MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TÍCH HỢP
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TÍCH HỢP
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
TRONG GIẢNG DẠY MÔN
TRONG GIẢNG DẠY MÔN
ÂM NHẠC Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
ÂM NHẠC Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
Phần thứ nhất
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Phần thứ hai
MÔN ÂM NHẠC VỚI VIỆC GIÁO DỤC
TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG
Phần thứ ba
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG,
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG,
ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH THÔNG QUA
ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH THÔNG QUA
MÔN ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
MÔN ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
Phần thứ nhất
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Truyền thống
đạo đức
Việt Nam
Yêu nước
nồng nàn,
dũng cảm
chiến đấu
Cần cù, sáng
tạo trong lao
động
Đoàn kết,
tương trợ
Hiếu học
Hiếu khách
Tình nghĩa
thuỷ chung
TINH HOA
VĂN HOÁ
THẾ GIỚI
TÍNH CỘNG
ĐỒNG
THƯƠNG
NGƯỜI
ĐOÀN KẾT
TỰ DO BÁC ÁI
BÌNH ĐẲNG
Phẩm chất
ĐẠO ĐỨC
CÁCH MẠNG
Trung với nước,
hiếu với dân
Cần, kiệm, liêm chính,
chí công,vô tư
Tinh thần quốc
tế trong sáng
Yêu thương con
người, sống có
nghĩa tình
1. Ý nghĩa của vấn đề tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh trong nhà trường
- Đảng CSVN lấy chủ nghĩa Mác – Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh
làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động:
- Từ Đại hội VII đến Đại hội IX lần đầu tiên, khái niệm “Tư tưởng
Hồ Chí Minh” được trình bày khá đầy đủ, khoa học, khẳng định
những nội dung cơ bản trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh
- Ngày 27-3-2003, BBT có Chỉ thị số 23 CT/TW về đẩy mạnh nghiên
cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn
mới.
- Ngày 7/11/2006, BCT có Chỉ thị 06-CT/BCT về tổ chức Cuộc vận
động: ”Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”.
2. Vai trò của tư tưởng Hồ Chí Minh
- Là một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của
Đảng và nhân dân ta vì đó là:
+ Trí tuệ của nhân loại, tính cách mạng triệt để của giai cấp
công nhân, truyền thống văn hoá và sức mạnh đại đoàn kết dân
tộc.
+ Tài sản vô giá: làm nên sức mạnh Việt Nam, chiến thắng mọi
kẻ thù xây dựng và chấn hưng đất nước hôm nay.
- Một nội dung được đặc biệt coi trọng là tư tưởng về đạo đức
- “Tư tưởng của Người đã và đang soi đường cho cuộc đấu tranh
của nhân dân ta giành thắng lợi, trở thành những giá trị bền
vững của dân tộc Việt Nam và lan toả ra thế giới”.
x
3. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh
- Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người;
- Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức
mạnh thời đại;
- Sức mạnh của nhân dân, của khối đại đoàn kết dân tộc;
- Quyền làm chủ của nhân dân; quốc phòng toàn dân, xây dựng lực
lượng vũ trang nhân dân;
- Phát triển kinh tế và văn hoá, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần
của nhân dân;
- Đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; về chăm lo
bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau;
- Xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh, cán bộ, đảng viên vừa là người
lãnh đạo, vừa là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân.
4. Mục tiêu học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh giai đoạn hiện nay
- Nâng cao chủ nghĩa yêu nước trong giai đoạn mới, phát huy
sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới,
sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển.
- Thực hiện cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư nêu cao phẩm
giá con người Việt Nam trong thời kỳ mới.
- Phát huy dân chủ, nâng cao ý thức chấp hành kỷ luật, gắn bó
với nhân dân, vì nhân dân phục vụ.
- Phát huy chủ nghĩa yêu nước chân chính gắn với chủ nghĩa
quốc tế trong sáng, đoàn kết, hữu nghị giữa các dân tộc, hội
nhập quốc tế.
Phần thứ hai
MÔN ÂM NHẠC VỚI VIỆC GIÁO DỤC
TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG
I. VAI TRÒ CỦA TRƯỜNG HỌC TRONG VIỆC TUYÊN
TRUYỀN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1. Nhà trường đều nhằm tới mục tiêu đào tạo con người Việt Nam
phát triển toàn diện, có năng lực, có tri thức, được giáo dục theo
quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
2. Nhà trường là môi trường tốt để truyền bá, giáo dục thế hệ trẻ về tư
tưởng Hồ Chí Minh.
3. Trong nhà trường, sách giáo khoa, báo chí là loại hình thông tin có
ưu thế nhất. Tư tưởng Hồ Chí Minh được tích hợp trong môn học,
sẽ đem đến cho học sinh một niềm tin, sự nhận thức đúng đắn,
tránh được những biểu hiện sai lệch do những thông tin ngoài
luồng, do tác động của xã hội.
4. Môn Âm nhạc cũng giống môn Lịch sử có nhiều sự kiện gắn liền
với cuộc đời và hoạt động của Hồ Chí Minh
II. MỤC ĐÍCH TÍCH HỢP GIÁO DỤC TẤM GƯƠNG
ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG NHÀ TRƯỜNG
Trang bị cho HS những hiểu biết cần thiết, cơ bản về đạo đức Hồ
Chí Minh, trên cơ sở đó, các em có được nhận thức, thái độ và hành
vi tích cực theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
Giáo dục ý thức quan tâm tới việc học tập, làm theo tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh, làm cho việc học tập và làm theo tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh thành thói quen, nếp sống của học sinh.
Phát triển kỹ năng thực hành, kỹ năng phát hiện và ứng xử tích cực
trong việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
Góp phần giáo dục học sinh trở thành người công dân tốt, biết sống
và làm việc theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh và có trách
nhiệm đối với đất nước.
Nội dung giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh phải trở
thành nội dung bắt buộc trong chương trình học của một số môn
và hoạt động, phải được thực hiện trong kế hoạch dạy học, giáo
dục của nhà trường.(VD)
Mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục về tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh phải phù hợp với mục tiêu các cấp học, góp
phần phục vụ mục tiêu giáo dục phổ thông nói chung.
Phải phù hợp với tâm sinh lý, lứa tuổi học sinh, được triển khai
theo hướng tích hợp vào các môn học và các hoạt động giáo dục
chính khóa, ngoại khóa, phù hợp với đặc trưng môn học, nhưng
không làm thay đổi mục tiêu và nội dung của môn học, đảm bảo
sự tự nhiên, nhẹ nhàng…
III. NGUYÊN TẮC TÍCH HỢP GIÁO DỤC TẤM
GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH