Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Tư tưởng bà la môn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.57 KB, 17 trang )

. Tư tưởng Bà La Mơn (Brahmanism) – Hindu giáo (Hinduism) - Ấn Độ giáo
* Lịch sử hình thành và phát triển
Bà La mơn giáo:
- Đây là một tơn giáo đa thần đồng thời phản ánh những tư tưởng sơ khai của con người
về thế giới, hình thành vào đầu thiên niên kỷ I BC.
- Đặc điểm nổi bật của Bà La Mơn giáo là tính chất sùng bái những hiện tượng siêu nhiên,
bắt nguồn từ những tín ngưỡng thờ cúng Totem của các bộ lạc vừa tan rã tổ chức cơng xã ngun
thủy.
-

Bà La Mơn tơn thờ các vị thần chủ yếu: Brahma (đấng sáng tạo tối cao – trừu tượng, siêu
nhiên), Visnu (vị đạo sĩ tối cao của người Bà La Mơn – thần bảo vệ, thần ánh sáng, hóa
thân của khoảng khơng gian bao bao…), Siva (vua của thế giới ma quỷ - đấng hủy diệt
những thế lực bóng tối, tái sinh một thế giới tươi đẹp).

-

Đạo Bà La Mơn còn thờ cúng, sùng bái các lồi động vật khác như: rắn, voi, khỉ…

-

- Tư tưởng chủ yếu thể hiện trong kinh: Veda (Rig – Veda, Sama – Veda, Yajur –
Ved Bà La Mơn giáo thiết lập chế độ phân biệt đẳng cấp “Varna”, d ựa trên lu ật
Manu một cách sâu sắc. Dựa vào đó nó c ấu trúc xã h ội thành 4 đ ẳng c ấp: Tăng
lữ (Brahman – miệng Brahma), quý tộc (Ksatrya – tay Brahma),
bình dân (Vaisya – đùi Brahma ), nô lệ (Sudra – bàn chân
Brahma).

-

Đây là trật tự vónh cửu của xã hội n Độ cổ đại.



-

Đến thế kỷ VI BC (giữa thiên niên kỷ I BC), sự mâu thuẫn xã h ội Ấn Đ ộ r ất tr ầm
trọng, biểu hiện cụ thể thơng qua sự phân bi ệt đẳng c ấp ngày càng m ạnh mẽ. Nó
là tiền đề vật chất cực kỳ quan trọng góp phần hình thành nên Phật giáo.

-

Đây là tơn giáo mang tính chất dung hòa h ơn, khơng th ừa nh ận ch ế đ ộ phân bi ệt
đẳng cấp và phát triển mạnh mẽ ở Ấn Độ từ thế kỷ IV BC đến thế kỷ VI AD.

-

Bà La Mơn giáo ở Ấn Độ suy tàn.

-

Hindu giáo - Ấn Độ giáo

-

Đến thế kỷ VII, đạo Phật suy yếu ở Ấn Độ và Bà La Mơn ph ục h ưng tr ở l ại, b ổ sung
thêm nhiều nhân tố mới: đối tượng sùng bái, kinh sách, nghi th ức l ễ t ế...g ọi là
Hindu giáo (Ấn Độ giáo), trở thành qu ốc giáo Ấn Độ t ừ thế kỷ VII cho tới ngày nay.

-

- Thờ đa thần (Braham, Visnu, Siva) trong đó quan tr ọng nh ất là Visnu và Siva,
hình thành hai giáo phái chủ yếu: giáo phái Visnu và giáo phái Siva, cùng th ống tr ị

trong thế giới Bà La Mơn giáo.

-

Thờ cúng các lồi động vật đa dạng hơn trước: rắn (rắn thần - Naga), voi (hình
ảnh thần Ganesa), khỉ (thần khỉ Hanuman), bò (thần bò Kamdenu gắn li ền với
thần Krisna = hóa thân thứ 8 của thần Visnu. Thần bò do Brahma sáng t ạo cùng


với đẳng cấp thứ I, là mẹ của hầu hết các thần), h ổ, cá s ấu, chim (Ganruda, thiên
nga), công, vẹt, chuột…
Tế lễ: xức nước hoa cho tượng, dâng thịt dê, các thức ăn khác để cúng thần.

+ Các tu sĩ đọc những bài kinh dâng lễ.
+ Vũ nữ múa những điệu múa tôn giáo.
+ Tôn giáo + nghệ thuật có sự kết nối với nhau.

- Các kinh sách thể hiện tư tưởng Hindu:
+ Kinh Veda (Rig – Veda, Sama – Veda, Yajur – Veda, Atharva – Veda).

+ Kinh Upanishad.
+ Ngoài ra còn có những sách khác: Bhagavad Gita – Mahabharata –
Ramayana (3 bản trường ca), Purana (truy ện cổ về sự sáng t ạo – bi ến đ ổi và h ủy
diệt thế giới)…
-

Xét ở góc độ xã hội: trật tự đẳng cấp duy trì và ngày càng được thiết lập một cách
chặt chẽ hơn. Từ 4 đẳng cấp chủ yếu như thời kỳ Bà La Môn giáo thì xu ất hi ện
hàng nghìn đẳng cấp khác.


