Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Tác động của hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đối với ngành công nghiệp điện tử việt nam (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.35 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

ĐINH THU HÀ

TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ
TOÀN DIỆN KHU VỰC (RCEP) ĐỐI VỚI
NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU

Hà Nội – 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------------------ĐINH THU HÀ

TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ
TOÀN DIỆN KHU VỰC (RCEP) ĐỐI VỚI
NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ VIỆT NAM
Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế
Mã số: 60 31 01 06

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN TIẾN DŨNG


XÁC NHẬN CỦA
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CHẤM LUẬN VĂN

TS. Nguyễn Tiến Dũng

PGS.TS. Hà Văn Hội

Hà Nội – 2016


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC BẢNG ................................................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC HÌNH .................................................. Error! Bookmark not defined.
PHẦN MỞ ĐẦU .........................................................................................................1
1.

Tính cấp thiết và ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu ............................................1

2.

Câu hỏi nghiên cứu .........................................................................................3

3.

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................3


4.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................4

5.

Kết cấu luận văn ..............................................................................................5

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ
THỰC TIỄN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ TRONG KHUÔN KHỔ RCEP VÀ TÁC
ĐỘNG ĐỐI VỚI NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬError! Bookmark not
defined.
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu .................. Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Các nghiên cứu về tác động của hội nhập kinh tế trong khuôn khổ RCEP
đối với các nền kinh tế thành viên .................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Các nghiên cứu về ngành công nghiệp điện tử các nƣớc thành viên RCEP
và tác động của hội nhập kinh tế khu vực đến hoạt động của ngành. ....... Error!
Bookmark not defined.
1.1.3. Nhận xét ................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Cơ sở lý luận về hội nhập kinh tế khu vực .. Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Bản chất của hội nhập kinh tế khu vực .... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Các hình thức hội nhập kinh tế khu vực .. Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Tác động của hội nhập kinh tế khu vực ... Error! Bookmark not defined.
1.3. Tổng quan về RCEP .................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Bối cảnh hình thành RCEP ...................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Cơ sở hình thành RCEP ........................... Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Các nguyên tắc, nội dung và tiến trình đàm phán RCEP ................ Error!
Bookmark not defined.



CHƢƠNG 2: KHUNG KHỔ PHÂN TÍCH VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Khung khổ phân tích.................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................. Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Phƣơng pháp phân tích định tính ............. Error! Bookmark not defined.
2.2.1.1. Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu ... Error! Bookmark not defined.
2.2.1.2. Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp. . Error! Bookmark not defined.
2.2.1.3. Phƣơng pháp thống kê ................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1.4. Phƣơng pháp so sánh ..................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Phƣơng pháp phân tích định lƣợng .......... Error! Bookmark not defined.
2.2.2.1. Phƣơng pháp phân tích chỉ số thƣơng mạiError! Bookmark not
defined.
2.2.2.2. Phƣơng pháp phân tích bằng mô hình SMARTError! Bookmark
not defined.
CHƢƠNG 3: THƢƠNG MẠI TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ VIỆT
NAM VÀ CÁC NƢỚC THÀNH VIÊN RCEP ........ Error! Bookmark not defined.
3.1. Tình hình sản xuất và xuất nhập khẩu của ngành công nghiệp điện tử Việt Nam ...
..................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Thƣơng mại trong ngành công nghiệp điện tử giữa Việt Nam và các nƣớc
thành viên RCEP ................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Lợi thế so sánh và cƣờng độ thƣơng mại của Việt Nam và các nƣớc thành
viên RCEP trong ngành công nghiệp điện tử ........ Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Lợi thế so sánh của Việt Nam và các nƣớc thành viên RCEP trong ngành
công nghiệp điện tử ........................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Cƣờng độ thƣơng mại của Việt Nam và các nƣớc thành viên RCEP trong
ngành công nghiệp điện tử ................................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 4: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ
TOÀN DIỆN KHU VỰC ĐỐI VỚI NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ VIỆT
NAM.......................................................................... Error! Bookmark not defined.
4.1. Cơ hội của RCEP đối với ngành công nghiệp điện tử Việt Nam ........ Error!

Bookmark not defined.


