Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

CHÚNG TA ĐANG SỐNG TRONG MỘT THẾ GIỚI CỦA NHỮNG SAO CHÉP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.09 KB, 50 trang )

1
CHÚNG TA ĐANG SỐNG
TRONG MỘT THẾ GIỚI CỦA NHỮNG SAO CHÉP

Trẻ con chẳng bao giờ chăm chú lắng nghe lời người lớn
nhưng chúng lại luôn biết bắt chước
- James Baldwin Một trong những quyển sách đầu tiên tơi cịn nhớ đã đọc khi bé là mộtquyển truyện cười.
Tôi vẫn nhớ một trong những mẩu truyện cười cũ rich đã từng làm tơi và các bạn tơi chia rẽ. Đó
là chuyện “Phải lấy tiền để tạo ra tiền” - bạn phải vẽ lại chính xác đồng tiền đó.
Thơi nào,đừng cười, tơi đã chẳng nói với bạn đó chỉ là một mẩu chuyện cười cũ rich thôi
mà, đúng vậy không?
Nhưng ý nghĩa ở đây hồn tồn khơng có gì đáng cười cả.
Tại sao chúng ta lại khơng tìm cách nào đó để sao chép lại cách tạo ra của cải?
Hãy nghĩ về điều đó – chúng ta có thể sao chép mọi thứ trong cuộc sống, đúng vậy
khơng? Thế mà có một điều chúng ta lại chưa học cách sao chép: đó là việc tạo ra của cải thực
sự! Hãy cùng bỏ chút ít thời gian để bàn về sức mạnh của việc sao chép. Và sau đó, chúng ta sẽ
xem xét một vài lý do khiến hầu hết chúng ta không tìm cách sao chép việc tạo ra của cải.
Sao chép là điều mà chúng ta ai cũng giỏi
Mỗi chúng ta đều được Chúa ban cho một vài tài năng và những khả năng nào đó làm
chúng ta trở thành những cá nhân khác biệt. Một số người có thể khiêu vũ khéo léo, trong khi số
khác lại không thể nhảy theo đúng điệu nhạc. Một số khác lại có năng khiếu về nghệ thuật, trong
khi những người khác lại gặp khó khăn ngay cả khi vẽ những đường nét đơn giản nhất. Một vài
người chúng ta là những vận động viên tài năng, trong khi những người khác lại khó có thể đi
theo một đường thẳng mà khơng ngã.
1


Thế nhưng có một điều mà bất cứ ai trong chúng ta cũng giỏi là – mà khơng có ngoại lệ
- đó là sao chép.
Bạn đã bao giờ nghĩ xem chúng ta giỏi sao chép như thế nào chưa? Khi cần phải sao
chép, chúng ta đều có năng khiếu cả. Chúng ta là những thiên tài về sao chép. Sao chép là một


đặc điểm mà chúng ta đều xuất sắc và chúng ta đều có chung đặc điểm đó bất kể chúng ta đang
sống ở đâu, bất kể chúng ta có năng khiếu đặc biệt gì. Khả năng ấy khơng phân biệt dù chúng ta
giàu hay nghèo… dù chúng ta có khác biệt về màu da hay khơng… dù chúng ta là nam hay nữ…
Điều mà chúng ta ai cũng giỏi là sao chép.
Vậy tại sao chúng ta vẫn không tìm ra cách nào để sao chép cách làm giàu?
Sao chép từ khi cịn trong nơi cho đến khi n nghỉ dưới lòng đất
Chúng ta bắt đầu sao chép, bắt chước ngay từ khi sinh ra. Chúng ta sao chép thứ ngơn
ngữ mà ta nói… thức ăn ta ăn… cách để kiểu tóc… cách đi đứng… cách ăn mặc…
Khi bắt đầu tới trường, chúng ta học cách đọc và viết bằng cách sao chép lại các con chữ
trong bảng chữ cái. Nếu bạn sinh ra trong một nền văn hóa phương tây, bạn sao chép hệ thống
chữ viết từ trái sang bên phải sách. nếu bạn sinh ra ở một nơi nào đó ở châu Á bạn sẽ học cách
viết từ phải qua trái.
Khi lơn hơn một chút, chúng ta học lái xe bằng cách bắt chước, đúng vậy không? Giáo
viên hướng dẫn sẽ chỉ cho ta cách kiểm tra gương chiếu hậu… cách bật đèn xinhan… cách nhấn
nhẹ vào cần ga… cách lái xe trong vận tốc cho phép… và dừng xe lại ở những điểm giao nhau.
Càng bắt chước giáo viên hướng dẫn tốt bao nhiêu, chúng ta càng dễ dàng vượt qua bài kiểm tra
lấy giấy phép lái xe dễ bấy nhiêu.
Nhập gia tuỳ tục
Chúng ta rất giỏi việc bắt chước những người xung quanh đến nỗi chúng ta thường lấy
làm kinh ngạc trước phong tục và thói quen của những người thuộc các nền văn hóc khác. Đó là
tất cả những gì mà câu tục ngữ “Nhập gia tuỳ tục” muốn đề cập tới. Đó là cách nói giản gị, hàm
ý rằng chúng ta cần tơn trọng những nền văn hóa khác, đặc biệt là khi chúng ta tới thăm các quốc
gia.

2


Những bao giờ nói cũng dễ hơn làm rất nhiều. Chúng ta đã cảm thấy quá quen với việc
bắt chước phong tục tập quán quanh ta đến nỗi ta thường cảm thấy ngạc nhiên và buồn cười khi
nghe những gì và các nền văn hóa khác đang bắt chước. Nếu nhìn vào danh sách ngắn dưới đây

về những thứ đồ ăn vặt của khan giả khi xem truyền hình bạn sẽ hiểu điều tơi muốn nói.
Người Mỹ: bỏng ngơ
Người Trung Quốc: chân gà
Người Nhật Bản: Bánh sandwich khi uống trà
Người Mexico: ngô rang
Người Ấn Độ: bánh sandwich thịt cừu
Người Hàn Quốc: mực khơ
Bạn có tự nghĩ rằng:” Làm sao họ lại ăn những THỨ ĐĨ?” Mực khơ?... Chân gà…
chuyện cứ như đùa! Nhưng hãy đốn xem bạn có thể nhấm nháp thứ gì khi xem TV nếu bạn lớn
lên ở Hàn Quốc… - đấy đúng là mực khô.
Sao chép cách chúng ta làm việc
Quan điểm của tơi là: có vơ số những khác biệt giữa các nền văn hóa, nhưng mỗi một
nền văn hóa đều có một đặc điểm chung là cách chúng ta tiếp nhận những thói quen hang ngày –
chúng ta sao chép! Chúng ta sao chép nhiều đến nỗi thấy đó là điều hiển nhiên. Sao chép phổ biến đến
nỗi nó trở thành bản năng của chúng ta, cũng giống như việc hít thở khơng khí vậy. Thế nên, tôi xin hỏi
bạn lần nữa. Tại sao chúng ta vẫn chưa tìm ra cách sao chép việc tạo ra của cải?
Khơng cịn nghi ngờ gì nữa, sao chép là công cụ học tập hữu hiệu nhất mà con người biết
đến! Sao chép có ảnh hưởng tới hầu hết mọi giai đoạn trong cuộc đời chúng ta, từ những thói quen nhỏ
nhất cho tới những quyết định quan trọng nhất có thể làm thay đổi cuộc đời chúng ta.
Ví dụ, chúng ta dành một phần cuộc đời cho công việc. Có bao giờ bạn tạm ngừng lại để
xem mình đã học cách thực hiện những nhiệm vụ cần làm trong công việc? Bạn đã học cách viết
một lá thư trên máy tính như thế nào? Làm thế nào mà bạn biết cách ăn mặc như thế nào khi đi
làm? Và bạn huấn luyện những người mới vào nghề như thế nào? CÓ phải là bằng cách dạy họ
3


sao chép lại những gì bạn đã làm hay khơng? Các nhà tâm lý gọi đó là “làm mẫu và phản ánh
lại” Tơi gọi đó là một sự sao chép chun nghiệp.
Khơng cịn nghi ngờ gì nữa, chúng ta sao chép cách chúng ta sống trong suốt cuộc đời từ
khi chúng ta sinh ra cho đến khi qua đời bởi vì sao chép là điều dễ dàng thực hiện… chúng ta

không cần phải lúc nào cũng tạo ra mọi thứ từ con số “0”… sao chép bắt chước thường rất hiệu
quả… và chúng ta sinh ra đã là những thiên tài về sao chép! Câu thành ngữ “khi dòm, khi bắt
chước” có thể sẽ đơn giản là:”Chúng ta quan sát, chúng ta sao chép”.
Đó là lý do tại sao chúng ta nói rằng chúng ta sống trong một thế giới của những sao
chép. Nếu có một điều mà bất kỳ ai trên thế giới cũng giỏi, thì đó sẽ là “biết sao chép”.
Một bài học lịch sử nhỏ về nghề sao chép
Chúng ta còn tiến xa hơn khi chúng ta sao chép cách kiếm tiền. Đã hang ngàn năm con
cháu những người nông dân sao chép bố mẹ chúng và trở thành những người nông dân… con cháu
những người thợ giày trở thành những người thợ giày. Đó là lý do tại sao rất nhiều người trong số họ
có những từ nghề như Farmer, Smith (Thợ rèn), Carpenter (thợ mộc), Tailor (Thợ may)…
Với sự ra đời của Cuộc cách mạng Công nghiệp, hang triệu con cháu của những người
mạng họ như Farmer, Smith, …đã từ bỏ nghề truyền thống và đổ ra thành phố để sao chép một
khái niệm công việc, nghề nghiệp.
Sao chép nghề nghiệp đã có hiệu quả đối với một vài thế hệ, đặc biệt là ở Hoa Kỳ, người
đi đầu của cuộc Các mạng Công nghiệp. Vì nửa đầu của thế kỷ XX đã bị bao trùm bởi 2 cuộc
chiến tranh thế giới và giai đoạn Đại suy thoái, hầu hết mọi người đều hồ hởi bắt chước gia
đình,bạn bè mình và kiếm một cơng việc hành chính. Và chỉ cần những mong đợi của họ khơng
vượt q mức sống, những người đó cũng bắt chước suy nghĩ của người khác rằng: “ cần phải có
một cơng việc” và đều hài long với những gì họ có.
Hãy suy nghĩ trước khi bạn sao chép
Cũng giống như hầu hết những thứ khác trong cuộc đời, sao chép cũng có mặt trái của
nó. Đơn giản vì khi chúng ta sao chép cái gì đó, khơng hẳn là để làm cho nó tốt hơn… hoặc làm
cho nó có hiệu quả… hoặc tạo ra năng xuất. Thật không may, tất cả việc sao chép quá thường
xuyên là cái cớ để chúng ta lười suy nghĩ.
4


Điều này gợi tơi nhó đến câu chuyện về một ông già chủ cửa hang ở phố Marin đã đặt ở
cửa sổ trước trong gian hang của mình một chiếc đồng hồ quả lắc lớn. Qua nhiều năm,ông chủ
cửa hang nhận ra rằng một người đàn ông trông dáng vẻ đặc biệt cứ mỗi ngày vào buổi trưa lại

dạo qua cửa hàng của mình, dừng lại trước chiếc đồng hồ quả lắc lớn… rút trong túi chiếc đồng
hồ nhỏ… và cẩn thận chỉnh lại giờ.
Rồi đến một ngày, sự tò mị của ơng chủ cửa hàng lên tới đỉnh điểm. Khi quý ngài nọ
dừng lại trước chiếc đồng hồ quả lắc lớn, ông chủ cửa hàng chạy ra khỏi cửa hàng và hỏi người
đàn ông nọ tại sao ông ta lại chỉnh lại giờ chiếc đồng hồ của ông ta mỗi ngày một lần.
Người đàn ông mỉm cười trả lời:”Tôi là quản đốc xưởng máy trong thị trấn này, tôi phải
thổi còi tan ca lúc 5h chiều mỗi ngày, và tơi muốn chắc chắn rằng cịi sẽ thổi đúng giờ”.
Ơng chủ cửa hàng sửng sốt nhìn người đàn ơng nọ và sau đó phá lên cười. Người đàn
ơng lùi lại và nói đầy tức tối “Buồn cười lắm sao?”
“Xin lỗi ông”, ông chủ cửa hàng đáp:”Tôi không có ý khiếm nhã như vậy nhưng tôi
không thể nhịn cười được. ông thấy đấy, đã nhiều năm nay tôi chỉnh lại cái đồng hồ quả lắc lớn
này theo tiếng còi báo hiệu 5h của ơng”
Câu chuyện này là một minh hoạ hồn hảo cho mặt trái của sự sao chép. Chúng ta sao
chép những người khác…và những người khác laic chúng ta…và tất cả chúng ta thường giả định
quá mức rằng những người chúng ta đi sao chép có câu trả lời “chính xác”. Tơi muốn lặp lại
rằng, chúng ta giả định rằng chúng ta sao chép từ những người chúng ta cho là đúng.
Điều này càng đúng khi chúng ta tiếp nhận một công việc mà không thực sự suy nghĩ
rằng:” tại sao họ lại làm cơng việc đó?” Tơi cho rằng hầu hết mọi người giả định rằng công việc
là cách tốt nhất tẩo của cải thực sự, thế nhưng công việc chỉ tạo ra nguồn thu nhập nhất thời. Và
có một sự khác biệt, một sự khác biệt lớn giữa 2 điểm này.
Hãy cùng xem xét lại việc sao chép cơng việc
Như những gì tơi đã nói, sao chép là một công việc học tập hữu hiệu nhất được con
người biết đến. Những lúc này hay lúc khác chúng ta cần phải dừng lại và xem xét lại những giả
định của chúng ta về những gì mà chúng ta đang sao chép và lý do tại sao - để chắc chắn rằng
sao chép sẽ thực sự mang lại cho chúng ta những gì chúng ta nghĩ.
5


Trong tồn bộ chương này tơi đã ln lặp đi lặp lại câu hỏi:” Tại sao chúng ta vãn chưa
tìm được cách sao chép ra của cải?” Câu trả lời lại rất rõ rang - Hầu hết chúng ta đều sao chép

những cơng cụ thay vì đi tìm cách thức tạo ra của cải.
Tại sao vậy? Bởi vì hầu hết mọi người giả định rằng một công việc là cách duy nhất để
họ thực hiện hoá những ước mơ về tài chính của mình. Có lẽ họ khơng tin rằng có những nguồn
của cải khác. Hoặc có lẽ họ khơng cho rằng họ có khả năng tạo ra của cải thực sự bằng cách làm
việc ngồi lộ trình cơng việc.
Cho dù lý do là gì đi nữa, kết quả vẫn là như vậy. Hầu hết chúng ta đều trở thành những
người nằm trong diện 95% thay vì trong diện 5% bởi vì chúng ta đang sao chép phần cơng việc
và tạo ra nguồn thu nhập nhất thời thay vì phần tạo ra của cải thực sự.
Cịn bạn thì sao? Bạn chon cái gì để sao chép? Liệu bạn có chọn giống như 95% những
người kia, những người đã lựa chọn phần công việc?... Hay bạn lựa chọ con số 5% những người
chọn sao chép cách tạo ra của cải thực sự?
Hãy từ bỏ những giả định của bạn!
Như một người khơn khéo đã từng quan sát, “lý trí của bạn giống như một chiếc ơ che
mưa. Nó chỉ có tác dụng khi được mở ra”. Hiện nay, hơn bao giờ hết, điều cấp bách là chúng ta
phải mở rộng lý trí của chúng ta và nhận thấy rằng các cơng việc là một hệ thống tạo ra thu nhập
chứ không phải tạo ra của cải.
Tôi tin rằng nếu chúng ta chú trọng đến việc tiến xa hơn trong cuộc sống – thayvì chỉ
xoay xở chấp nhận nó – thì họ sẽ phải từ bỏ những giả định của họ và mở rộng lý trí với những
phuơng thức tạo ra cua cải khác.
Tôi tin rằng những người thuộc diện 95% - những người tiếp tục chọn cánh gắn tấm biển
“công việc” – sẽ tiếp tục chỉ dừng lại ở ngay con phố mà họ đã bắt đầu.
Tuy nhiên, tôi lại tin rằng, chúng ta thực sự mong muốn có được những kết quả khác và trở
thành những người trong nhom 5% đó, chúng ta cần bước qua cánh cửa sẽ mở ra để tạo của cải.
Trong chương tiếp theo chúng ta sẽ bàn rộng hơn về sự khác biệt giữa việc tạo ra thu
nhập và cách tạo ra của cải lâu dài – và chúng ta sẽ tìm hiểu tại sao của cải thực sự lại có thể dễ
dàng đạt được trong thời buổi này hơn lúc nào hết trong lịch sử.
6