-

Bên cạnh đó, đạo Hindu duy trì nhiều tục lệ lạc hậu như tảo hôn, h ỏa táng vợ
góa theo chồng, hoặc cạo trọc đầu và góa bụa suốt đời, không được tái giá.

-

Tất cả sự phân biệt đẳng cấp và các tục l ệ lạc hậu bị bãi b ỏ t ừ 1949 (pháp lu ật);
nhưng nó vẫn tồn tại ở góc độ tâm lý.

-

Hindu giáo được tầng lớp quý tộc ủng hộ, ban cấp cho giới tu sĩ nhi ều ru ộng đ ất,
xây dựng các đền thờ, các công trình nghệ thuật độc đáo: tượng các thần nhiều
mắt, nhiều tai, những hình thù kỳ lạ. Trong cac ngôi đền lớn, có nghìn tu sĩ – vũ
nữ. Họ là lực lượng phục vụ cho các nghi thức tôn giáo – đ ối t ượng trung gian
giao tiếp với đấng sáng tạo tối cao.

-

Như vậy, từ Bà La Môn cho đến Hindu giáo đã trải qua một quá trình l ịch sử lâu
dài, tư tưởng này đóng vai trò chi phối sâu sắc trong xã h ội Ấn Độ.

-

Tư tưởng cốt lõi: Từ Bà La Môn chuyển sang Hindu từng bước đã hình thành
những quan niệm cơ bản như sau:

-


+ Quan niệm về thế giới.

-

+ Quan niệm về con người.


+ Tính chất triết lý căn bản.

-

Vũ trụ quan (quan niệm về thế giới):
+ Ba thế giới: trên trời, ở giữa và dưới đất. Mỗi thế giới có các thần linh
riêng để tôn thờ.
++ Trên trời: thần mặt trời (thần Surya)
++ Ở giữa: thần Indra
++ Dưới đất: thần lửa (thần Agni)

+ Sáng tạo ra ba thế giới: Đấng sáng tạo, Purusa = Bản thân vũ tr ụ (ho ặc vũ tr ụ
chỉ là một phần nhỏ của thần).
+ Brahman: nguồn gốc tối cao của thế giới và vạn vật sinh thành, bảo t ồn và h ủy
diệt đều quy về Brahman, tức là Đại ngã (đại vũ trụ, đại hồn, thượng đế) (Kinh
Upanishad).
+ Brahman: còn là sự hợp nhất của “Trimuti”: Brahma, Vishnu và Siva.
+ Brahman là gì: “cái từ đấy mọi vật sinh ra, cái nh ờ đ ấy m ọi v ật s ống đ ược và cái ở
đấy mọi vật trở về sau khi chết…Đó là Brahman”.
Brahman là một thực thể nhưng không có hình d ạng, không th ể mô t ả và nh ận bi ết
bằng giác quan.
+ Brahman là thực tại cao nhất và duy nhất. Đó là thực tại tinh thần, siêu nhiên.
+ Cách nhận biết Brahman: thông qua Atman:

++ Atman: là bản ngã của con người (tiểu ngã, tiểu hồn, ti ểu vũ trụ). Nó là một
phần nhỏ của đại ngã.
-

Lưu ý:
+ Đại ngã (bản thể của vũ trụ) và Tiểu ngã (bản thể của con ng ười).
+ Đại ngã và tiểu ngã là những khái niệm trừu tượng, khó hi ểu.
+ Brahman (Đại ngã) và Atman (Tiểu ngã) là đồng bản chất.

+ “Cái bản ngã ở tận đáy lòng tôi ẩy nhỏ h ơn hạt gạo, bé h ơn h ạt lúa mì, li ti h ơn
hạt kê… cái bản ngã ở tận đáy lòng tôi ấy rộng hơn m ặt đ ất, lớn h ơn b ầu tr ời, mênh
mông hơn không gian, vũ trụ…Cái bản ngã ở chính lòng tôi ấy chính là Brama”.


Nhân sinh quan: Con người bị ràng buộc trong vòng vô minh và huyễn ảo nh ưng
có khả năng giải thoát khỏi chúng thông qua tu luyện.

+ 4 giai đoạn của đời người : học tập (brahmacharga), lập gia đình – sự nghiệp
(grhastha), hướng về tâm linh (vanaprastha), thoát ly xã hội (sanrgasu).
+ Luân lý: Con người chịu 3 trọng ân: ơn trời, ơn thầy, ơn tổ tiên.




Tính chất triết học:

+ Cả Bà La Môn và Hindu giáo đều cho rằng tất cả thế giới vật ch ất – tinh thần,
mọi sự vật – hiện tượng đều do Brahman sinh ra (Linh h ồn vũ trụ t ối cao = Đại ngã).
Thời kỳ Hindu phát triển lên một bước nữa là đ ồng nhất Brahman ph ổ quát và
Atman cá thể (Đại ngã = Tiểu ngã).

+ Linh hồn vũ trụ là vĩnh hằng, linh hồn cá th ể luôn vượt qua vòng luân h ồi,
nghiệp chướng tìm kiếm con đường về hòa hợp với Brahman.
-

Con người chỉ chết về mặt thể xác, còn linh hồn thì vẫn sống và luân hồi qua
nhiều kiếp khác nhau, tùy vào nghiệp – quả báo (Karma)và nh ững hành đ ộng
diễn ra khi sống. Vì vậy, để luân hồi trong nh ững kiếp cao quý bắt bu ộc con
người phải tuân thủ luật lệ, quy định của tôn giáo.

