gia.


VỊ TRÍ PHÁP LÝ

Tính độc lập về tài chính đối với Chính phủ thấp, bị phụ thuộc

Thực
tiễn
Đánh giá


Tính chất là một ngân hàng không rõ ràng

Tính minh bạch trong hoạt động ngân hàng chưa cao

Hoạt động của NHNNVN được quy định quá rộng, chưa rõ ràng

Việc thanh tra giám sát hoạt động ngân hàng, quản lý rủi ro còn yếu kém

Các chính sách mang tính bị động, chưa linh hoạt .

Việc quản lý thị trường ngoại hối và vàng thường mất cân bằng


VỊ TRÍ PHÁP LÝ

Ngân hàng nhà nước Việt Nam

Cơ quan ngang bộ của Chính phủ, là Ngân hàng
trung ương của Việt Nam

Ngân hàng trung ương trực thuộc chính phủ.

Chính phủ có ảnh hưởng lớn đối với NH

Cục dự trữ liên bang Mỹ FED

Tổ chức độc lập với chính phủ và Quốc hội Mỹ.
vừa là tư nhân vừa là nhà nước


Ngân hàng trung ương độc lập với chính phủ.

Chính phủ không có quyền can thiệp vào hoạt
động của NH


VỊ TRÍ PHÁP LÝ


TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ

Ngày 14/10/2003 Tin đồn về tổng giám đốc ngân hàng Á Châu (ACB) bỏ trốn và các vụ việc liên quan đến các thành viên của ngân
hàng đã được bác bỏ Nhưng do tâm lí của người cho vay tiền thì họ vẫn đến ngân hàng để rút lại tiền làm cho ngân hàng rơi vào
tình trạng khá khó khăn. Ngân hang phải báo cáo tài chính để đính chính thong tin trên. Ngân hàng Nhà nước cũng cho NH ACB
vay 1.400 tỉ đồng.



Ví dụ này ta thấy vai trò lớn của NHNN trong việc điều tiết hoạt động của các NHTM. Ngân hàng Nhà nước cần cải thiện năng
lực giám sát và điều tiết nguồn nhân lực, cơ sở thông tin trong khi ngân hàng thương mại cần phát triển cái gọi là ""văn hóa tín
dụng"", hay còn gọi là cách đơn giản hoá khiến các dịch vụ tín dụng gần gũi hơn với người dân. Các ngân hàng cần dành cho
người dân một hệ thống dịch vụ tín dụng với chất lượng cao hơn chứ không chỉ là số lượng như hiện nay.



Vai trò và nhiệm vụ của Ngân hàng Nhà nước là lúc nào cũng phải đảm bảo an toàn cho hoạt động của hệ thống ngân hàng
thương mại. Ngân hàng Nhà nước lúc nào cũng phải đảm bảo an toàn cho hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại
luôn có đầy đủ các công cụ, nghiệp vụ cần thiết để hỗ trợ các NH khi xảy ra sự cố.



KẾT LUẬN

Những việc cần làm



Tăng cường sự ổn định vĩ mô








Quản lý nợ quốc gia
Giám sát các khoản nợ quốc tế của khu vực DN
Thực hiện tốt chức năng thông tin

Nhận diện, quản lý, kiểm soát rủi ro
Giám sát hệ thống ngân hàng thương mại

Củng cố tính ổn định của hệ thống tài chính





Chính sách tỷ giá


Quản lý rủi ro





Chính sách tiền tệ

Đảm bảo tính thanh khoản và lượng vốn khả dụng
Đảm bảo sự ổn định, hiệu quả, và tính cạnh tranh của thị trường và các tổ chức tài chính

Cung cấp các dịch vụ hỗ trợ




Quản lý và phát triển nguồn nhân lực
Quản lý và phát triển hệ thống thông tin



×