2

THẾ NÀO LÀ “THỰC SỰ” GIÀU CÓ
Nếu bạn buộc phải nói với người khác rằng bạn giàu có
thì đúng là bạn cũng chẳng giàu lắm đâu.
- Joe E. Brown Thế nào là giàu có – ý tơi là giàu có thực sự ấy?
Dĩ nhiên là đối với mỗi người từ này lại mang một ý nghĩa khác nhau. Riêng đối với tơi,
giàu có khơng chỉ là có khả năng mua được nhiều thứ, mặc dù đó cũng là một ưu điểm khá dễ
chịu. Theo tơi, giàu có thực sự cũng đồng nghĩa với tự do.
Giàu có nghĩa là có đủ tiền và đủ thời gian để làm bất cứ việc gì bạn muốn vào bất kỳ
thời gian nào.
Đó là định nghĩa riêng của tơi về sự giàu có – và tơi cho rằng định nghĩa này đã thâu tóm
được khá nhiều những ưu điểm lớn nhất của sự giàu có.
Theo bạn, một người có tài sản trị giá hang tỷ đô la như Bill Gates, giữ chức vụ Tổng
gián đốc của tập đồn Microsoft là bởi vì ơng ta PHẢI làm thế… hay do ông ta MUỐN làm thế?
Theo tôi chúng ta cũng có thể nói rằng Bill Gates có đủ tiền và đủ thời gian vào bất kỳ lúc nào
làm những gì ơng ta muốn, vì Bill Gates đã làm giàu thực sự, chứ không chỉ đơn thuần là kiếm
tiền. Nói tóm lại, giàu có thực sự chính là tự do.
Giàu có nghĩa là có quyền tự do lựa chọn
Cũng như Bill Gates, Chuck Feeney cũng là chủ tịch một tập đồn tài chính lớn. Là
người sang lập ra hang trăm các cửa hang miễn thuế tại các sân bay trên toàn thế giới, tài sản của
Feeney cũng trị giá hang tỷ đô la. Hay đúng hơn tôi nên nói rằng ơng đã từng có tài sản lên tới
hang tỷ đô la. Năm 1994, Feeney đã hiến tặng 95% số tài sản trị giá 3,5 tỷ đô la của mình cho

7


một quỹ từ thiện. Ngày nay ông đang cống hiến thời gian và tiền bạc cho những mục đích cao cả
trên khắp thế giới.
Cả Bill Gates và Chuck Feeney đều hiểu rằng giàu có thực sự nghĩa là hồn tồn có
quyền tự do lựa chọn cách sử dụng thời gian… và tiền bạc. Gates thì chọn cách sử dụng thời
gian để làm giàu them cho mình cịn Feeney thì chọn cách dung thời gian để hiến tặng tài sản

của mình. Điểm chung cho phép cả hai con người này có được hai sự lựa chọn khác biệt như vậy
chính là sự giàu có thực sự.
Sử dụng thời gian một cách sang suốt
Hầu hết chúng ta đều cho rằng giàu có thực sự nghĩa là có thật nhiều tiền để có thể mua
được mọi của cải vật chất. Nhưng những người sang suốt nhất sẽ hiểu rằng giàu có thực sự
khơng hoàn toàn chỉ là khả năng mua được thêm nhiều của cải, mà cịn phải có thêm nhiều thời
gian để có thể làm những điều BẠN muốn làm.
Hãy nghĩ mà xem. Một ngày nào đó khi bạn đã già yếu, ngồi trước mái hiên của viện
dưỡng lão, suy ngẫm về quá khứ cuộc đời, bạn sẽ hối tiếc điều gì nhất - tiếc vì đã khơng mua
một ngơi nhà đắt tiền hơn?.. Hay không dành nhiều thời gian hơn cho gia đình, con cái khi chúng
cịn nhỏ?
Bạn sẽ hối tiếc điều gì nhất - tiếc vì đã khơng làm việc ngày đêm để được thăng tiến ở cơ
quan?.. Hay tiếc vì khơng dành nhiều thời gian hơn cho cha mẹ và bạn bè mỗi khi họ cần bạn?
Thời gian là tài sản quý giá nhất của chúng ta- quý giá hơn nhiều so với vàng bạc – vì
một khi thời gian đã trôi đi, bạn không bao giờ lấy lại được! nếu bạn làm hỏng xe, bạn vẫn có
thể mua xe khác. Nếu bạn mất việc, bạn vẫn có thể tìm được việc khác. Nếu bạn đầu tư thua lỗ,
bạn vẫn có thể kiếm thêm được nhiều tiền. Nhưng bạn khơng bao giờ, khơng bao giờ có thể lấy
lại được thời gian đã mất hoặc đã bỏ phí. Một khi thời gian đã trôi đi là sẽ đi mãi mãi.
Một câu cổ ngữ của Trung Hoa đã nói rằng : thà ném tất cả của cải xuống giếng sâu còn
hơn lãng phí dù chỉ một khắc thời gian. Đó là lý do tại sao tơi nói rằng giàu có thực sự nghĩa là
phải có đủ tiền bạc và CĨ ĐỦ THỜI GIAN để làm những việc bạn muốn, bất kể lúc nào. Khơng
cịn nghi ngờ gì về ưu điểm rõ nhất của sự giàu có thực sự chính là được tự do lựa chọn cách
thức sử dụng thời gian.

8


Kiếm tiền – cái bẫy thời gian - đổi - tiền bacn (Time for money)
Bạn có biết vị bác sỹ hay luật sư nào làm việc vất vả để có thể kiếm được trên 150.000
đôla mỗi năm – nhưng lại cảm thấy bế tắc khơng? Họ có thực sự giàu có hay khơng? Theo định

nghĩa của tơi thì “khơng”
Lý do như sau: Mặc dù những chuyên gia này có mức thu nhập rất cao, họ có tiền để mua
và làm những gì họ muốn họ lại khơng có thời gian vì hàng ngày họ PHẢI làm cơng việc của
mình. Trên thực tế, họ PHẢI làm việc để có thu nhập, để có thể duy trì được đời sống. Những
người bị cơng việc bó buộc – dù cho thu nhập họ kiếm được nhiều hay ít – đều là vật tế thần của
thuyết kiếm tiền, chứ không phải là thuyết làm giáu.
Với thuyết kiếm tiền, bạn đổi thời gian lấy tiền bạc, nghĩa là bạn không thể kiếm được
tiền nếu bạn khơng đích than làm việc. Cho dù đó là một người dọn rác kiếm được mức lương
tối thiểu 5,15 $/giờ ..hay một bác sĩ phẫu thuật tim mạch kiếm được 5.000 $/giờ - trong thuyết
kiếm tiền một đơn vị thời gian vẫn đang bị trao đổi để lấy một đơn vị tiền bạc. Trong thuyết
kiếm tiến, mười giờlàm việc trị giá 10 giờ công xá.
Thật không may, kiếm tiền là một guồng quay vơ tận. Đó là lý do vì sao tôi gọi thuyết
này là cái bẫy thời gian-đổi-tiền bạc. Tệ hơn cả, khi guồng quay này ngừng lại thì thu nhập cũng
khơng cịn. Nghĩa là những người chẳng may bị bệnh hoặc bị thương .. hoặc trong kỳ giãn thợ
dài ngày… hoặc phá sản… đều là những người không có thu nhập.
Khi chi tiêu ngang bằng thu nhập
Chúng ta hãy xét trường hợp một người “giàu có” điển hình – ta hãy gọi ông ta là John
Smith, Giám đốc điều hành - với thu nhập hang năm khoảng 150.000 $. Theo tiêu chuẩn hiện giờ
của chúng ta, 150.000 là một số tiền rất lớn. Những đến khi những công chức lương cao này trở
nên quá phụ thuộc vào thu nhập để có thể chu cấp cho đời sống, họ vơ tình trở thành nạn nhân
của cái bẫy thời gian-đổi-tiền bạc.