-

Như vậy, Bà La Môn – Hindu đã hình thành những khái ni ệm đầu tiên và c ực kỳ
quan trọng, làm nền tảng tư tưởng cho nhiều tôn giáo khác ở Ấn Đ ộ nh ư: đ ịnh
mệnh, luân hồi, nghiệp – quả báo…

-

+ Từ sự tư duy sâu sắc về bản chất của thế giới, h ướng t ới tư tưởng giải
thoát con người khỏi cuộc sống trần tục để Atman cá thể trở về hòa hợp với
Brahman tối cao, duy nhất.

-

+ Con đường của sự giải thoát bắt đầu từ những câu ca, các bài tế l ễ, l ời
kinh nguyện cầu…nhằm thiết lập mối quan hệ giữa giới tăng lữ Bà La Môn với
thượng đế (Brahman). Thông qua đẳng cấp tăng lữ t ối cao này nh ững ước
nguyện và giấc mơ giải thoát con người sẽ được dâng lên thượng đế, trở thành
hiện thực.

-


Giải thoát là giấc mơ cao cả nhất của Bà La môn giáo; nh ằm c ởi b ỏ m ọi trói bu ộc
hạn hữu, tạm bợ để đạt tới cái vô hạn, bất tử.

-

Giải thoát là mục đích cuối cùng của Bà La Môn giáo: đ ể cho Atman cá bi ệt đ ược
hòa nhập vào trong Brahman phổ quát.

-

Tu luyện: giải thoát linh hồn khỏi những ràng buộc khổ đau ở trần gian; giải
thoát (Moksa) khỏi Nghiệp (Karma), chấm dứt Luân hồi ( Samara) đem Atman trở
về hiệp nhất với Brahman.

+ Cách tu đạo: Thiền định, suy tưởng, thờ cúng thần linh, kiềm chế dục vọng, làm
việc thiện, hành xác, thôi miên, uống nước Soma…

++ Phải tu tập theo 3 con đường: phụng sự (karmamarga), trí tuệ hay
minh triết (jnanamarga), sùng tín trời (bhaktimarga).


Giới luật (10 điều):
1. Nhẫn nhục
2. Làm điều tốt


3. Điều độ
4. Ngay thật
5. Giữ mình trong sạch

6. Làm chủ giác quan
7. Hiểu biết kinh Veda
8. Biết rõ Đấng tối cao Brahman
9. Nói lời chân thật
10. Giữ mình không giận (làm chủ suy nghĩ).


Nghi lễ: 5 thánh lễ chính.
+ Mahashivarati (giữa tháng 2)
+ Holi (trong mùa xuân)
+ Ramanavami (cuối tháng 3)
+ Dusserah (đầu tháng 11)
+ Diwali (giữa tháng 11)



Kết luận

-

Bà La Môn giáo không có giáo chủ sáng lập.

-

Hình thành dựa trên tín ngưỡng – t ư t ưởng triết h ọc c ổ x ưa c ủa Ấn Đ ộ c ổ đ ại, đ ặc
biệt là kinh Veda
tư tưởng chi phối Ấn Độ.

-


Hình thành tư tưởng triết học phổ quát của ng ười Ấn về: định mệnh, vòng luân
hồi, nghiệp, với mục đích tôn giáo cao cả của “giấc mơ giải thoát”.

-

Thừa nhận: sự tồn tại của linh hồn vũ trụ - linh hồn cá thể >< thể xác.

-

Tạo ra chế độ đẳng cấp “Varna” và luật Manu. Đây là b ộ lu ật c ổ x ưa c ủa ng ười Ấn,
phản ánh trình độ văn minh.

-

Tạo ra sự khác biệt với tư tưởng triết học Trung Quốc (nhập thế) và t ư tưởng
triết học phương Tây (nhập thế - tranh luận).

-

Tư tưởng triết học mang đậm màu sắc tín ngưỡng – tôn giáo.

-

Thành tựu văn minh đặc sắc của Ấn Độ.


ĐẠO PHẬT
1. Lịch sử Phật giáo:

+ Xuất hiện cuối thế kỷ VI BC, ở miền Bắc Ấn Độ, phía Nam dãy Hymalaya, vùng biên giới

