Mối quan hệ giữa con ngời với môi trờng
Con ngời ta sinh ra ai cũng muốn có sức khỏe để đợc sống lâu; có học vấn để
nâng cao chất lợng cuộc sống của bản thân, gia đình và xã hội. Mong muốn ấy
thật giản dị nhng cũng thật cao cả. Nhng có một điều tỡng nh bình thờng nhng lại
liên quan mật thiết đến đời sống con ngời, giúp cho con ngời có cơ sở để sống và
phát triển thì thờng bị con ngời lãng quên hay xâm hại một cách nghiêm trọng. Đó
chính là môi trờng. Vậy môi trờng là gì? Giữa con ngời với môi trờng có mối quan
hệ ra sao? Sự tác động của con ngời đối với môi trờng và của môi trờng đối với
con ngời nh thế nào? Các giải pháp để giải quyết mối quan hệ giữa con ngời và
môi trờng?... Hy vọng bài viết này sẽ làm sáng tỏ đôi điều về những vấn đề nêu
trên.
Theo điều I - Luật bảo vệ môi trờng Việt Nam thì Môi trờng bao gồm các
yếu tố tự nhiên và yếu tố nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con ngời,
có ảnh hởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triễn của con ngời và thiên
nhiên. Môi trờng tự nhiên gồm các nhân tố thiên nhiên nh Vật lí, Hóa học, Sinh
học, tồn tại ngoài ý muốn con ngời, nhng ít nhiều chịu tác động của con ngời. Đó
là ánh sáng mặt trời, núi sông, biển cả, không khí, động thực vật, đất, nớc... Môi
trờng tự nhiên cho ta không khí để thở, đất để xây nhà cữa, trồng trọt, chăn nuôi,
cung cấp cho con ngời các loại tài nguyên, khoáng sản cần cho sản xuất. Môi tr-
ờng tự nhiên còn là nơi tiêu thụ và là nơi chứa đựng, đồng hóa các chất thải; cung
cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí làm cho cuộc sống con ngời thêm phong phú. Môi
trờng xã hội là tổng thể các mối quan hệ giữa ngời với ngời. Đó là những luật lệ,
thể chế, cam kết, quy định ở các cấp khác nhau. Môi trờng xã hội định hớng hoạt
động của con ngời theo một khuôn khổ nhất định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận
lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống con ngời khác với các sinh vật khác. Rõ
ràng giữa con ngời với môi trờng có mối quan hệ hết sức khăng khít, tác động, hỗ
trợ lẫn nhau.
Mác - Angghen đã viết Con ngời là mối tổng hòa các quan hệ xã hội. Điều
đó khẳng định: Để tồn tại, con ngời không thể tách khỏi cộng đồng, càng không
thể tách khỏi môi trờng sống. Vì nếu thiếu những yếu tố bên ngoài cần thiết cho
cuộc sống của mình, con ngời không thể tồn tại và phát triển đợc. Do đó trong thế
giới tự nhiên, con ngời vừa là Chủ thể vừa là Khách thể. Chủ thể bỡi vì con
ngời bằng trí lực của mình đã biết chủ động, vận dụng một cách linh hoạt các quy
luật, các điều kiện tự nhiên của môi trờng để làm cho cuộc sống thăng hoa hơn.
Khách thể vì con ngời luôn chịu tác động của môi trờng. Đơn giản là cùng một
yếu tố nào đó cần cho cuộc sống con ngời nhng nếu cờng độ, tần số tác động quá
lớn thì sẽ trở nên có hại. Ví nh nớc rất cần cho hoạt động sống của con ngời nhng
nến quá nhiều sẽ gây lũ lụt, úng ngập. Hay nh việc phát triển kinh tế xã hội cũng
vậy. Đây là quá trình nâng cao điều kiện sống về vật chất và tinh thần cho con ng-
ời qua việc sản xuất ra của cải vật chất, cải tiến quan hệ xã hội, nâng cao chất lợng
văn hóa. Phát triển chính là xu thế chung của từng cá nhân và của cả loài ngời.
Giữa môi trờng và sự phát triển có mối quan hệ hết sức chặt chẽ. Môi trờng vừa là
địa bàn, vừa là đối tợng của sự phát triển. Còn phát triển là nguyên nhân tạo nên sự
biến đổi của môi trờng. Tác động của hoạt động phát triển đến môi trờng thể hiện
ở khía cạnh có lợi là cải tạo môi trờng tự nhiên hoặc tạo ra kinh phí cần thiết cho
cải tạo đó nhng có thể gây ra ô nhiểm môi trờng tự nhiên hoặc nhân tạo. Mặt khác
môi trờng tự nhiên đồng thời cũng tác động đến sự phát triển kinh tế xã hội thông
qua việc làm suy thoái nguồn tài nguyên đang là đối tợng của hoạt động phát triển
hoặc gây ra thảm họa, thiên tai đối với các hoạt động kinh tế trong khu vực. Ngoài
ra, con ngời cũng chịu tác động rất lớn của môi trờng, làm nẩy sinh mâu thuẫn
giữa môi trờng và sự phát triển. Tuy nhiên con ngời không thể đình chỉ sự tiến hóa
và không ngừng sự phát triển. Đó là quy luật. Do đó con đờng để giải quyết mâu
thuẫn giữa môi trờng và sự phát triển của con ngời là phải chấp nhận phát triển,
nhng phải giữ sao cho phát triển không tác động một cách tiêu cực đến môi trờng.