4.1.1. Mở rộng thị trƣờng và tăng trƣởng thƣơng mại ngànhError! Bookmark
not defined.
4.1.2. Thúc đẩy đầu tƣ vào ngành ...................... Error! Bookmark not defined.
4.1.3. Tham gia vào chuỗi giá trị và mạng lƣới sản xuất trong khu vực ... Error!
Bookmark not defined.
4.1.4. Tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến ..... Error! Bookmark not defined.
4.2. Thách thức của RCEP đối với ngành công nghiệp điện tử Việt Nam . Error!
Bookmark not defined.
4.2.1. Áp lực cạnh tranh..................................... Error! Bookmark not defined.
4.2.2. Yêu cầu nâng cao năng lực và phát triển công nghiệp phụ trợ........ Error!
Bookmark not defined.
4.2.3. Nguy cơ phát triển không bền vững ........ Error! Bookmark not defined.
4.3. Đánh giá tác động định lƣợng của RCEP đối với ngành công nghiệp điện tử
Việt Nam: kết quả từ mô hình SMART ................ Error! Bookmark not defined.
4.3.1. Xây dựng mô hình ................................... Error! Bookmark not defined.
4.3.2. Phân tích kết quả mô hình ....................... Error! Bookmark not defined.
4.3.2.1. Mô hình 1 ....................................... Error! Bookmark not defined.
4.3.2.2. Mô hình 2 ....................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ..... Error! Bookmark not defined.
5.1. Tổng hợp kết quả nghiên cứu ...................... Error! Bookmark not defined.
5.2. Một số khuyến nghị ..................................... Error! Bookmark not defined.
5.3. Những hạn chế của đề tài ............................ Error! Bookmark not defined.
5.4. Đề xuất hƣớng nghiên cứu mới ................... Error! Bookmark not defined.
5.5. Kết luận chung ............................................. Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................7
PHỤ LỤC



PHẦN MỞ ĐẦU
1.

Tính cấp thiết và ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu
Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (Regional Comprehensive

Economic Partnership - RCEP) là một hiệp định thƣơng mại tự do (FTA) giữa 10
nƣớc thành viên ASEAN, trong đó có Việt Nam, và 6 quốc gia mà ASEAN đã ký
hiệp định thƣơng mại tự do là Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Australia
và New Zealand. RCEP đƣợc kỳ vọng sẽ hoàn tất việc ký kết vào cuối năm 2016.
Với dân số trên 3 tỷ ngƣời, nắm giữ giá trị GDP là 17 nghìn tỷ USD, chiếm gần
40% thƣơng mại toàn cầu, dự kiến khu vực các nƣớc tham gia RCEP (ASEAN+6)
sẽ trở thành một trong những khu vực tự do mậu dịch lớn nhất thế giới, thúc đẩy mở
cửa hơn nữa thƣơng mại hàng hóa và dịch vụ. Hiện nay, khu vực các nƣớc tham gia
RCEP đang là đối tác thƣơng mại lớn nhất của Việt Nam với giá trị kim ngạch hai
chiều năm 2013 đạt trên 153 tỷ USD.
Trong nỗ lực hội nhập kinh tế của Việt Nam, công nghiệp điện tử (CNĐT)
đƣợc xem là một trong những ngành mũi nhọn. Theo Quyết định số 880/QĐ-TTg
ngày 09/6/2014 về phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp Việt
Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Chính phủ đã đặt ra mục tiêu “tiếp tục
phát triển phƣơng thức lắp ráp các thiết bị điện tử, tin học để đáp ứng nhu cầu sản
xuất điện tử trong nƣớc và tham gia xuất khẩu. Tăng trƣởng giá trị sản xuất công
nghiệp ngành này giai đoạn đến năm 2020 đạt 17-18%; đến năm 2030 đạt 19-21%”.
Đây là mức mục tiêu cao nhất so với định hƣớng phát triển các ngành, lĩnh vực
trọng điểm khác mà Việt Nam vốn có lợi thế. Trong những năm vừa qua, CNĐT là
ngành chiếm tỷ trọng cao nhất trong hoạt động thƣơng mại quốc tế của Việt Nam.
Năm 2013, theo Cơ sở dữ liệu thống kê thƣơng mại của Liên hợp quốc (UN
Comtrade), tổng giá trị xuất khẩu thiết bị điện và điện tử của Việt Nam ra trị trƣờng
thế giới đạt 32.283 triệu USD, trong đó 12.351 triệu USD là xuất sang thị trƣờng

các nƣớc tham gia RCEP, chiếm hơn 38% tổng giá trị xuất khẩu của ngành.