giữa Ấn Độ và Nepal.
+ Người sáng lập: Thích Ca Mâu Ni (Sakiyamuni). Đó là Đức Phật, tiếng Phạn gọi Phật là
Bouddha. Tiếng Hán phiên âm là Phật đà. Phật nghĩa là: Đấng giác ngộ và giác ngộ người khác (giác
giả giác tha).
+ Thích Ca Mâu Ni tên thật là Tất Đạt Đa (Siddhattha), họ là Cù Đàm (Gautama), con trai
đầu của vua Tịnh Phạn (Suddhodana – nghĩa là người trồng lúa sạch), thuộc bộ tộc Sakya; kinh đô là
Catìlavệ (Kapilavatthu).
+ Đức Phật sinh ngày 08/04/563 BC, tại làng Lumbini, mất năm 483 BC.
+ Cuộc đời đức Phật được phủ lên một lớp huyền thoại rất lung linh. Trong đó, truyền thuyết
cho rằng Siddhattha đã có 547 tiền kiếp trước khi đầu thai thành đức Phật. Tiền kiếp gần nhất là con
voi trắng sáu ngà.
+ Năm 16 tuổi Tất Đạt Đa kết hôn với công chúa Yasodhara. Cuộc hôn nhân này kéo dài 13 năm.
+ Tất Đạt Đa 29 tuổi đã bỏ hoàng cung ra đi tu đạo, cuối cùng ngồi thiền dưới cội cây bồ đề,
nhập định 48 ngày và ngộ đạo vào năm 35 tuổi.
+ Ngài đã nhận thức được căn nguyên sinh thành, biến hóa của vũ trụ, vạn vật; tìm ra được
nguồn gốc nỗi khổ và con đường diệt khổ, triết lý cao cả “Tứ diệu đế”…
+ Sau này, Thích Ca Mâu Ni đi thuyết pháp, truyền đạo của mình để giác ngộ chúng sinh.
+ Bài thuyết giáo đầu tiên Ngài giảng ở Lộc Uyển (Vườn Nai).
+ Đức Phật đi khắp nơi thuyết giảng. Đối tượng nghe thuyết giảng mọi đẳng cấp trong xã hội.
Vì quan niệm của Đức Phật là “chúng sinh bình đẳng”.
+ Đức Phật cũng về quê giác ngộ cho tất cả những người thân ở kinh thành.
+ Vào năm 80 tuổi, khi Đức Phật truyền đạo cho người cuối cùng 120 tuổi thì người nhập
Niết bàn (Nibbana - Nirvana).
1. Kết tập lần thứ I
Nguyên nhân







Khi Phật còn sống và giảng thuyết chỉ truyền miệng, tùy theo trình độ hiểu biết và
khả năng hấp thụ của các đối tượng để có lời giảng thích hợp. Do đó, sự dị biệt khó
tránh khỏi trong các lời giảng.



Ngay sau khi Phật nhập diệt, các đệ tử (Maha Kassapa) đã đề nghị kết tập và phân
loại toàn bộ lời dạy của Phật lại thành kinh điển để tránh chia rẽ, sai lầm về giáo
pháp.

Diễn biến và kết quả

- Cuộc kết tập đã được tổ chức tại Rajagriha, nay là Rajgir, gồm 500 A-la-hán do sự trợ giúp
của vua Ajatasatru xứ Magadha vào khoảng đầu thế kỷ thứ 5 BC.
- Ananda là người theo hầu Phật suốt 30 năm, được xem là người có trí nhớ tuyệt vời, đứng
ra trì tụng lại những điều Phật giảng thuyết. Còn Upali, là người thợ cạo, kể lại về giới luật.
- Phương pháp kết tập được kể lại bằng trí nhớ và cũng không có ghi thành văn bản. Những
điều ghi nhận này, sau đó, được viết lại thành 4 bộ kinh:
+ Kinh Digha agama
+ Kinh Majjhima agama
+ Kinh Anguttara agama
+ Kinh Samyutta agama
- Đây là các tài liệu cổ nhất có ghi lại cuộc đời của Phật và hoạt động của Tăng đoàn, đánh
dấu bước đầu hình thành Kinh tạng và Luật tạng. Các bộ kinh văn trên cũng là căn bản cho Phật giáo
nguyên thủy.
2. Kết tập lần II





Nguyên nhân


Sau 100 năm (đầu thế kỉ thứ 4 BC) một số người muốn thay đổi về giới luật nên đã
tổ chức đại hội này.



Đại hội còn nhằm mục đích ngăn không để tư tưởng của các tôn giáo khác thâm
nhập vào giáo lý Phật giáo.

Diễn biến và kết quả

- Đại hội có 700 vị tỳ kheo, được tổ chức tại Vesali trong tám tháng dưới sự trợ giúp của vua
Kalasoka.
- Trong đại hội những người không đồng ý với việc giữ nguyên giới luật ban đầu đã bỏ ra để
tổ chức một hội nghị kết tập riêng và thành lập Đại chúng bộ (Bắc tông, Bắc truyền, Đại thừa
(mahāsāṅghika).


- Số người còn lại vẫn tiếp tục kết tập kinh điển, sau đó hình thành Thượng tọa bộ (Phật giáo
nguyên thủy, Nam tông, Nam truyền, Tiểu thừa, (Theravada).
3. Kết tập kinh điển lần thứ III
Nguyên nhân:
- Trong thời gian vua Asoka trị vì vào giữa thế kỉ thứ 3 BC, Phật giáo đã phát triển rộng ra
nhiều nơi. Một điều tất yếu là có nhiều sự phân hóa ngay trong đạo Phật. Tăng đoàn cũng đã bị một
số người trà trộn và lạm dụng, gây nhiều bất hòa nội bộ.

- Do vậy, đại hội lần III được tổ chức để chấn chỉnh Phật giáo.