Chính vì vậy nhiệm vụ của con ngời là phải phát triển bền vững. Chỉ có nh vậy
mới duy trì đợc sự cân bằng giữa môi trờng và sự phát triển. Từ đó chúng ta có thể
khẳng định: Vai trò con ngời trong thế giới tự nhiên hết sức quan trọng. chỉ có con
ngời mới nắm bắt đợc những quy luật của môi trờng sống đang diễn ra hàng ngày,
hàng giờ xung quanh mình, để vừa tự bảo vệ, vừa làm cho môi trờng ngày càng có
lợi, phục vụ đắc lực cuộc sống của con ngời. Chính vì lẽ đó chúng ta có thể thấy
ngay rằng: con ngời đã có tác động rất lớn đến môi trờng, là tác nhân gây ra những
biến đổi về môi trờng. Đầu tiên phải kể đến đó là sự tác động của con ngời vào cơ
chế ổn định, sự cân bằng của hệ sinh thái. ở đây chúng ta đều biết cơ chế của hệ
sinh thái tự nhiên là tiến tới tỷ lệ P/R 1. P/B 0. Cơ chế này không có lợi cho
con ngời, vì con ngời cần tạo ra năng lợng cần thiết cho mình bằng cách tạo ra hệ
sinh thái P/R > 1; P/B >0. Do vậy con ngời thờng tạo ra các hệ sinh thái nhân tạo
nh đồng cỏ để chăn nuôi, đất trồng lơng thực, thực phẩm... Các hệ sinh thái này th-
ờng kém ổn định. Để duy trì các hệ sinh thái nhân tạo, con ngời phải bổ sung thêm
năng lợng dới dạng sức lao động, xăng dầu, phân bón... Tiếp theo là con ngời tác
động vào các chu trình Sinh, Địa, Hóa tự nhiên. Do có khoa học trợ giúp, con ngời
đã sử dụng năng lợng hóa thạch, tạo thêm một lợng lớn CO
2
, SO
2
... Môi năm con
ngời tạo thêm 550 tỷ tấn CO
2
do đốt các nhiên liệu hóa thạch. Điều đó đã làm thay
đổi cân bằng sinh thái tự nhiên của trái đất, dẫn tới việc thay đổi chất lợng và quan
hệ của thành phần môi trờng tự nhiên. Đồng thời các hoạt động của con ngời trên
trái đất ngăn cản chu trình tuần hoàn của nớc nh đắp đập, xây nhà máy thủy điện,
phá rừng đầu nguồn. Cha dừng lại đó, con ngời còn tác động vào các điều kiện
môi trờng của hệ sinh thái nh chuyển đất rừng thành đất nông nghiệp, cải tạo đầm
lầy thành đất canh tác; Chuyển đất rừng, đất nông nghiệp thành khu công nghiệp,
đồng thời gây ô nhiểm môi trờng ở nhiều dạng hoạt động kinh tế xã hội khác
nhau. Điều đó vô tình đã làm cho môi trờng thay đổi. Đến nỗi nhiều loại động vật
quý hiếm bị tuyệt chủng, xói mòn đất, khí hậu bị biến đổi làm cho môi trờng sống
của nhiều loài sinh vật và bản thân con ngời bị đe dọa nghiêm trọng. Cha hết, con
ngời còn tác động vào cân bằng hệ sinh thái thông qua việc săn bắn quá mức, săn
bắt các loại thú quý hiếm, chặt phá rừng tự nhiên lấy gỗ làm mất nơi c trú của
động thực vật. Cha đủ con ngời còn lai tạo các sinh vật làm thay đổi cân bằng sinh
thái tự nhiên. Rất dể hiểu vì các loại lai tạo thờng kém tính chống bụi, dể suy
thoái, lại tạo ra nhu cầu ăn hoặc tác động có hại đến các loài và con ngời. Nguy
hiểm hơn là con ngời đã đa vào các hệ sinh thái tự nhiên các hợp chất nhân tạo mà
sinh vật không có khả năng phân hủy nh các loại chất tổng hợp, dầu mỏ, thuốc trừ
sâu, kim loại độc hại. Rõ ràng con ngời có tác động rất lớn đến môi trờng, làm suy
thoái môi trờng, gây ảnh hởng xấu cho con ngời và thiên nhiên. Do vậy con ngời
cần hiểu rằng: Nguyên lý về tính thống nhất vật chất thế giới gắn tự nhiên, con ng-
ời và xã hội thành một hệ thống rộng lớn tự nhiên - con ngời - xã hội, trong đó
yếu tố con ngời có vai trò quan trọng nhất. Vấn đề đặt ra ở đây là phải giải quyết
tính thống nhất của hệ thống tự nhiên - con ngời - xã hội. Con ngời nắm bắt cội
nguồn của sự thống nhất đó, đòi hỏi con ngời phải đa ra các phơng sách thích hợp
để giải quyết mâu thuẫn nẩy sinh trong hệ thống đó. Vì chính con ngời đã phá vỡ
tất yếu khách quan là sự thống nhất giữa tự nhiên - con ngời - xã hội.
