Tải bản đầy đủ (.pptx) (42 trang)

tại sao nói thông tin vừa là nguyên liệu vừa là sản phẩm, thông tin trong quản lý và việc ra quyết định quản lý ảnh hưởng như thế nào cho ví dụ minh họa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.87 KB, 42 trang )

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH

BÀI TẬP NHÓM
MÔN

THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Nhóm Nguyễn Duy Văn
Lớp KH11 Hành chính học
1


BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

STT

1

Thành viên

Nhiệm vụ





2





3




4




5



Lập kế hoạch, phân công công việc cho thành viên nhóm, tổng hợp tài liệu các thành viên;
Phụ trách một phần câu 1, tìm tài liệu . Ví dụ câu 1;
Làm Slide.

Phụ trách một phần Câu 1, phụ trách tài liệu phần Hệ thống thông tin(Câu 2);
Thuyết trình.

Tìm tài liệu phần các chức năng của hệ thống thông tin (Câu 2);
Tìm hiểu các chức năng của hệ thống quản lý nhân sự.

Tìm tài liệu phần Cac chức năng của hệ thống quản lý nhân sự;
Phụ trách một phần câu 3 (Vài nét về chữ ký điện tử, Tại sao phải có chữ ký điện tử).

Tìm tài liệu câu 3: ưu, nhược điểm của chữ ký điện tử, Việc triển khai chữ ký điện tử ở 2Việt
Nam.



CÂU HỎI 1

TẠI SAO NÓI THÔNG TIN VỪA LÀ NGUYÊN LIỆU VỪA LÀ SẢN PHẨM,
THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ VÀ VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ ẢNH
HƯỞNG NHƯ THẾ NÀO? CHO VÍ DỤ MINH HỌA?

3


Như chúng ta đã biết: Thông tin là tất cả những gì giúp con người hiểu được về
đối tượng mà mình muốn quan tâm.

Thông tin trong quản lý là những gì mà nhà quản lý cần cho việc ra
quyết định. Đó là những thông thông tin cần cho việc ra quyết định quản lý
và thực hiện các hành vi quản lý.

4


Thông tin trong quản lý Hành chính Nhà nước ở Việt Nam, có sự Quản lý theo nhiều cấp
Thông tin.

Trong Quản lý, Thông tin vừa là Nguyên liệu vừa là Sản phẩm.

Cấp TW ra Quyết định Quản lý Công văn X là Sản phẩm của cấp TW.
Công văn X được
ban hành


Cấp Tỉnh, Huyện dựa vào đó để thực hiện  Công văn X là Nguyên liệu
cho cấp Địa phương.

5


Chu trình xử lý thông tin chung

Thông tin vào Xử lý thông tin Thông tin mới




Thông tin vào  Nguyên liệu
Thông tin ra  Sản Phẩm

Thông tin được xử lý ở nhiều khâu, nhiều cấp khác nhau. Do đó, cùng một thông tin có thể vừa
là thông tin vào của quá trình này, vừa là thông tin đầu ra của quá trình khác.

Như vậy. Thông tin vừa là nguyên liệu vừa là sản phẩm.

6


Thông tin trong Quản lý và việc ra quyết định ảnh hưởng qua lại như thế nào?

 Giữa thông tin trong quản lý và việc ra quyết định có mối quan hệ khăng khít,
mật thiết với nhau.

 Thông tin trong hoạt động quản lý có một vai trò rất quan trọng đối với việc

ra Quyết định quản lý.

 Ngược trở lại, việc ra Quyết định, trong quá trình thực thi phản ánh mức độ
chính xác, hợp lý của thông tin trong quản lý.

7


việc phân cấp quản lý cho thấy hoạt động quản lý ở mỗi cơ quan, tổ chức
được chia thành bốn mức là : chiến lược, sách lược, tác nghiệp và thừa
hành .

 Nhà quản lý ở mức chiến lược xác định các chiến lược dài hạn, đặt ra các mục tiêu
của cơ quan, tổ chức và đường lối nhất quán với mực tiêu đó.

 Nhà quản lý ở mức chiến lược phải có tầm nhìn bao quát cả cơ quan, doanh nghiệp
và môi trường kinh doanh, xã hội, và nhìn theo chiều lâu dài.

8


 Nhà quản lý ở mức sách lược chịu trách nhiệm thực hiện các mục tiêu và

đường lối ở mức chiến lược ấn định.Để làm được việc này, nhà quản lý ở
mức sách lược phải xác định các nhiệm vụ cụ thể cần thực hiện.

 Họ có tấm nhìn chiến thuật, bao quát đơn vị, các chi nhánh nội bộ nhưng
ít chú ý tới môi trường bên ngoài và thường nhìn tương đối lâu dài.

9



 Nhà quản lý và nhu cầu thông tin ở mức tác nghiệp:
 Nhà quản lý có các nhiệm vụ đã được định rõ, có thể kéo dài cả ngày,
cả tuần…

 Nhìn chung nhiệm vụ của họ ở mức ngắn hạn.
 Nhà quản lý ở mức thừa hành:
 Các dự liệu ở mức thừa hành được xử lý và cung cấp cho việc ra quyết
định ở mức giám sát bộ phận.

10


ví dụ
Ngày 09 tháng 8 năm 2013 Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang ra Công văn Số:
1816/UBND-VX về việc Tăng cường các biện pháp bảo đảm an toàn thực phẩm, phòng
chống ngộ độc thực phẩm và bệnh truyền nhiễm qua thực phẩm
Công văn này gửi đến:

 Các ngành thành viên Ban chỉ đạo vệ sinh an toàn thực phẩm cấp tỉnh;
 Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố.