Diễn biến và kết quả:
- Hội nghị được chủ trì bởi Moggaliputta Tissa, khoảng 1.000 tì kheo ưu tú được cử đến. Hội
nghị được tổ chức vào khoảng năm 225 BC và kéo dài trong 9 tháng. Địa điểm kết tập là thành
Pataliputtra, dưới sự khởi xướng và giúp đỡ của vua Asoka.
- Đây là lần đầu tiên Tam Tạng Kinh (bản dịch bằng tiếng Pali) bao gồm Kinh tạng, Luật tạng
và Luận tạng được hoàn thiện.
- Cuối đại hội, Moggaliputta Tissa đã chỉ ra "Những Điểm Dị Biệt" để bác bỏ luận thuyết không hợp lệ
của một số bộ phái.
- Đại hội kết tập này có hạn chế là chỉ được sự công nhận về giáo pháp của tông phái Thượng
tọa bộ, tông phái chiếm đa số lúc bấy giờ
4. Kết tập lần thứ IV và các lần sau đó


Đối với kì kết tập lần thứ IV thì các sử liệu đã không hoàn toàn thống nhất với nhau về thời
gian tính và địa điểm. Có hai thuyết đáng lưu ý là:


Thuyết thứ nhất:

Nguyên nhân: Vua Kanishka là tín đồ trung thành với Phật giáo, rất ưa được nghe giảng kinh văn nên
thường mời nhiều tu sĩ Phật giáo đến giảng kinh. Tuy nhiên, ông nhận thấy có rất nhiều sự khác biệt
về các kiến giải trong Phật giáo nên khởi tâm bảo trợ cho kì kết tập lần thứ IV.
Diễn biến và kết quả:

- Thời gian kết tập là vào khoảng 400 năm sau khi Phật nhập diệt (thế kỉ thứ 1 AD). Địa điểm
là miền Tây Bắc Ấn Độ.
- Hội nghị bao gồm 500 học giả giỏi về Tam Tạng kinh và do Vasamitra chủ tọa với sự trợ giúp
của Parsva.



Sau khi kết tập, vua Kanishka đã ra lệnh khắc lại toàn bộ Kinh tạng, Luật tạng và Luận tạng lên trên
những lá đồng, bảo quản tại một nơi cố định, không cho mang ra ngoài.

- Tuy nhiên, những di vật này đã bị thất lạc, nay chỉ còn phần thích luận ( Abhidharma
Mahavibhasa sastra) mà Trần Huyền Trang đã dịch sang tiếng Hán, gồm hai trăm quyển.
Thuyết thứ hai:
- Thời gian kết tập là vào khoảng 400 năm sau khi Phật nhập Niết Bàn, do vua Vattagàmani
hỗ trợ. Kì kết tập này đã đọc, hiệu đính và sắp xếp lại thứ tự của Tam Tạng kinh, cũng như dịch bộ
kinh này sang tiếng Pali.
- Thuyết này được nhiều học giả công nhận chính là kết tập lần thứ IV của Thượng Tọa Bộ
(Theravada).
Các kì kết tập khác: Các lần kết tập còn lại đều là của riêng bộ phái Thượng Tọa Bộ (còn gọi là Nam
Truyền) tiến hành.


Kết tập lần thứ V được tổ chức vào năm 1871, trong suốt 5 tháng tại thủ đô của
Miến Điện lúc bấy giờ là Mandalay. Số người tham dự gồm 2.400 cao tăng dưới sự
bảo trợ của vua Mindon.



Kết quả là 3 tạng kinh được hiệu đính lại và đem khắc trên 729 phiến đá hình vuông
cất vào trong chùa tháp Kuthodaw.



Kết tập lần thứ VI bắt đầu ngày 17/5/1954, nhân dịp lễ Phật Đản, trong suốt thời
gian là 2 năm. Địa điểm kết tập là phía Bắc của Yangon, dưới sự khởi xướng của Giáo
hội Phật giáo Miến Điện và bảo trợ của chính phủ Miến Điện.




Kết quả là sự tham khảo lại tất cả kinh điển của các nước Phật giáo Nam truyền, rồi
đúc kết và đem xuất bản để truyền bá.



+ Tóm lại, Tư tưởng Phật giáo lúc đầu chỉ truyền miệng sau đó được viết thành sách
với một khối lượng kinh Phật rất lớn bằng hai thứ văn tự chính là Sanskrit (Bắc Phạn) và Pali
(Nam Phạn). Đó là Tam Tạng gồm: Tạng kinh, Tạng luật, Tạng luận.



+ Các kinh viết bằng văn tự Sanskrit (Bắc Phạn) truyền vào Tây Tạng, Trung Á, Trung
Hoa, Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam…



Các kinh viết bằng văn tự Pali (Nam Phạn) truyền vào vùng Đông Nam Á.



+ Sự khác biệt Nam – Bắc: đạo Phật phân hóa thành Nam tông (Tiểu thừa) – Bắc
tông (Đại thừa).



2. Nội dung tư tưởng Phật giáo: thông qua hai nguyên lý chủ yếu:




+ Nguyên lý thứ nhất: chỉ ra con đường ở giữa hai cực đoan (đam mê và khổ hạnh),
là con đường trung đạo.






++ Con đường làm cho thần trí sáng suốt, hiểu biết, giác ngộ, Nirvana Nibbana (Niết bàn).
+ Nguyên lý thứ hai: “Tứ diệu đế”.



Tứ diệu đế: đây là chân lý cao thượng nhất.

-

Khổ đế: chân lý chỉ ra nỗi khổ chúng sinh.

