THẾ GIỚI LOÀI RẮN
THẾ GIỚI LOÀI RẮN
SINH SẢN
CÁCH DI CHUYỂN
CÁCH BẮT MỒI
HIỆN TƯNG LỘT XÁC
RẮN ĐỘC VÀ RẮN LÀNH
CÁCH TỰ VỆ CỦA RẮN
CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG SỐNG
LI ÍCH VÀ TÁC HẠI
CÁCH PHÒNG CHỐNG KHI BỊ RẮN CẮN
Rắn có cấu tạo chuyển hoá với lối
sống bò bằng bụng và nuốt mồi
lớn. Rắn có cơ thể dài, tứ chi dai và
xương mỏ ác tiêu biến, cột sống
dài có nhiều đốt sống gồm phần
thân và đuôi. Có răng mọc trên
nhiều xương của bộ hàm. Rắn độc
có răng độc lớn thông với tuyến
độc mắt có mí dính liền và trong
suốt. Xoang tai giữa và màng nhó
tiêu biến. Lưỡi dài đầu chẻ đôi thò
ra khỏi miệng.
CẤU TẠO
CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG SỐNG
Thường sống ở những nơi hoang dã, hẻo lánh như rừng già và
hoang mạc. Sống chui rúc luồn lách chỗ rậm rạp và tối tăm và
chủ yếu hoạt động về đêm, rắn ở khắp mọi nơi trên thế giới trừ
những vùng rất lạnh.
NƠI SỐNG
CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG SỐNG
Rắn gồm khoảng 2700 loài, ở Việt Nam có 145 loài. Có
3 nhóm rắn là:
Nhóm rắn nguyên thuỷ: trăn nhiệt đới và trăn nam
mó.
Nhóm rắn mù: bao gồm các loài rắn sọc.
Nhóm rắn tiến hoá gồm rắn nanh độc, rắn hổ mang,
rắn biển và rắn Viper.
PHÂN LOẠI
CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG SỐNG
CÁCH DI CHUYỂN
Vì không có chân, rắn phải
dùng da bụng phối hợp với
xương sườn để di động theo
kiểu bò sát. Luồn lách, chui
rúc, leo trèo và bơi lội.
CÁCH DI CHUYỂN
Rắn chui xuống cát theo phương
thẳng đứng ngọ nguậy và lắc lư
thân mình. Khi xuyên xuống được
rồi nó xúc cát lên qua lưng, các
lớp vảy dọc theo thân giúp nó
chuyển các hạt cát dọc thân. Lúc
này rắn hổ cát hầu như bò chôn
hoàn toàn trong cát. Nhờ vậy nó
tránh được cái nóng, kẻ thù cũng
như rình mồi.
Một con rắn hổ cát rúc vào trong cát đầu tiên cái đuôi
ngoe nguẩy. Khi nó bắt đầu chui mắt của nó không bò cát
lọt vào là nhờ một cửa sổ trong suốt che chắn cho mắt.
Rắn tấn công mồi bằng miệng, sau khi giữ chặt con mồi, rắn
dùng thân cuốn ép làm con mồi mất khả năng cử động và hô
hấp, sau đó mới tìm cách nuốt.Những rắn có nọc độc sau khi
cắn mồi, đợi mồi bò tê liệt hoàn toàn chúng mới nuốt chửng.
CÁCH BẮT MỒI
Rắn nuốt chửng được mồi là vì
nó có một hàm hai khớp nối và
những dây chằng đàn hồi nối các
xương hàm với nhau. Điều này
cho phép miệng con rắn mở ra
thật to để có thể nuốt chửng thức
ăn lớn hơn cái đầu của nó. Rắn
rất tham ăn có thể nuốt đựơc con
mồi lớn gấp 4 –5 lần cơ thể
chúng. Khả năng nhòn ăn của rắn
rất giỏi
CÁCH BẮT MỒI
Rắn biển có
15 loài (đẻn
vạch, đẻn chì,
đẻn lục,…)
RẮN ĐỘC VÀ RẮN LÀNH
RẮN ĐỘC
RẮN ĐỘC VÀ RẮN LÀNH
Rắn hổ có 9 loài (Hổ mang, Hổ chúa,…)
RẮN ĐỘC
Rắn lục có 11 loài (rắn lục
xanh, rắn lục núi,…)
RẮN ĐỘC
RẮN ĐỘC VÀ RẮN LÀNH
Tuyến độc của rắn thực chất do tuyến nước bọt biến
đổi thành. Mỗi loài rắn đọc đều có nọc độc riêng có tác
động sinh học khác nhau.
Nọc rắn hổ mang, hổ chúa tác động chủ yếu đến hệ
thần kinh.
Nọc rắn lục thì tác động đến hệ tuần hoàn và phá huỷ
hồng cầu.
Rắn đuôi kêu có nọc độc rất mạnh, 1g nọc độc của
chúng có thể giết được 50 con bò hoặc 200 người.
RẮN ĐỘC VÀ RẮN LÀNH
BÍ ẨN VỀ NỌC RẮN ĐỘC.