Có thể thấy, ngay cả khi RCEP còn đang trong quá trình đàm phán, thị trƣờng
ASEAN+6 đã đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động thƣơng mại Việt Nam nói
chung và thƣơng mại ngành CNĐT Việt Nam nói riêng. Thực tế, ASEAN+6 hiện là
khu vực sản xuất điện tử lớn nhất thế giới. Nếu RCEP đƣợc ký kết và đi vào thực
thi, lợi ích mà nó mang lại có thể sẽ rất đáng kể đối với ngành CNĐT Việt Nam.
RCEP sẽ đẩ y ma ̣nh hơn nƣ̃a quá trin
̀ h tƣ̣ do hóa thƣơng ma ̣i nô ̣i khố i

, tiếp tục cắt

giảm thuế quan đối với nhiều loại hàng hóa, tạo điều kiện cho sản phẩm điện tử Việt
Nam mở rộng thị trƣờng và thúc đẩy tăng trƣởng thƣơng mại ngành. Bên cạnh đó,
RCEP cũng sẽ tạo môi trƣờng thuận lợi cho đầ u tƣ nô ̣i khố i , dỡ bỏ rào cản đối với
dòng vốn đầu tƣ trong khu vực. Với các ƣu đãi đầu tƣ sẵn có, Việt Nam sẽ trở thành
điểm đến thu hút hơn nữa cho các công ty điện tử lớn trên thế giới, phát triển lợi thế
nhờ quy mô và mở ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp trong nƣớc tăng cƣờng
hợp tác và tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu. Quan trọng hơn, RCEP ra đời sẽ làm
giảm thiểu những ràng buộc về nguyên tắc xuất xứ, giúp giảm chi phí kinh doanh và
chi chí giao dịch, qua đó thúc đẩy hơn nữa thƣơng mại và đầu tƣ vào ngành.
Tuy nhiên, bên cạnh những tác động khả quan, vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề
đáng lo ngại đối với ngành CNĐT Việt Nam khi tham gia hội nhập khu vực sâu
hơn. Theo thống kê, các doanh nghiệp FDI chỉ chiếm khoảng 1/3 trong tổng số
doanh nghiệp điện tử Việt Nam nhƣng lại sở hữu nhiều công nghệ cao, chiếm trên
80% thị trƣờng trong nƣớc và trên 90% kim ngạch xuất khẩu. Chƣa hết, trong tỉ lệ
rất nhỏ đó Việt Nam cũng đang đƣợc hƣởng giá trị gia tăng rất thấp vì phải nhập
khẩu hầu hết nguyên liệu và lắp ráp. Các doanh nghiệp Việt Nam hiện tại không đủ
khả năng tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu của các thƣơng hiệu điện tử lớn

đang đặt nhà máy tại Việt Nam. Bên cạnh đó, sự phát triển của ngành CNĐT Việt
Nam không đồng đều, trong khi một số ngành mới hƣớng vào xuất khẩu nhƣ
smartphone, máy tính, thiết bị ngoại vi có tăng trƣởng ấn tƣợng thì một số ngành
sản xuất khác hƣớng vào thị trƣờng nội địa và đang đƣợc bảo hộ lại đang sụt giảm
sản lƣợng. Nếu mở cửa trong ASEAN+6, những ngành sản xuất đang đƣợc bảo hộ
sẽ bị tác động tiêu cực, khó cạnh tranh với đối tác khác trong khu vực. Ngoài ra,


những ƣu đãi lớn của chính phủ và các chính quyền địa phƣơng nhằm thu hút đầu tƣ
nƣớc ngoài vào CNĐT trong nƣớc cũng làm phát sinh nguy cơ về phát triển không
bền vững, đặc biệt là khi RCEP trở thành hiện thực. Việt Nam rất có thể sẽ trở
thành công trƣờng sản xuất thứ hai của thế giới sau Trung Quốc với giá nhân công
rẻ; ngƣời lao động bị o bế, lạm dụng; vấn đề kiểm soát môi trƣờng không gắt gao.
Trƣớc những thách thức trên, nếu ngành CNĐT Việt Nam không có định hƣớng
nhằm nâng cao chất lƣợng, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành
và hƣớng tới sự phát triển bền vững thì sự hội nhập càng sâu rộng, mà trong đó có
tác động từ RCEP, sẽ càng khiến những vấn đề đáng lo ngại này trở nên nghiêm
trọng hơn.
Xác định đƣợc tầm quan trọng của sản phẩm điện tử trong hoạt động thƣơng
mại quốc tế của Việt Nam và tiềm năng khai thác thị trƣờng các quốc gia tham gia
RCEP để phát triển hơn nữa ngành CNĐT Việt Nam, cũng nhƣ nhận thấy các vấn
đề cần khắc phục trong phát triển ngành CNĐT Việt Nam trong bối cảnh hội nhập
khu vực, tác giả đã lựa chọn vấn đề “Tác động của Hiệp định đối tác kinh tế toàn
diện khu vực (RCEP) đối với ngành công nghiệp điện tử Việt Nam” làm đề tài
nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế quốc tế.
2.