+ Sinh – Lão – Bệnh – Tử khổ
+ Oán tăng hội khổ
+ Ái biệt ly khổ
+ Cầu bất đắc khổ
+ Ngũ uẩn (con người do 5 yếu tố kết hợp: vật chất, cảm giác, tri giác, ý chí và nhận thức).
Như vậy, chân lý về sự khổ là tổng hợp từ nỗi khổ sinh học tới nỗi khổ tâm lý học.
“Đời là bể khổ”.
-

Tập đế: nguyên nhân nổi khổ con người: từ nỗi khổ vật chất tới nỗi khổ tinh thần. Đây là luận

đề mang tính chất lý luận, chứa đựng hầu hết những luận thuyết cơ bản của đức Phật.

“Thập nhị nhân duyên” (thuyết Nhân – Duyên – duyên khởi)

+ Vô minh: mông muội, tăm tối, không nhận thức được vạn pháp và không thấu đáu được
chân bản tính của mình, nằm trong chuỗi biến hóa “Vô thường”. Chính vô minh khiến người ta ham
muốn, thỏa mãn ham muốn, tạo ra “Nghiệp”, sinh ra “Luân hồi” và chìm đắm trong vòng luân hồi.
+ Ý chí: sức thúc đẩy của Karma.
+ Ý thức: ý thức ban sơ của bào thai.
+ Cơ chế tâm linh – hình hài: danh (tinh thần) – sắc (hình thức).
+ Sáu giác quan: mắt, mũi, miệng, tai, da thịt là 5 giác quan thể xác + thức (giác quan tâm linh).
+ Cảm xúc: sự tiếp xúc giữa các giác quan với những đối tượng vật thể bên ngoài.
+ Cảm giác – tình cảm: sự cảm thụ sinh ra trong lòng người do các giác quan mang lại, do
cảm xúc mang lại.
+ Lòng khao khát, ham muốn.


+ Sức bám vào sự sống.
+ Ý muốn sinh tồn, hiện hữu.
+ Sinh
+ Già – Chết


12 khâu này luân chuyển trong vòng tròn sinh mệnh khép kín.



2 khâu đầu: quá khứ




8 khâu giữa (3



2 khâu cuối: (sinh – tử): tương lai



Như vậy: từ quá khứ - hiện tại – tương lai: giải thích nguồn gốc sinh tử, luân hồi (Samara) và
sự đau khổ của chúng sinh.



Samara:

8): hiện tại

+ Samara: bánh xe (vật chất – tâm linh).
+ Sự sống luân chuyển như bánh xe quay quanh trục.
+ Đưa nhân loại đi vào vòng sinh mệnh: Luật Nhân – Quả

Thuyết Nhân – Duyên.

Tóm lại, Thuyết “Nhân duyên”: giải thích nguyên nhân biến hóa vô thường của vạn
vật với ba khái niệm chủ yếu:
+ Nhân (hetu)
+ Duyên (pratitya)
+ Quả (phala)
Theo triết lý của Phật giáo mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới đều chịu sự chi phối

tác động của luật Nhân – Quả. Còn Duyên là điều kiện, mối liên hệ hỗ trợ để Nhân biến thành Quả
Nhân loại chìm đắm trong vòng Luân hồi – Nghiệp chướng.
Nỗi khổ: 10 nguyên nhân:
+ Tham: tính tham lam
+ Sân: lòng ghen ghét
+ Si: sự ngu dốt
+ Mọn: tính kiêu ngạo
+ Nghi: tính nghi ngờ


+ Kiến: những nhận định sai lầm
++ Ý kiến cho là có cái ta vĩnh cửu

ngã kiến.

++ Cách nhận định thiên về một bên, không theo con đường trung dung
++ Ý kiến cho rằng không có luật nhân – quả

thiên kiến.

tà kiến .

++ Thái độ cho rằng giới điều tu hành (giới cấm) của tôn giáo mình theo là đúng

thủ

kiến.
++ Ý nghĩ cho rằng lý thuyết tôn giáo của mình theo là đúng

kiên thủ kiến.


3 nguyên nhân đầu: “Tam độc”.
Nguyên nhân thứ 4 + 5 và 5 kiến giải là 7 nguyên nhân còn lại của nỗi khổ chúng sinh.
Đây là những nguyên nhân cơ bản của nỗi khổ chúng sinh mà Đức Phật đã nhận ra.
-

Diệt đế: nó là phương pháp diệt trừ tận gốc nổi khổ.
+ Loại bỏ vô minh: đạt tới sự hiểu biết, sáng suốt

nhận ra chân lý

giác ngộ.

++ Diệt dốt
++ Diệt dục: tình ái, sinh tồn và phồn vinh.
Chế ngự bản năng của con người: từ bỏ 10 nguyên nhân nỗi khổ
quy y Tăng (quy y Tam Bảo).

quy y Phật, quy y Pháp,

+ Tránh vòng Luân hồi – tránh Nghiệp : dùng Luật nhân – quả tác động đến Nghiệp.
++ Không làm điều xấu
++ Chăm làm điều lành
++ Giữ lòng trong sạch
+ Giải thoát con người khỏi nghiệp chướng:
++ Dứt khỏi Nghiệp (Karma).
++ Thoát khỏi vòng luân hồi sinh – tử.
++ Đưa chúng sinh tới Niết bàn.
Niết bàn: Nirvana (Sanskrit) – Nirbbana (Pali): là một trong những nội dung cơ bản của lý
thuyết Phật giáo:

++ Chư hành vô thường.
++ Chư pháp vô ngã.
++ Niết bàn tịch mịch.