9


CHI TIÊU HÀNG THÁNG CỦA MỘT CƠNG CHỨC
CĨ THU NHẬP NĂM LÀ 150.000 $
Tổng thu nhập
33% thuế gộp
Thu nhập thuần hàng năm

Thu nhập hàng tháng
Chi phí hàng tháng
Tiền vay để mua 2 chiếc xe đắt tiền
Tiền trả góp mua căn nhà nhìn ra hồ
Bảo hiểm: nhân thọ, y tế, ơ tơ
Tiền học trường tư của hai con
Ăn tiệm, giải trí,vé mùa
Hai chuyến du lịch gia đình hàng năm
Quần áo, trang sức, đồ đạc
Đóng góp cho quỹ nhà thờ, quỹ từ thiện
Phí hội CLN địa phương
Tiền tiết kiệm
Tổng “chi tiêu” hàng tháng
Tổng thu nhập hàng tháng
Tiền thừa

150.000
50.000
100.000
8.500
1.000
2.000
500
1.000
1.000
1.000
500
500
500
500

8.500
8.500
0

Nô lệ của thu nhập tạm thời
Bạn có thể thấy rằng cuộc sống của ngài Smith cũng khá sung túc. Chúng ta đều mong
muốn có tiền để tham gia vào một câu lạc bộ quý tộc nào đó ở địa phương… để có những
chuyến đi trượt tuyết tốn kém ở Colorado hoặc những chuyến đi biển nhàn hạ ở vùng Ca-ri-bê.
Rõ rang là ngài Smith có một cuộc sống mà hầu hết chúng ta hằng ao ước, những ông ta cũng
phải trả một cái giá cực kỳ đắt cho lối sống này vì ơng ta đã phải thế chấp cả tự do của mình.
Bạn thấy đấy, ngài Smith có khoản thu nhập tạm thời những ơng ta KHƠNG có tự do để
muốn đi đâu tuỳ thích. Ơng ta bị trói buộc vào cơng việc vì ông ta đã trở thành một nô lệ của lối
sống của mình. Hằng ngày ngài Smith phải di làm, cho dù ông ta muốn hay không. Nếu không đi
làm, ông ta sẽ khơng có lương. Và nếu khơng có lương, thì cũng sẽ chẳng có tiền để trả cho các
khoản thế chấp.. hay tiền nợ khi mua xe… hoá đơn tín dụng… hay tiền học phí cho các trường
tư. Chẳng nhẽ bạn chưa bao giờ thắc mắc tại sao có nhiều công chức mắc bệnh tim sớm đến vậy
sao?
Một biến cố chờ đợi phía trước
Vị bác sĩ có thu nhập cao sẽ ra sao nếu ông ta bị chứng viêm khớp tay và khơng cịn khả
năng kiếm tiền nữa và ông ta buộc phải nghỉ việc? và hơn thế nữa, BẠN sẽ ra sao nếu bạn không
10


cịn khả năng kiếm tiền vì bạn buộc phải nghỉ việc? Đó đúng là một cơn ác mộng kinh hồng đối
với hầu hết chúng ta!
Đó chính là hạn chế của thuyết kiếm tiền – vì nó chỉ mang tính chất tạm thời. Nếu bạn
nghỉ việc, bạn cũng chẳng còn thu nhập nữa. Và nếu ngồi cơng việc bạn chẳng có thêm một
khoản thu nhập nào nữa, thì quả là bất hạnh!
Theo tạp chí Tuần san Kinh doanh, “một người lao động trung bình mất nửa cuộc đời
để mua được một căn nhà, tích luỹ được ít tiền tiết kiệm và lương hưu, nhưng nếu nghỉ việc thì

chỉ sáu tháng là có thể tiêu sạch số tiền đó”.
Thật đáng sợ!
Tự do nhờ thu nhập thặng dư
Sẽ thật là tuyệt nếu như bạn được tận hưởng những ưu điểm như trong lối sống của ngài
Smith mà không phải gánh trách nhiệm đi làm nếu bạn không muốn! Đây đúng là một giấc mơ
hoang đường phải khơng?
May mắn thay, vẫn cịn có một loại thu nhập khác ngồi thu nhập tạm thời. Đó là thu
nhập thặng dư, và không giống như thu nhập tạm thời, thu nhập thặng dư vẫn mang lạitiền cho
bạn dù bạn có đi làm hay khơng! Thu nhập thặng dư giúp bạn tránh được cái bẫy thời gian-đổi tiền bạc vì nó KHƠNG phụ thuộc vào viêc trao đổi thời gian lấy tiền.
Để biết được thu nhập thặng dư được sinh ra như thế nào, chúng ta hãy xét trường hợp
của một nhân vật hư cấu khác. Chúng ta hãy gọi ông talà Joe Jones, CPA. Cũng giống như ngài
Smith, ngài Joe cũng có những thói quen trưởng giả. Những khác với ngài Smith, ngài Joe thấu
hiểu được sức mạnh của thu nhập thặng dư. Trong 40 năm cuối cuộc đời giàu có của mình, ơng
ta để dành 10% tổng thu nhập và đầu tư một cách rất sang suốt.
Giờ đã nghỉ hưu những ông Joe đã đầu tư 1,5 triệu $ vào các quỹ tín dụng hàng năm thu
lợi cho ông ta đến 10% nghĩa là thu nhập thặng dư của ngài Joe tương đương với thu nhập tạm
thời của ngài Smith 150.000$. Cho dù số tiền bằng nhau những cách thức mỗi người bọn họ
kiếm được số tiền này lại rất khác biệt, chúng ta có thể so sánh theo bảng sau:
Thu nhập tạm thời
Bạn đổi thời gian lấy tiền
Tiền tăng theo cấp số cộng

So với


11

Thu nhập thặng dư
Bạn chủ động sử dụng thời gian của mình
Tiền tăng theo cấp số nhân



Nếu bạn khơng cịn khả năng làm việc,



Thu nhập vẫn tăng

bạn khơng cịn thu nhập
Bạn khơng thực sự giàu có
Thời gian khơng cịn là của bạn nữa
Bạn phải xoay sở với cuộc sống
Khi bạn khơng làm việc thì cũng chẳng






Bạn thực sự giàu có
Bạn hồn tồn tự do về mặt tg
Bạn đang tiến lên phía trước
Bạn vẫn có thu nhập

có thu nhập
Bây giờ tơi hỏi bạn một câu, bạn thích loại thu nhập nào hơn – thu nhập tạm thời? … hay
thu nhập thặng dư? Câu trả lời chẳng phải đã rõ rồi sao.
Làm giàu thực sự
Trái với thuyết kiếm tiền - thuyết làm giàu không bị giới hạn bởi cái bẫy thời gian-đổitiền bạc do một khái niệm gọi là đòn bẩy. Cách duy nhất để tạo ra sự giàu có thực sự chính là
thúc đẩy thời gian, tiền bạc và nỗ lực của bạn để 10 giờ làm việc giá trị bằng 100… hay thậm

chí là 1000 giờ công xá!
Bạn thấy đấy, người giàu ngày càng giàu hơn vì họ đã tận dụng được lực địn bẩy bằng
cách đầu tư tiền bạc vào thời gian. Như tôi đã viết trong cuốn sách thứ 2 của mình, cuốn Bạn
Khơng thể Đánh cắp Cái thứ Hai khi Bạn đang Dẫm chân lên Cái thứ Nhất, nhà triệu phú mà tơi
nói đến trở nên giàu có là nhờ tiết kiệm được 20% thu nhập và đầu tư số tiền đó một cách khơn
ngoan hết năm này qua năm khác. Đó là cách để người giàu trở nên giàu có và ln giàu có: bắt
tiền bạc phải làm việc cho họ bằng cách đầu tư tiền trên cơ sở thời gian.
Đó là một sự khác biệt rõ rệt giữa thuyết kiếm tiền và thuyết làm giàu. Kiếm tiền chỉ là tạm
thời- bạn phải làm việc nếu khơng sẽ khơng có thu nhập. Làm giàu là cố định - bận thoát được khỏi cái
bẫy thời gian-đổi lấy-tiền bạc nhờ bắt tiền của và thời gian của mình làm việc cho mình.
Để thời gian của bạn sinh lợi
Tơi biết rằng đến nay có rất ít người kiếm được đủ tiền hoặc có đủ nghị lực- để làm như
ngài Jones, CPA, đã đầu tư và biến số khoản tiền tiết kiệm của mình thành số tiền khổng lồ một
triệu rưỡi đô la. May mắn thay, sinh lời từ tiền bạc không phải là cách thức đúng đắn và đáng tin
cậy duy nhất để làm giàu. Còn một cách làm giàu khác nữa là kiếm lời từ thời gian bằng cách
đầu tư, chứ đừng lãng phí thời gian.