Câu hỏi nghiên cứu
Đề tài tập trung vào trả lời các câu hỏi nghiên cứu:
(1) Cấu trúc và chiều hƣớng thƣơng mại của ngành CNĐT Việt Nam và các

nƣớc thành viên RCEP thay đổi nhƣ thế nào trong những năm vừa qua?
(2) Tác động của RCEP đối với ngành CNĐT Việt Nam nhƣ thế nào?
(3) Ngành CNĐT Việt Nam cần có những điều kiện và giải pháp gì để tận
dụng cơ hội phát triển cũng nhƣ đối phó với những bất lợi do quá trình hội
nhập khu vực trong khuôn khổ RCEP mang lại?

3.

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
 Mục đích nghiên cứu


-

Làm rõ thực trạng thƣơng mại ngành CNĐT Việt Nam và các nƣớc thành
viên RCEP

- Đánh giá tác động của RCEP đối với ngành CNĐT Việt Nam.
- Đƣa ra các giải pháp phát triển phù hợp cho ngành CNĐT Việt Nam trong
bối cảnh hội nhập khu vực.
 Nhiệm vụ nghiên cứu
Trên cơ sở các mục đích nghiên cứu đã xác định, luận văn sẽ thực hiện các
nhiệm vụ:
- Phân tích thực trạng của ngành CNĐT Việt Nam, nghiên cứu xu hƣớng, cơ
cấu thƣơng mại trong các sản phẩm điện tử giữa Việt Nam và các nƣớc
tham gia RCEP;
- Chỉ ra những cơ hội và thách thức đối với công nhiệp điện tử Việt Nam
trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực theo khuôn khổ RCEP;
- Phân tích tác động định lƣợng của RCEP đối với ngành CNĐT Việt Nam
và đánh giá tiềm năng khai thác những thuận lợi, ƣu đãi từ RCEP;

- Đề xuất một số giải pháp gắn với kết quả phân tích nhằm phát triển ngành
CNĐT của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập khu vực.
4.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: những tác động của RCEP tới ngành CNĐT Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu:
- Về không gian, luận văn nghiên cứu trong phạm vi các quốc gia đang tham
gia đàm phán RCEP.
- Về thời gian, luận văn nghiên cứu chủ yếu trong khoảng thời gian 10 năm,
từ 2005 đến 2014. Bên cạnh đó, một số số liệu của năm 2015 và 2016 cũng
đƣợc cập nhật.


- Về lĩnh vực, luận văn tập trung chủ yếu vào nghiên cứu tác động của RCEP
tới hoạt động thƣơng mại của ngành CNĐT Việt Nam, từ đó đánh giá và rút
ra hàm ý đối với những ảnh hƣởng tới ngành CNĐT Việt Nam nói chung.
- Về ngành hàng, các sản phẩm CNĐT đƣợc xem xét trong nghiên cứu đƣợc
phân loại thành các nhóm:
 Máy tính và thiết bị ngoại biên
 Thiết bị viễn thông
 Thiết bị điện tử tiêu dùng
 Linh kiện điện tử (cấu kiện)
 Một số sản phẩm điện tử khác
Ranh giới giữa các hạng mục sản phẩm điện tử này thƣờng không rạch ròi, do
ngƣời tiêu dùng ngày càng có thể tiếp cận với các thiết bị chuyên nghiệp và đa chức
năng. Trong hệ thống phân loại HS (Harmonized System)1, mã sản phẩm điện tử
chủ yếu thuộc chƣơng 84 và chƣơng 85.
5.