-> Gọi là Tam pháp ấn.
-

Đạo đế: con đường, cách thức giải thoát khỏi nỗi khổ.
+ Con đường đi giữa hai thái cực khổ hạnh và đam mê: con đường trung đạo.
+ Quy y Tam bảo.
+ Đó là “Bát chính đạo”.



Bát chính đạo

-

Chính kiến: nhận thức đúng, không để sự sai trái che lấp sự sáng suốt của mình.

-

Chính tư duy: suy nghĩ đúng, đạt tới chân lý giác ngộ.

-

Chính nghiệp: hành động, việc làm đúng, không giả dối, tàn ác…

-


Chính ngữ: nói đúng, không nói điều giả dối, tàn ác.

-

Chính mệnh: sống đúng đắn, trung thực, nhân nghĩa, không tham lam, không vụ lợi.

-

Chính tinh tiến: nổ lực, sáng suốt, vươn lên một cách đúng đắn.

-

Chính niệm: luôn tâm niệm và suy nghĩ đến đạo lý chân chính, điều tốt; không suy nghĩ đến
điều xấu, điều ác.

-

Chính định: kiên định, tập trung tư tưởng, tâm trí vào con đường, đạo lý chân chính; không
để bất cứ điều gì làm lay chuyển tâm trí để đạt tới ngưỡng giác ngộ.



Ngũ giới:

-

Không sát sinh

-


Không làm điều tà ác

-

Không tà dâm

-

Không nói dối

-

Không uống rượu



Lục độ (sáu phép tu):

-

Bố thí

-

Giữ giới luật: bỏ điều ác, duy trì thiện căn.

-

Nhẫn nhục


-

Tinh tiến: sự cố gắng, vươn lên, làm điều thiện, tránh điều ác.

-

Thiền định: tập trung tâm trí cao độ vào một chỗ, tu tập cho tâm được an bình.


-

Bát nhã: xuất phát từ Thiền định làm cho trí tuệ sáng suốt, hiểu rõ vạn pháp và thấu suốt
chân bản tính của mình.



Bát chính đạo, Ngũ giới và Lục căn được coi là những phương pháp cơ bản tu luyện của
Phật giáo.

Tuy nhiên, càng về sau khi Phật giáo chia thành những hệ phái khác nhau thì còn bổ sung thêm nhiều
cách tu luyện khác nhau


KẾT LUẬN

-

Với thế giới quan “Nhân sinh duyên”, triết lý Phật giáo đã bao hàm những yếu tố duy vật
chất phác và tư tưởng biện chứng tự phát.


-

Xét ở góc độ chính trị - xã hội: Phật giáo ra đời thể hiện ý chí đấu tranh mạnh mẽ của nhân
dân chống uy quyền truyền thống Bà La Môn giáo. Phật giáo mang tinh thần nhân văn sâu
sắc.

-

Phật giáo là tôn giáo hành động, không phải tôn giáo tín điều. Tôn giáo của sự hiểu biết.,
hình thành thái độ ứng xử: Từ - Bi – Hỉ - Xả.

-

Kế thừa Bà La Môn giáo: Luân hồi – Nghiệp – Thiền (phép tu) – Giải thoát.

Khoa học tự nhiên
Toán học


Phát minh ra chữ số 0.
+ Vòng tròn sinh mệnh, luân hồi.



Phát minh và hoàn chỉnh hệ thống thập phân.
->Sắp xếp các con số theo thứ tự trong hệ thập phân.

Người Sumerian từ hơn 5000 trước lập ra hệ số đếm thập phân lấy cơ số 60.
+ Người Ai Cập từ 4000 trước đã lập ra hệ số đếm thập phân cơ số 10, bằng kí hiệu tượng

hình, chưa có số 0.

+ Người Hy Lạp cũng dùng các chữ cái để ghi chữ số, chưa có số 0.
+ Chữ số La Mã: chưa có số 0, ghi niên đại, thế kỷ, các chương mục…
+ Người Trung Quốc dùng các kí hiệu tượng hình ghi chữ số và chưa có 0.


Người Ấn Độ đã cho chúng ta một phương pháp ghi tất cả các chữ số bằng mười ký hiệu,
mỗi ký hiệu vừa nhận giá trị của vị trí, vừa nhận lấy một giá trị tuyệt đối.




Phát minh này là một thành tựu vĩ đại của nhân loại. Người Ấn Độ đã biến những cái trừu
tượng thành cái cụ thể nhất và ngược lại.



Phát minh này đã tạo nền tảng cho toán học hiện đại.



Giải phóng con người khỏi những hạn chế, chứa đựng mầm móng của sự tiến bộ có tính
chất cách mạng.



Người Ấn Độ đã tạo ra điều kỳ diệu, từ tư duy trừu tượng (Ways of thinking of Eastern
Peoples – Hajima Nakamura).