12


Chắc hẳn các bạn đều đã từng sử dụng câu nói ”thời gian là vàng, là bạc” rồi chứ? Đúng vậy,
nhờ có lực địn bẩy, câu châm ngơn này càng trở lên đúng đắn hơn bao giờ hết trong bối cảnh thời đại
của chúng ta! Rõ ràng là số tiền mà tất cả chúng ta có được KHƠNG HỀ giống nhau.
Nhưng cũng rõ ràng không kém là thời gian mà tất cả chúng ta có được là NHƯ NHAU.
Giờ thì tơi muốn bạn hiểu rằng mục đích của cuốn sách này không phải là làm giàu bằng cách
đầu tư tiền bạc, mà làm giàu bằng cách đầu tư thời gian vì thời gian cũng ngang bằng với tiền
bạc nếu bạn biết cách đầu tư cho phù hợp!
Chẳng có gì khác biệt giữa một nhà tỷ phú và một kẻ ăn mày, tất cả đều có thời gian như
nhau: 24 giờ một ngày… 168 giờ một tuần… 672 giờ một tháng… 8.064 giờ một năm.
Điều then chốt của thuyết làm giàu KHƠNG phải là để có thêm nhiều thời gian, điều đó

là khơng thể được. Điều then chốt là tận dụng khai thác được hết khoảng thời gian mà chúng ta
có được. Bạn có nghĩ thế khơng?
Thật may mắn là ngày nay chúng ta có một cách để kiếm lời từ thời gian (mà chúng ta có đồng
đều như nhau) để làm giàu thay vì kiếm lời từ tiền bạc (mà phần lớn chúng ta đang thiếu)
Cũng may thay, ngày nay chúng ta co một phương thức đòn bẩy để bạn có thể trao đổi
chỉ một khoảng thời gian ngắn ngủi lấy rất nhiều tiền… thay vì một phương thức tuyến trong đó
bạn phải bỏ ra rất nhiều thời gian để kiếm được vài đồng đô la.
Và may thay, ngày nay chúng ta có một phương thức bắt chước đơn giản để kiếm lời từ
thời gian và công sức của bạn mà gần như tất cả mọi người đều có thể làm theo.

Bạn có làm theo một phương thức sai lầm?
Hãy đối mặt với thực tại này, hầu hết chúng ta đều khơng được sinh ra trong gia đình DuPont
hay Rockerfeller. Chúng ta cũng không phải là những thiên tài bẩm sinh như Bill Gates hay Chuck
Feeney. Và chúng ta cungc khơng có được tài năng như Michael Jordan hay Tom Cruise.

13


Chúng ta vẫn thường cho rằng có thể làm giàu nhờ có được vận đỏ trong đời - điều này
chỉ đúng với những thiên tài… hoặc những người cực kỳ may mắn mà thôi… chứ rõ rang không
hề đúng với những người bình thường như tơi và bạn.
THẬT LÀ VƠ LÝ!
Chúng ta ko nên bó buộc mình bằng những suy nghĩ hạn hẹp như vậy. Đó là những suy
nghĩ vớ vẩn, và chúng ta nên vứt ngay kiểu suy nghĩ bi quan đó vào thùng rác, ngay từ bây giờ.
Sự thật là phần lớn mọi người cho rằng họ không thể làm giàu trong khi, trên thực tế là
họ làm được! Nguyên nhân thực sự khiến hầu hết mọi người khơng thể làm giàu được là vì họ
chưa bao giờ nhận thấy được một phương pháp làm giàu mà họ có thể bắt chước theo. Nói cách
khác, hầu hết chúng ta đã làm theo những phuơng pháp sai lầm. Vì chúng ta khơng biết đến một
mơ hình làm giàu nào để làm theo, chúng ta chỉ làm theo những gì những người xung quanh mà
ta biết đang làm – chúng ta đi làm! Chúng ta làm những việc mà hầu hết mọi người đều làm …

và kết quả là chúng ta nhạn được những gì mà hầu hết mọi người nhận được.
Khơng bài xích việc làm
Xin hãy hiểu cho rằng tơi KHƠNG chỉ trích việc làm. Tơi chỉ đang chỉ trích cái KẾT
QUẢ mà chúng ta thu được từ việc làm. Nếu cơng ăn việc làm có thể giúp chúng ta làm giàu, tôi
sẽ là người đầu tiên khuyên bạn đi theo con đường tìm kiếm việc làm. Những khơng – đó hồn
tồn là một sự thật lạnh lung và khắc nghiệt!
Làm theo sự tăng trưởng theo cấp số nhân, chứ không theo cấp số cộng
Sự thật là, bạn sẽ khơng bao giờ có thể làm giàu được một khi bạn cịn đi theo thuyết
kiếm tiền bởi vì phương pháp này phụ thuộc vào sự tăng trưởng theo cấp số cộng, trái với thuyết
làm giàu, vốn phụ thuộc vào sự tăng trưởng theo cấp số nhân.

3
TĂNG TRƯỞNG THEO CẤP SỐ CỘNG:
TRAO ĐỔI THỜI GIAN LẤY TIỀN BẠC
14


Làm việc cả ngày
Sống trên đống cỏ
Đến khi chết đi
Pie in the sky
-

Joe Hill,

người tổ chức cơng đồn
Tơi thường nói với những người tham gia các buổi hội thảo của tôi rằng phần lớn công
nhân đều làm theo phương pháp 40/40/40 - họ làm việc 40 giờ một tuần … trong 40 năm… và
rồi khi nghỉ hưu họ được nhận 1 bữa tiệc chia tay và 1 chiếc đồng hộ trị giá 40$.
Những cũng giống như rất nhiều thứ trong thế giới đầy biến động của chúng ta, phương

pháp 40/40/40 đã trở nên lỗi thời. Ngày nay, hầu hết chúng ta đều làm theo phương pháp
50/50/50. Giờ đây chúng ta làm việc 50 giờ một tuần … trong 50 năm… và nghỉ hưu với mức
lương chỉ bằng 50% số tiền đủ sống!
Guồng quay thời gian -đổi lấy -tiền bạc
Phương pháp 50/50/50 là ví dụ điển hình của phương pháp kiếm tiền vì nó phụ thuộc vào
sự tăng trưởng theo cấp số cộng. Cơng thức tính tốn thu nhập tăng trưởng theo cấp số cộng vô
cùng đơn giản:
H (lương theo giờ) x N (giờ công) = I (thu nhập)
Cấp số cộng được định nghĩa là “đầu ra tỷ lệ với đầu vào” nói nơm na nghĩa là bạn sẽ thu
được những gì bạn cho đi - chẳng hơn, chẳng kém. Trong phương pháp tăng trưởng thu nhập
theo cấp số cộng, một đơn vị thời gian bằng một đơn vị tiền bạc. Kết quả là, cách tốt nhất để
tăng thu nhập dựa vào tăng trưởng theo cấp số cộng là làm việc nhiều giờ hơn.
Nào, nhìn lướt qua thì tăng trưởng theo cấp số cộng có vẻ khá hợp lý. Phương pháp này
đền đáp xứng đáng cho những người được trả mức lương theo giờ khá cao và sẵn sang làm việc thêm
giờ. Nhưng khó khăn với những nhân viên có thu nhập dựa và tăng trưởng theo cấp số cộng là thu
nhập của họ sẽ luôn bị giới hạn, bất kể mỗi giờ họ kiếm được bao nhiêu tiền đi chăng nữa.
15


Thợ sơn và chuyên viên
Để các bạn có thể thấy rõ được giới hạn của tăng trưởng theo cấp số cộng, chúng ta hãy
cùng xét trường hợp của 2 người làm 2 nghề khác nhau mà tôi quen - một người làm thợ sơn còn
người kia là bác sỹ.
Người thợ sơn nhà tên là Gary, anh ta có một căn xưởng nhỏ chuyên sơn và dán tường
nhà ở Clearwater, Florida, gần nhà tôi. Gary làm việc rất chăm chỉ. Anh ta đi làm từ sang sớm
đến tối mịt. Nếu cần anh còn làm việc vào những ngày cuối tuần.
Mỗi khi nhận việc, anh tính cơng lao động la 12 $ một giờ. Nhưng sau khi trừ đi số giờ
bỏ ra để đi lại, mua đồ nghề tại các cửa hàng, vv và vv, thì tiền cơng của anh chỉ cịn lại khoảng
gần 10$ một giờ. Nếu Gary may mắn có thể làm việc 10 tiếng một ngày, 6 ngày một tuần, thì
trong một năm anh ta sẽ kiếm được:

1x10$=10$/h
60h/ tuần = 600$
50 tuần/ năm = 30.000$
Giờ đây, 30.000$/năm chẳng đáng là bao nhiêu. Có rất nhiều người mong muốn kiếm đc
trong một năm. Nhưng đó là số tiền tối đa Gary kiếm được trong 1 năm khi làm ăn thuận lợi, khi
công việc tiếp nối công việc. Những chúng ta hãy xem Gary phải trả giá thế nào cho một năm
làm ăn thuận lợi như vậy:
* Anh ta chỉ còn có một ngày duy nhất trong tuần dành cho vợ con.
* Anh ta không bao giờ kiếm được nhiều hơn 30.000$ một năm, cho dù có cần cù lao
động đến đâu chăng nữa.
* Anh ta ít khi có thời gian nghỉ ngơi, mà nếu có cũng là lúc anh ta quá mệt mỏi (hoặc
kiệt sức) để có thể hưởng thụ và thư giãn.
Và đây mới là điều tồi tệ nhất của sự lao động kiếm trên cơ sở sự tăng trưởng theo cấp số
cộng: Gary chỉ có thể nhận được tiền công cho những việc anh ta đã làm. Nghĩa là một khi anh ta nhận
xong đợt lương cuối cùng, anh ta lại quay trở lại guồng quay đổi thời gian-lấy-tiền bạc
16