Kết cấu luận văn
Luận văn bao gồm năm chƣơng chính nhƣ sau:
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn về hội
nhập kinh tế trong khuôn khổ RCEP và tác động đối với ngành
công nghiệp điện tử
Chƣơng 2: Khung khổ phân tích và phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Thƣơng mại trong ngành công nghiệp điện tử Việt Nam và các
nƣớc thành viên RCEP

1

HS là một hệ thống mã hóa và mô tả sản phẩm tƣơng ứng, còn đƣợc gọi là hệ HS danh mục thuế quan. Đây
là một hệ thống gồm tên và số chuẩn quốc tế nhằm sắp xếp các sản phẩm trong thƣơng mại, đƣợc xây dựng
và phát triển bởi Tổ chức Hải quan Thế giới. Việc phân loại sản phẩm theo HS thƣờng đƣợc sử dụng trong đo
lƣờng thƣơng mại hàng hóa vì Hải quan của các quốc gia trên thế giới đều sử dụng cách phân loại này để báo
cáo số liệu xuất nhập khẩu. Cách phân loại này cho phép phân tách thƣơng mại hàng hoá đến cấp 6 chữ số.
Hiện nay cơ sở dữ liệu của Trung tâm dữ liệu Hàng Hóa và Thƣơng mại quốc tế của OECD và cơ sở dữ liệu
Comtrade của Liên hợp quốc đều sử dụng hệ phân loại HS.


Chƣơng 4: Đánh giá tác động của Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực
đối với ngành công nghiệp điện tử Việt Nam
Chƣơng 5: Kết luận và khuyến nghị


TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Tài liệu tham khảo tiếng Anh
1.

Das Sanchita Basu, 2013. Moving ASEAN+1 FTAs toward an Effective

RCEP. Institute of South East Asian Studies, ISEAS Perspective No. 29.

2.

Fukunaga Yoshifumi and Ikumo Isono, 2013. Taking ASEAN+1 FTAs towards
the RCEP: A Mapping Study. ERIA Discussion Paper Series ERIA-DP-2013-02.

3.

Hiratsuka, D., K. Hayakawa, K. Shino and S. Sukegawa, 2009. Maximizing
Benefits from FTAs in ASEAN. In: Corbett, J. and S. Umezaki (eds.), 2008,
Deepening East Asian Economic Integration. ERIA Research Project Report,
No.2008-1, pp.407-545. Jakarta: ERIA.

4.

Hiro Lee and Michael G. Plummer, 2011. Assessing the Impact of the ASEAN
Economic Community. OSIPP Discussion Paper: DP-2011-E-002.

5.

Hisami Mitarai, 2004. Issues in the ASEAN Electric and Electronics Industry
and Implications for Vietnam. VDF workshop on Electronics in ASEAN4 and
Lessons for Vietnam. August 9, 2004.

6.

Huong, Nguyen Lan, 2007. Solutions for Development of Vietnamese
Electronics Industry in Joining in World Trade Organization. KDI School of
Public Policy and Management.


7.

Ingeborg Vind, 2003. Southeast Asian Regionalisation Dynamics - The Case of
Singapore’s Electronics Industry. Institute of Geography - University of
Copenhagen.

8.

Itakura K., 2013. Impact of Liberalizatin and Improved Conectivity and
Facilitation in ASEAN for the ASEAN Economic Community. ERIA Discussion
Paper 2013-01.

9.

Kawasaki Kenichi, 2014. The Relative Significance of EPAs in Asia Pacific.
RIETI Discussion Paper Series 14-E-009.


10. Masahiro Kawai Dean and Ganeshan Wignaraja, 2007. ASEAN+3 or
ASEAN+6: Which Way Forward?. ADB Institute Discussion Paper, No. 77.
11. Medalla, E.M. and M. A. D. Rosellon (2011), ROOs in ASEAN+l FTAs and
the Value Chain in East Asia. In: Findlay, C. (ed.), ASEAN+1 FTAs and
Global Value Chains in East Asia. ERIA Research Project Report, No.201029, Jakarta: ERIA. pp.156- 184.
12. Myrna S. Austria, 2008. Recent Developments in the Electronics Production
Networks in Southeast Asia. DLSU-Angelo King Institute.
13. Nguyen Anh Thu and Tran Trung Duc, 2015. Analyzing the Impacts of
ASEAN Trade Liberalization on Vietnam’s Trading of Electronic Products. In:
Research project QGTDD 13.22 “Assessing the economic integration process
of Vietnam in ASEAN and ASEAN+3 from 2013 to 2015”.