CHỮ VIẾT


Chữ Indus – Harappan



Chữ Brahmi



Chữ Phạn – Sanskrit (Bắc Phạn)



Chữ Pali (Nam Phạn)



Ảnh hưởng



Chữ Indus – Harappa:

-

Nhà khảo học Alexander Cunningham khảo sát Ấn Độ và khẳng định ở thung lũng sông Ấn
khoảng 2600 – 2000 BC xuất hiện loại chữ cổ Indus.


-

Hơn 4000 biểu tượng, đồ vật, con dấu viết bằng loại chữ này.

-

Chữ viết Indus được khắc trên những con dấu làm bằng đất sét, bằng đồng được bảo quản
rất tốt.

-

Tuy nhiên, loại chữ viết cổ này chưa được giải mã đầy đủ, tất cả chỉ mang tính phỏng đoán
của các học giả.

-

Indus là ngôn ngữ độc nhất không liên hệ với bất kỳ ngôn ngữ nào.

-

+ Indus là ngôn ngữ thuộc dòng Ấn – Âu.

-

+ Indus là ngôn ngữ thuộc dòng Munda – loại ngôn ngữ được sử dụng phổ biến ở
Đông Ấn và Đông Nam Á cổ.

-

- Tóm lại, đây là loại ngôn ngữ cổ nhất ở Ấn Độ nhưng tồn tại nhiều bí ẩn của nó. Đó là một

ngôn ngữ đã mất.

-

Chữ Brahmi: khoảng 800 BC, là chữ viết cổ xưa nhất thuộc họ ngôn ngữ Brahmic; do nhà
khảo cổ học và là nhà văn học người Anh tên là James Prinsep, một viên chức thuộc công
ty Đông Ấn, giải mã.

- Ngôn ngữ này được biết đến nhiều nhất từ văn bản khắc trên đá của vua Asoka khoảng thế kỷ III
BC.


- Brahmi là tổ tiên của nhiều hệ thống chữ viết ở Nam Á, Đông Nam Á (Myanma, Thái Lan) và
Trung Á (Tây Tạng), Đông Bắc Á (bảng chữ cái Hàn Quốc, bản chữ cái Kana của Nhật).


800 BC: Ở một số địa phương của miền Bắc Ấn Độ bắt đầu xuất hiện loại chữ viết gọi là
Kharosthi.



Chữ Kharosthi và Brahmi có nguồn gốc từ Tây Á.



Chữ Phạn: Sanskrit

-

Chữ Phạn ra đời vào thế kỷ IV BC, trên cơ sở chữ Brahmi.


-

Nó được nghiên cứu tỉ mĩ trong bộ “Văn pháp” của nhà ngôn ngữ học cổ đại Panini.

-

Đây là một chữ viết - ngôn ngữ cổ - cao cấp, đặc biệt dùng trong tế lễ của các tôn giáo như:
Ấn Độ giáo, Phật giáo.

-

Tiếng Sanskrit còn là chữ viết - ngôn ngữ cao cấp dùng nghiên cứu khoa học, đối lập với
những loại ngôn ngữ bình dân khác ở Ấn Độ.

-

Tiếng Phạn không có chữ viết đặc thù theo khía cạnh lịch sử.

-

+ Dùng các loại chữ khác như: Brami, Kharosthi, chữ Sarada (Gupta), chữ Devanagari
(trung gian là chữ Siddham), chữ Kannada (miền Nam), chữ Grantha (vùng nói tiếng Tamil)
và những chữ khác miền Bắc Ấn Độ.

-

- Từ thế kỷ XIX, tiếng Phạn ký âm bằng chữ Latinh.




Kết luận

-

Tiếng Phạn là một ngôn ngữ vượt thời gian.

-

Đó là một ngôn ngữ cao cấp, mang tính bác học, không gần gũi với giới bình dân, dùng cho
khoa học và tôn giáo với một hệ thống tác phẩm kinh điển đồ sộ kinh sách của Ấn Độ giáo,
Phật giáo…

-

Đây là một ngôn ngữ bất biến với những quy luật văn phạm khắc khe của Panini.



Chữ Pali

-

Ngôn ngữ thuộc ngữ hệ Ấn – Aryan – là một ngôn ngữ tế lễ nổi tiếng, đặc biệt trong Phật
giáo.

-

Chữ Pali cũng được viết bằng nhiều hệ thống chữ khác nhau: chữ Brahmi, Devanagari, các
chữ viết thuộc hệ Ấn – Aryan…


-

Pali và Sanskrit có mối quan hệ gần gũi nhưng nó không được xem là hậu duệ của Sankrit.



KẾT LUẬN

-

Chữ viết ra đời rất sớm ở Ấn Độ, gắn liền với nền văn minh sông Ấn. Chính vì vậy, Ấn Độ
trở thành một trong những cái nôi văn minh cổ kính của phương Đông.


-

Chữ viết Ấn Độ có nguồn gốc cổ xưa, bên cạnh một số tử ngữ, thì đa phần các chữ viết vẫn
còn tồn tại.

-

Chữ viết ra đời có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc ghi chép kinh sách, văn chương,
khoa học… ở Ấn Độ.

-

Đây là một quốc gia đa dân tộc, ngôn ngữ và chữ viết, làm nên tính chất đa dạng, phong
phú của văn minh Ấn Độ.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×