Chun viên: cũng chẳng hơn gì anh thợ sơn ngồi mức thu nhập cao
Giờ thì chúng ta hãy quay lại với trường hợp của ngàu John Smith, Giám đốc điều hành,
người có thu nhập 150.000$/năm trong ngành y. Ngài Smith là một bác sỹ đa khoa có phịng
khám tư nhân của riêng mình. Mặc dù hau trong bốn nhân viên chính thức của ơng ta là y tá có tay
nghề, bác sỹ Smith vẫn phải khám riêng cho từng bệnh nhân. Vì vậy ơng ta phải làm việc 8 tiếng/ngày,
6ngày/tuần để tiếp bệnh nhân.. rồi sau đó dành ra 2 tiếng nghỉ mỗi ngày để hoàn thành giấy tờ sổ sách
… và 2 ngày chủ nhật mỗi tháng cho những vấn đề về kinh doanh khác.
Cách duy nhất để bác sỹ có thể tăng thêm thu nhập là tăng giờ làm việc. Nhưng vì ơng ta
đã phải làm việc 8 tiếng một ngày, khi về đến nhà ông ta đã quá kiệt sức để kèm cặp con cái học
hành hoặc chơi bong với con trai – nói gì đến tăng thêm giờ làm việc
Nô lệ của công việc
Đúng là bác sỹ Smith kiếm được rất nhiều tiền. Nhưng cái giá ông ta phải trả là trở thành

P.O.W - một Tù nhân của Cơng việc (Prisoner of work)! Ơng ta cảm thấy bế tắc! ông chán nản.. tức
giận… và buồn rầu… nhưng ơng ta chẳng biết phải làm sao. Vì vậy ông ta cứ tiếp tục quay trở lại với
cái mỏ muối, tiếp tục đổi thời gian của mình lấy tiền bạc và hy vọng mọi việc sẽ trở nên tốt đẹp hơn –
nhưng tự bản than ông ta cũng biết đó chỉ là mơ ước hão huyền.
Đó chính là nhược điểm của thu nhập dựa trên tăng trưởng theo cấp số cộng – nếu bạn
khơng đích than làm việc, cơng việc sẽ bị đình trệ. Và cách duy nhất để bạn nhận được tiền công
là tiếp tục làm việc, hết lần này qua lần khác. Lạy trời để cho anh thợ sơn và ông bác sỹ đùng
bao giờ ốm đau hay bị thương để họ vẫn có thể làm việc.
Mức lương làm việc của bạn ra sao?
Thế cịn bạn thì sao - bạn cũng đang làm những công việc trao đổi thời gian lấy tiền bạc
đấy chứ? Nếu vậy, mức lương làm việc của bạn ra sao? Dưới đây là là danh sách các cơng việc
và mức lương trung bình hang năm do tờ tạp chí Parade đưa ra trong các báo cáo thường niên
“Chúng ta kiếm được bao nhiêu” Bạn hãy xem và so sánh mức lương hang năm của bạn với
những cơng việc khác:
MỨC LƯƠNG TRUNG BÌNH CHO CÁC CÔNG VIỆC Ở MỸ NĂM 1996 *
Nghề nghiệp
Lương hàng năm (đô la)
Bảo vệ ở bệnh viện
17.000
Giáo viên Trung học
33.500
17


Luật sư cho Doanh nghiêp
85.500
Thư ký
16.000
Nhân viên bán hàng
10.000

Tổng thống Mỹ
200.000
Phóng viên báo chí
32.000
Đại lý du lịch
28.000
Bác sỹ
141.000
Bộ trưởng
23.500
Kế tốn
39.000
* Mức thu nhập trung bình của mỗi hộ gia đình ở Mỹ là 38.962$

Bạn ngạc nhiên khi so sánh mức lương của bạn với những mức lương khác trong cả nước
chứ? Nhưng bạn sẽ còn ngạc nhiên hơn nếu so sánh mức lương cả năm của mình với mức lương
mà Tồng Giám Đốc (CEO) của một công ty lớn nhận được
Chúng ta hãy cũng so sánh mức lương của một Tổng giám đốc với mức lương tế bào
của một công nhân vào thời điểm năm 1996:
Khoảng cách giữa Tổng Giám đốc và một công nhân
Mức lương của Tổng Giám đốc: 3,7 triệu $ >< Mức lương của công nhân: 20.000$
Tỷ lệ=187/1
Không thể tin nổi làm thế nào một người trong cơng ty lại có thẻ đạt mức thu nhập lên
tới 3,7 triệu $, trong khi những người cơng nhân bình thường cũng trong cơng ty đó chỉ kiếm
được có 20.000$? Bạn hẳn sẽ tự hỏi Tại sao lại thế?
Dùng phương pháp địn bẩy để phá cái bẫy thời gian-đổi-tiền bạc
Tơi có thể trả lời câu hỏi của bạn chỉ bằng một từ - PHƯƠNG PHÁP ĐÒN BẨY. Bạn
thấy đấy, khi một cơng nhân đổi thời gian của mình lấy tiền bạc, thu nhập của anh ta tăng lên
theo cấp số cộng. Một đơn vị thời gian tương ứng với một đơn vị tiền bạc. Người cơng nhân đó
có được thu nhập hồn tồn dựa vào nỗ lực một phía của bản than anh ta.

Trái lại, vị Tổng Giám đốc lại dùng chính các nhân viên của mình làm địn bẩy cho thời
gian và tài năng của ơng ta. Thay vì kiếm được tiền hoàn toàn nhờ vào nỗ lực đơn phương của mình,
thu nhập của ơng ta chính là một phần tỷ lệ cơng sức của tồn bộ nhân viên. Đó chính là điều J.Paul
Getty phát hiện ra khi ơng phát biểu” tôi thà thu được 1% công sức của 100 người cịn hơn chỉ có
18


100% cơng sức của riêng mình”. Đó chính là lý do vì sao phương pháp địn bẩy lại có tác động mạnh
mẽ đến vậy – Bạn thu được một chút từ nỗ lực của cả một tập thể những người khác.
Một ví dụ điển hình là thành kẹo Hershey. Mỗi thanh kẹo này chỉ thu được lợi nhuần
thuần nhiều nhất là 1-2 xu. Nhưng mỗi năm họ bán ra hàng tỷ thanh kẹo Hershey trên tồn thế
giới. Điều đó giúp cho nhà sản xuất kéo Hershey, tập đồn Mars, có được lợi nhuận hàng năm
trên 1 tỷ$, hết năm này qua năm khác. Và điều đó cũng giúp cho CEO của Hershey kiếm được
nhiều tiền, NHIỀU tiền đến như vậy sao?
Vị cư sĩ và chiếc cưa máy
Khái niệm lực đòn bẩy cũng giống như câu chuyện về vị cư sĩ và chiếc cưa xích. Một ngày nọ, vị
cư sĩ rời khỏi cái hang trên núi nơi ông vẫn ẩn cư, đi xuống cửa hàng bán dụng cụ ở địa phương.
“Tôi sẽ chuyển ra khỏi cái hang của mình và tự xây cho mình một ngơi nhà mới bằng
gỗ,” vị cư sĩ tự hào nói với chàng trai bán hàng. “Tơi cần một cái cưa tốt nhất mà cửa hàng của
cậu có – giá cả khơng thành vấn đề”.
Chàng trai biến mất vào kho và một lúc lâu quay trở lại với một chiếc cưa xích mới toanh.” Đây
là chiếc cưa tốt nhất đấy”, chàng trai nói một cách tự tin. “Nó sẽ cắt xuyên qua các khúc cây
giống như con dao cắt vào bơ vậy. Tơi đảm bảo nó sẽ giúp ngài cưa được đống gỗ bằng người
khác cưa mất một tháng chỉ trong một ngày - nếu không tôi sẽ hoàn lại tiền cho ngài!”
Vị cư sĩ rất vui mừng, ông ta trả tiền cho người bán hàng, cầm lấy chiếc cưa xích mới
toanh và quay trở về núi.
Đúng một tháng sau, vào một ngày người bán hàng đang bận rộn với việc sắp xếp bày
biện hàng hoá, anh ta nghe thấy giọng vị cư sĩ rít lên: “Này, Sonny, như anh đã hứa, tôi đến để
trả lại cái cưa này và lấy lại tiền đây”
Người bán hàng ngẩng lên nhìn vị cư sĩ già nọ - nhưng anh ta vô cùng sửng sốt! Vị cư sĩ

trông như đã không ngủ hàng tuần nay rồi. Quần áo của ông ta rách bươm, bẩn thỉu, lẫn máu và
mồ hôi. Cứ như thể ông ta đã phải làm việc quần quật đến suýt chết vậy.
“Chuyện gì xảy ra với ngài vậy?” người bán hàng lắp bắp nói- “Trơng ngài kinh khủng quá”