14. Nguyen Duc Thanh and el, 2015. The Impacts of TPP and AEC on the
Vietnamese Economy: Macroeconomic Aspects and the case of Livestock
Sector. Vietnam Institute For Economic And Policy Research (University of
Economics and Business - Vietnam National University).
15. Nguyen Tien Dung, 2006. Impacts of East Asian Integration on Vietnam: A
CGE Analysis. University of Economics and Business - Vietnam National
University.
16. Nguyen Tien Dung, 2009. Vietnam Integrating with the Regional Economy: A
Dynamic Simulation Analysis. Forum of Interrnational Development Studies.
Vol. 38. March, 2009, pp. 1-22.
17. OECD, 2005. Guide to Measuring the Information Society.
18. OECD, 2009. Guide to Measuring the Information Society.
19. OECD, 2011. Guide to Measuring the Information Society.
20. Parinduri, R. A. and S. M. Thangavelu, 2011. ASEAN+1 FTAs and Global
Value Chains in East Asia: The Case of the Electronics Industry in Malaysia.
In: Findlay, C. (ed.), ASEAN+1 FTAs and Global Value Chains in East Asia.
ERIA Research Project Report, No.2010-29, Jakarta: ERIA. pp.185-231.


21. United Nations, 2011. Measuring trends in ICT trade: From HS2002 To
HS2007 / ICT product definition. New York, 18-20 May 2011.
22. United Nations, 2014. Updating the Partnership Definition of ICT Goods
From HS 2007 to HS 2012. January 2014.
23. World Trade Organisation, 2008. World Trade Report 2008 – Trade in a
Globalizing World.
24. Yoshifumi Fukunaga and Arata Kuno, 2012. Toward a Consolidated
Preferential Tariff Structure in East Asia: Going beyond ASEAN+1 FTAs.
ERIA Policy Brief, No. 2012-03, May 2012.
B. Tài liệu tham khảo tiếng Việt
25. Bùi Trƣờng Giang, 2009. Phƣơng thức hình thành các Hiệp định thƣơng mại

tự do trong khu vực Đông Á hƣớng tới một cộng đồng kinh tế Đông Á tƣơng
lai. Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 9(103), 2009, trang 19-27.
26. EU - MUTRAP, 2015. Báo cáo Đánh giá tác động của Hiệp định đối tác kinh
tế toàn diện khu vực (RCEP) đối với nền kinh tế Việt Nam. Hà Nội, 2015.
27. Kim Ngọc và Trần Ngọc Sơn, 2015. Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu
vực: cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam. Tạp chí Khoa học
xã hội Việt Nam, số 9(94) – 2015, trang 51-58.
28. Lê Thị Ái Lâm và Nguyễn Hồng Bắc, 2009. Mạng sản xuất toàn cầu trong
ngành điện tử. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế và Kinh
doanh, số 25 (2009), trang 167-175.
29. Mai Thế Cƣờng, 2005. Diễn giải mới về chỉ số về lợi thế so sánh hiện hữu của
Việt Nam trong ASEAN. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 325 (2005), trang 4956.
30. MUTRAP III, 2010. Báo cáo Đánh giá tác động của các hiệp định thương mại
tự do đối với kinh tế Việt Nam. Hà Nội, 2010.
31. Ngô Xuân Bình, 2005. Hƣớng tới một cộng đồng kinh tế Đông Á phát triển
bền vững. Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, số 1 (55), trang 6-16.


32. Nguyễn Hồng Thu, 2015. Kinh nghiệm tham gia vào chuỗi giá trị điện tử toàn
cầu của Trung Quốc và hàm ý chính sách cho Việt Nam. Tạp chí Những vấn
đề Kinh tế và chính trị thế giới, số 6(230), 2015, trang 31-39.
33. Nguyễn Tiến Dũng, 2016. Tự do hóa thương mại trong Hiệp định đối tác kinh
tế khu vực toàn diện (RCEP): Tác động và các vấn đề chính sách đối với Việt
Nam. Báo cáo giữa kỳ đề tài nghiên cứu. Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học
Quốc gia Hà Nội.
34. Tổng cục Thống kê, 2016. Động thái và thực trạng kinh tế - xã hội Việt Nam 5
năm 2011-2015. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
35. Từ Thúy Anh và Lê Minh Ngọc, 2015. Thách thức đối với Việt Nam khi hội
nhập toàn diện ASEAN+6: Phân tích ngành hàng. Tạp chí Kinh tế và Phát
triển, số 212 tháng 02/2015, trang 2-12.

C. Các Website tham khảo chính
Website của ASEAN: />Website của UN Comtrade: />Website của Tổng cục Thống kê Việt Nam: />Website của Thƣ viện pháp luật: />Website của WITS: />Website của Trung tâm WTO – Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam:
/>


×