11


Công văn đó chính là văn bản chứa thông tin đã được xử lý - Nó là sản phẩm của ủy ban nhân
dân tỉnh, Nhưng nó lại là nguyên liệu đối với các huyện, các đơn vị cấp dưới, vì sau khi nhận được
công văn thì các ủy ban nhân dân huyện bắt đầu phân tích thông tin trong công văn của tỉnh và ra
quyết định thực hiện công văn đó xuống cấp dưới nhằm:


 Tăng cường và nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác thông tin, tuyên truyền về kiến thức an
toàn thực phẩm, phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật về an toàn thực phẩm ;

 Chủ động xây dựng kế hoạch bảo đảm an toàn thực phẩm cho các đối tượng có nguy cơ cao
trong địa bàn quản lý;

12


 Tăng cường thanh tra, kiểm tra liên ngành bảo đảm an toàn thực phẩm
đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm;
 Xây dựng kế hoạch, chuẩn bị sẵn sàng lực lượng, trang thiết bị chuyên
môn, tổ chức cấp cứu, điều trị kịp thời, đảm bảo giảm thiểu tối đa tỷ lệ tử
vong trong các vụ ngộ độc thực phẩm trên địa bàn tỉnh.

13


CÂU HỎI 27

SỬ DỤNG KĨ THUẬT VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN , MÔ TẢ CÁC CHỨC
NĂNG VÀ CÁC LUỒNG THÔNG TIN CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÂN SỰ?

14


Khái niệm hệ thống thông tin
Là hệ thống dùng các nguồn tài nguyên bao gồm: Con người ( người
sử dụng và các chuyên gia về công nghệ thông tin), phần cứng (máy tính,

các phương tiện lưu trữ và truyền dữ liệu), phần mềm (các chương trình,
thủ tục), để thực hiện các hoạt động nhập vào, xử lý, đưa ra lưu trữ và kiểm
soát nhằm chuyền tải các tài nguyên dữ liệu thành các sản phẩm thông tin.

15


Các bước xây dựng hệ thống thông tin

1. Khảo sát

2. Phân tích

6. Bảo trì và phát triển

3. Thiết kế

5. Cài đặt, vận hành, Khai
thác

4. Xây dựng và thử nghiệm

16


1.

khảo sát

 Khảo sát ban đầu;

 Xác định các nội dung cần thực hiện để giải quyết những vấn đề phù hợp với cơ
quan, tổ chức , với người sử dụng và cả hệ thống thông tin.

 Xác định phạm vi các vấn đề cụ thể.
 Xác định những người sử dụng trực tiếp chịu sự chi phối của sự phát triển hệ
thống.

 Để có cái nhìn bao quát và để làm gợi ý cho các giai đoạn tiếp theo.

17


 Khảo sát chi tiết;
 Nhằm tìm ra những giải pháp tối ưu về kỹ thuật, tài chính, thời
gian ràng buộc để lập nên bản báo cáo về các yêu cầu của người
sử dụng hệ thống thông tin, đánh giá và lựa chọn các giải pháp,
đề suất kiến nghị với người sử dụng về hệ thống hiện tại và công
việc tương lai.

18


2. phân tích

 Dựa trên cơ sở kết quả của bước Khảo sát, sẽ có được một nội
dung đánh giá sơ bộ, từ đó rà soát và xác định lại các yêu cầu rồi
tìm cách xây dựng lại nguyên mẫu theo cách hiểu đúng nhất.

 Đánh giá sơ bộ kết quả khảo sát.
 Xác định lại yêu cầu.

 Xây dựng lại nguyên mẫu.

19


3. thiết kế hệ thống

 Thiết kế lô gic
 Chỉ định hệ thống mới;
 Chỉ định các thủ tục;
 Chỉ định đầu vào, đầu ra;
 Chỉ định các tệp và cơ sở dữ liệu.
 Thiết kế vật lý
 Thiết kế các chi tiết các Mô đun và lập trình(mã hóa chương trình và thiết
kế);

 Phát triển các tệp và cơ sở dữ liệu.

20


4. xây dựng và thử nghiệm

Xây dựng và kiểm tra từng phần các Mô đun, các phân hệ, ...Sau đó,
cần biên soạn tài liệu, tích hợp tất cả các phần cùng hoạt động thử
và kiểm tra chặt chẽ tất cả các phần, Mô đun theo các chức năng đã
ghi trong bản thiết kế, bao gồm cả phần cứng và phần mềm.

21



5. cài đặt, vận hành và khai thác

hệ thống

Cần trình diễn để người sử dụng có thể kiểm tra thêm một lần
nữa và qua đó có thể chấp nhận hệ thống.
Trong quá trình Vận hành và khai thác cần có sự phối hợp chặt
chẽ và thường xuyên của tất cả các phía, đặc biệt là ở giai đoạn đầu.

22


6. bảo trì và phát triển

Có kế hoạch thường xuyên theo dõi, bảo dưỡng và không
ngừng hoàn thiện, kể cả nâng cấp nếu cần thiết và nếu điều
kiện cho phép.

23


Mô tả hệ thống thông tin Quản lý nhân sự của UBND
Huyện Sơn Dương – Tuyên Quang.

24


QUẢN LÝ NHÂN SỰ


QUẢN LÝ THI ĐUA KHEN

QUẢN LÝ HỒ SƠ

QUẢN LÝ LƯƠNG

CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH

THƯỞNG

Xây

NHẬN HỒ


LỌC HỒ

LƯU HỒ

BẬC





LƯƠNG

CHỨC

XEM


VỤ,

XÉT

HƯỞNG

ĐÁNH

LƯƠNG

GIÁ

Dựng

KHEN
THƯỞNG

ĐÁNH

KỶ LUẬT

GIÁ

Chế

kế

Đào


hoạch,

tạo,

độ

luân

đãi

quy
hoạch

chuyển

ngộ

cán
bộ

25


×