19


Vị cư sĩ già thu hết sức lực còn lại nhấc chiếc cưa đặt lên mặt quầy và gầm lên, “Đây là
chiếc cưa chết tiệt anh bán cho tôi đây. Anh nói trong một ngày nó có thể cưa được lượng gỗ mà
người khác cưa trong một tháng. Thế mà đến nay tơi đã sử dụng nó trong 30 ngày mà chẳng thể cưa
nổi lượng gỗ mà người khác cưa trong một ngày đấy. Tôi muốn anh trả lại tiền cho tơi”
Người bán hàng hốt hoảng xin lỗi và nói. “Chắc chắn rồi, thoả thuận là thoả thuận. Hãy
để tôi xem chiếc cưa giúp ngài. Biết đâu tơi lại tìm ra chỗ hỏng của nó thì sao”.
Người bán hàng giật mạnh cái dây kéo … và chiếc cưa xích rú lên – “R-R-R-R-R-R-R-RR-R-R-R”
Vị cư sĩ nhảy bật về phía sau như thể bị bắn trúng và hét lên át tiếng chiếc cưa :”TIẾNG
ĐỘNG QUÁI QUỶ GÌ VẬY?”
Bài học về lực địn bẩy
Bạn có thể tưởng tượng ra việc vị cưa một thân cây bằng cưa máy khơng bật thì sẽ thế
nào khơng? Đó là ngun nhân vì sao vị cư sĩ nọ trông lại mệt lử và kiệt sức đến vậy. Cây
chuyện trên giúp chúng ta rút ra bài học rằng lực địn bẩy là một cơng cụ cực kỳ hữu ích, nhưng
chỉ với điều kiện là chúng ta có thể áp dụng vào thực tiễn.
Rõ rang chiếc cưa máy là một dụng cụ tuyệt vời để thúc đẩy thời gian và nỗ lực. Nếu bạn
từng dùng một chiếc cưa tay để chặt một cây gỗ lớn, bạn sẽ hiểu ý tôi. Điều trớ trêu trong câu
chuyện là vị cư sĩ có trong tay một dụng cụ tuyệt hảo để làm địn bẩy nhưng chỉ có điều ơng ta
khơng biết sử dụng mà thơi! Nói cách khác, ơng ta thất bại khơng phải vì thiếu kỹ năng hay thiếu
nỗ lực mà ơng ta thất bại vì thiếu hiểu biết!
Chúng ta cũng có thể nói như vậy về những người bình thường khác. Nhờ sức mạnh của
phương pháp đòn bẩy chúng ta có thể đạt được mục tiêu đề ra chỉ trong một phần thời gian
thong thường, với một phần nỗ lực bình thường. Thực tế là chúng ta có thể “chặt được lượng gỗ
bằng người khác chặt trong một tháng chỉ trong một ngày”. Nhưng để có thể tận dụng được

phương pháp đòn bẩy, chúng ta phải biết đến sự tồn tại của lực địn bẩy. Nếu khơng chúng ta sẽ
có kết cục giống như vị ẩn sĩ trong câu truyện trên – chúng ta tiếp tục cố gắng làm việc chăm chỉ
hơn để trao đổi thời gian của mình lấy tiền thay vì làm việc theo phương pháp hiệu quả hơn bằng
cách thúc đẩy thời gian và công sức của mình.

20


Chẳng phải đó là lý do vì sao đến tuổi 65, những người bình thường sẽ chết đi…. Hoặc khánh
kiệt… hoặc trở nên phụ thuộc vào nhà nước, gia đình hoặc nhà thờ hay sao – có quá nhiều người đang
làm theo phương thức tăng trưởng theo cấp số cộng thay vì theo cấp số nhân?
Hiểu biết là bước đầu
Nhờ áp dụng phương thức địn bẩy đúng đắn và hồn cảnh thích hợp, chúng ta có thể dời
non lấp biển… và chúng ta có thể kiếm được hàng triệu đơla
Câu hỏi đặt ra ở đây là, “Bạn muốn áp dụng phương thức làm giàu nào?”
Bạn có muốn làm giàu theo phương thức tăng trưởng theo cấp số cộng và có kết cục
giống như vị cư sĩ nọ, dung khoảng thời gian lớn lao của mình để đổi lấy những kết quả chẳng
đáng là bao?
Hay bạn muốn giống như chàng trai bán hàng nọ, biết cách khởi động chiếc cưa xích để
làm địn bẩy?
Đó là những điều bạn sẽ được biết ở chương sau - những phương thức giúp chúng ta thúc
đẩy thời gian và nỗ lực để phá vỡ cái bẫy thời gian-đổi-tiền bạc – VĨNH VIỄN- và khai thác
được sự độc lập về tài chính mà chúng ta xứng đáng được hưởng.

4
TĂNG TRƯỞNG THEO CẤP SỐ NHÂN:
LÀM VIỆC HIỆU QUẢ HƠN, CHỨ KHÔNG PHẢI CHĂM CHỈ HƠN
Bận rộn chưa đủ; bầy kiến cũng luôn bận rộn.
Mà quan trọng là: Chúng ta bận rộn vì việc gì?
21



-Henry David ThoreauTháng 8 năm 1888, một dược sĩ ở At-lan-ta tên là Asa Candler đã trả 2.300$ tiền mặt để
được độc quyền đặt tủ bán một loại nước giải khát có ga tên là Coca – Cola
Coca - Cola nhanh chóng được ưa chuộng ở vùng Atlanta và đến đầu thế kỷ XX thì gần
như đặc trưng của mọi hiệu thuốc ở miền Nam là có một tủ bán nước giải khát, nơi khách hàng
có thể ngồi xuống và nhấm nháp một suất Coke ướp lạnh với giá 5 xu.
Sau đó, Candler dã đưa ra một quyết định quan trọng biến Coca - Cola từ một công ty
nhỏ ở địa phương thành một thương hiệu nổi tiếng toàn thế giới. Candler quyết định rằng công
ty sẽ thu được nhiều lợi nhuận hơn mà không tốn nhiều thời gian và cơng sức nhờ giới thiệu một
hình thức địn bẩy độc đáo – đóng chai!
Bí mật tại sao Coca - Cola thành cơng tồn cầu
Đằng sau quyết định đóng chai Coke của Candler là cả một câu chuyện thú vị. Người ta
đồn đại một giả thuyết rằng: có một ngày nọ, một người bạn tìm đến văn phịng của Candler và
tun bố rằng ông ta sẽ tiết lộ cho Candler một bí mật giúp thu được lợi nhuận khổng lồ từ Coca
- Cola, với một mức phí khá cao.
Hai người trao đổi một hồi lâu, cuối cùng trí tị mị của Candler đã chiến thắng, ông viết séc trả
cho bạn. Người bạn ung dung nhận tấm séc và ghé tai ông thì thầm hai từ đơn giản đã khởi xướng ra
một triều đại tồn cầu: Đóng chai! May mắn là Candler biết nhìn xa trơng rộng, đã nghe theo lời
khun của người bạn. Và người ta nói rằng, những phần tiếp theo là phần của lịch sử.

Thúc đấy thời gian và địa điểm
Đóng chai!
Hãy suy nghĩ một lát về sức mạnh của người từ này. Trước khi Coke được đóng chai,
bạn phải đi tới những địa điểm đặt máy bán nước giải khát để mua Coke - nếu không bạn sẽ
không được uống. Trước khi đóng chai, doanh số bán hàng của Coke chỉ có thể tăng khi số
lượng máy bán nước giải khát tăng.

22



Đóng chai đã làm thay đổi tất cả. Khách hàng khơng phải đi tới khu để chiếc máy bán
nước đó mới có thể thưởng thức Coke, vì thực tế là khi khách hàng mua một hộp 6 lon Coke, họ
đã mua chính cái máy bán nước giải khát về nhà!
Kết quả là ngày nay, gần như tất cả mọi người trên thế giới đều có thể thưởng thức
hương vị tươi mát của Coca - Cola bất cứ lúc nào họ muốn, cho dù đêm hay ngày, ngay tại nhà
mình. Tất cả là nhờ tập đoàn Coca - Cola đã sang suốt thúc đẩy thời gian, công sức và địa điểm
nhờ quyết định đóng chai sản phẩm này.
Phương pháp địn bẩy là gì?
Nguồn gốc của từ phương pháp địn bẩy - từ “đòn bẩy” - bắt nguồn từ tiếng Pháp cổ,
nghĩa là “làm cho nhẹ hơn”, mơ tả chính xác sức mạnh của lực đòn bẩy. Nhờ sử dụng một cách
sang suốt một số địn bẩy hoặc cơng cụ nhất định, chúng ta có thể hồn thành những nhiệm vụ
khó khăn mà không phải bỏ ra quá nhiều công sức và trong một khoảng thời gian quá dài, tức là
làm cho những công việc này trở nên “nhẹ nhàng hơn”
Chúng ta hãy xem công sức phải bỏ ra để thay thế động cơ xe ơ tơ khi khơng dùng lực
địn bẩy. Theo bạn cần có bao nhiêu người đàn ơng khỏe mạnh mới có thể nâng động cơ ra khỏi
xe của bạn? – 5 hay 10? Hay hơn nữa?
Giờ hãy suy nghĩ xem những người thợ máy ô tô ở địa phương bạn có thể hồn thành
cùng một cơng việc đó trong khoảng thời gian ngắn hơn đến thế nào mà công sức bỏ ra cũng chỉ
bằng một phần. Trước hết anh ta gắn một chiếc cần trục vào một thanh rầm chắc chắn bên trên
động cơ. Tiếp đó, anh ta buộc chặt động cơ xe bằng dây thừng và xích gắn trên cần trục. Sau đó,
anh ta gắn dây kéo vào một bánh quay chạy bằng điện. Chỉ cần ấn nhẹ cơng tắc, anh ta có thể
nâng động cơ ra khỏi xe chỉ trong nháy mắt.
Đó chính là sức mạnh của lực địn bẩy- nó giúp gia tăng năng suất cơng việc bằng cách
tối đa hố thời gian, cơng sức và tiền bạc.
Các doanh nghiệp áp dụng lực đòn bẩy như thế nào?
Hàng thế kỷ nay, các doanh nhân đã làm cho cơng việc của mình “nhẹ nhàng hơn” đồng nghĩa với việc tăng năng suất và lợi nhuận - nhờ có khái niệm lực địn bẩy. Điều cốt yếu
đây thực sự là tăng năng suất lao động – làm việc một cách hiệu quả hơn thay vì làm việc một
23



cách chăm chỉ hơn, bằng cách tìm kiếm một phương pháp làm ra được nhiều tiền hơn trong một
khoảng thời gian ngắn hơn.
Thuê nhân công là cách thúc đẩy thời gian rõ rang nhất của các doanh nghiệp thường sử
dụng. Hầu hết mọi công ty trên thế giới này - từ tập đoàn Ford Motor cho đến hang Sony - đều
khởi đầu từ hình thức doanh nghiệp một chủ sở hữu, những nhà kinh doanh này thuê nhân công
để thúc đẩy thời gian và khả năng của mình.
Ví dụ, nếu như Henrry Ford tự tay làm ra chiếc ô tô mẫu T, hẳn ông ra sẽ bỏ túi 100% lợi
nhuận. Nhưng ông ta biết rằng nếu ông ta làm một mình thì mỗi năm ơng ta chỉ có thể sản xuất
ra một đến hai chiếc. Ford đủ sang suốt để thúc đẩy thời gian và năng lực bản thân bằng cách
hướng dẫn cho công nhên làm theo phương pháp của ông ta. Nhờ tận dụng được sức mạnh của
lực đòn bẩy mà mỗi năm Ford đã sản xuất ra hàng ngàn chiếc xe – và trở thành một trong những
người giàu nhất trong lịch sử.
Thực sự sáng suốt: buôn bất động sản
Hàng năm nay các công ty buôn bán bất động sản đều tận dụng được khái niệm đòn bẩy,
nhưng thay vì dung nhân cơng, họ lại sử dụng một nhóm nhà thầu tự do (chúng ta hay gọi là các
tay môi giới bất động sản)
Hãy xem Ted, một tay bn bất động sản nhà nghề, áp dụng lực địn bẩy như thế nào để
kiếm được nhiều tiền hơn trong khoảng thời gian ngắn hơn nhé. Ted đã buôn bất động sản hơn
20 năm nay. Khi mới khởi nghiệp anh ta may mắn lắm mới bán được một căn nhà mỗi tháng.
Nhưng qua nhiều năm, Ted trở nên thành thạo hơn trong cơng việc. Sau 5 năm kinh doanh, trung
bình mỗi năm anh ta bán được 50 căn nhà.
Nhưng cho dù Ted có làm việc chăm chỉ đến đâu đi chăng nữa, mỗi tuần anh ta cũng
khơng thể tự mình bán được nhiều hơn 1 căn nhà. Xét cho cùng, anh ta chỉ có thể dẫn khách
hàng đi xem nhiều căn nhà trong một ngày. Anh ta chỉ có thể đến nhiều cơng trường trong một
tuần. Vì vậy, anh ta quyết định mở văn phòng.
Ted thuê mấy người bạn đồng nghiệp làm việc bên ngồi văn phịng. Qua nhiều năm anh
ta đã tập hợp được 20 nhân viên môi giới bất động sản cừ khôi. Mỗi người bán được khoảng 50
ngôi nhà một năm, tức là công ty của anh bán được hơn 1.000 ngôi nhà mỗi năm!


24


Chúng ta cùng xem xét lợi ích mà lực địn bẩy mang lại cho Ted. tự bản thân Ted chỉ bán
được 50 ngôi nhà mỗi năm. Nhờ thúc đẩy thời gian và năng lực của những nhà môi giới khác,
Ted có thể bán được 1.000 ngơi nhà - điều mà anh ta khơng thể làm được nếu chỉ có một mình.
Nhờ sử dụng lực địn bẩy anh ta đã tăng năng suất lao động lên 20 lần trong khi giờ làm việc lại
ít đi. Đó chính là ý nghĩa của “làm việc hiểu quả hơn, chứ không phải chăm chỉ hơn”.
Thúc đẩy bằng hệ thống đại lý nhượng quyền
Hệ thống đại lý còn phát triển khái niệm lực đòn bẩy cao hơn nữa so với công ty buốn bán bất
động sản. Mặc dù hình thức đại lý đã tồn tại nhiều năm nay nhưng mãi cho đến đầu những năm 1950,
khi một nhà bn dụng cụ lắc sữa có tên Ray Kroc mua lại quyền đại lý của một cửa hàng đồ ăn nhanh
McDonald`s thì đại lý mới trở thành một khái niệm kinh doanh “chính thức”
Ray Kroc chắc khơng phải là người phát minh ra hệ thống đại lý. Nhưng chắc chắn ơng
là người hồn chỉnh hệ thống này. Kroc hiểu rằng chìa khố dẫn đến thành cơng của đại lý là sự
nhân rộng. Vì vậy ơng quyết tâm lập ra một hệ thống chứng minh rõ rang những chi tiết riêng
của một hệ thống đại lý thành công. Ơng cịn đi xa hơn, bỏ ra 3 triệu đơla để nghiên cứu bí mật
hồn chỉnh của sự đồng nhất của các lị quay. Mỗi khi có khách mua hàng tại các đại lý của
MacDonald`s, tất cả những việc họ phải làm là nối các điểm với lại nhau. Giấc mơ của người đi
bắt chước đã thành hiện thực.
Hãy nghĩ về điều này – khi bạn bước vào cửa hàng của MacDonald`s, lị quay đặt ở đâu?
Bên trái, đúng khơng nhỉ? Cho dù đại lý của MacDonald`s có đặt ở Moscow, Idaho, hay ở đâu đi
chăng nữa thì cũng chẳng có gì khác, lị quay vẫn được đặt ở bên trái. Và bạn nên tin rằng mỗi
chi tiết của hệ thống vận hành cũng được giải thích rõ rang và đúng chỗ.

Nhân rộng: chìa khố dẫn tới thành cơng của hệ thống đại lý
Khái niệm đại lý nhượng quyền hoạt động rất hiệu quả vì nó qua đơn giản - cực kỳ đơn
giản. Đó là trương hợp đơi bên cùng có lợi, cả bên chuyển giao thương hiệu và bên đại lý cùng
nhau phát triển.


25


×