Nh trên đã nói, môi trờng vừa là địa bàn, vừa là đối tợng của sự phát triển nên
chúng ta dể dàng nhận thấy tác động của môi trơng đối với con ngời quan trọng
đến mức độ nào. Không có môi trờng sống con ngời không tồn tại. Bỡi lẽ, môi tr-
ờng chính là không gian sống của con ngời, là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết
cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của loài ngời. Môi trờng cũng là nơi chứa các
chất phế thải do con ngời tạo ra, là nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên
nhiên tới con ngời. Ngoài ra, môi trờng còn là nơi lu trữ và là nơi cung cấp thông
tin cho con ngời. Thử hình dung nếu không có đất, nớc, không khí, khoáng sản và
các dạng năng lợng nh gỗ, củi, nắng, gió... các sản phẩm công, nông, lâm, ng
nghiệp và văn hóa, du lịch thì con ngời sẽ ra sao. Thảm họa gì sẽ xẩy ra khi xung
quanh con ngời không một tiếng chim ca, không một giọt nớc, không một bóng
cây, không một mái nhà, không một hạt lúa, không một chút ánh sáng... Vì vậy
chúng ta hãy gữi một bức thông điệp đến 20% dân số thế giới ở các nớc giàu hiện
sử dụng 80% tài nguyên và năng lợng của loài ngời rằng: Giàu có là điều lý tởng
mà con ngời ai cũng mơ ớc. Nhng giàu có mà để xẩy ra hiện tợng ô nhiểm d thừa
thì hậu quả sẽ khó lờng. Hãy san sẽ sự giàu có của mình cho 80% dân số còn lại
của thế giới để hạn chế việc khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách
bừa bãi. Nh vậy vừa giải quyết đợc vấn nạn ô nhiểm môi trờng do d thừa, vừa giải
quyết đợc vấn nạn ô nhiểm môi trờng do nghèo đói, giúp môi trờng trở lại cân
bằng sinh thái. Rõ ràng môi trờng có tác động rất lớn đến đời sống con ngời.
Có thể nói mọi vấn đề về môi trờng đều bắt nguồn từ sự phát triển của con
ngời. Nhng con ngời cũng nh tất cả mọi sinh vật khác đều không thể đình chỉ sự
tiến hóa và không ngừng phát triển của mình. Con đờng để giải quyết mối quan hệ
giữa môi trờng và con ngời cũng nh mâu thuẫn giữa con ngời và môi trờng là phải
chấp nhận phát triển nhng phải giữ sao cho phát triển không tác động một cách
tiêu cực đến môi trờng. Muốn vậy chúng ta phải tuyên truyền cho mọi ngời hiểu
hết sức cặn kẻ về vai trò của môi trờng để mọi ngời có ý thức bảo vệ nó. Đồng thời
phải biết tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống cộng đồng mà xóa đói giảm nghèo
là một trong những giải pháp hết sức hữu hiệu để cải thiện chất lợng cuộc sống
con ngời. Ngoài ra cần bảo vệ sức sống và tính đa dạng của trái đất; quản lý tốt
những nguồn tài nguyên không tái tạo đợc, thay đổi tập tục và thói quen của cá
nhân, đồng thời để cho các cộng đồng tự quản lý môi trờng của mình, xây dựng
mối liên minh toàn cầu... Đó chính là đảm bảo cho sự phát triển bền vững, đảm
bảo cho mối quan hệ giữa con ngời và môi trờng diễn ra một cách thân thiện có lợi
cho con ngời. Vì vậy để phát triển bền vững có hiệu quả, các quốc gia trên thế giới
đã thống nhất ban hành nhiều công ớc, nhiều nghị định ghi rõ những việc cần tuân
theo và những điều bị cấm liên quan đến môi trờng. Hơn 300 công ớc quốc tế về
bảo vệ môi trờng đã ra đời trong hoàn cảnh nh vậy. Chúng ta có quyền hy vọng
mối quan hệ giữa con ngời và môi trờng ngày càng đợc cải thiện. Đời sống con
ngời chẳng những đợc nâng lên mà môi trờng ngày càng có lợi cho sự phát triển
bền vững. Không nói đâu xa, ngay ở Việt Nam, những vấn đề bức bách về môi tr-
ờng đang đợc Đảng và nhà nớc ta quan tâm giải quyết. Đó là nguy cơ mất rừng và
tài nguyên đang đe dọa nhiều vùng và tạo thành một thảm họa. Đó là sự suy thoái
của chất lợng đất và diện tích đất canh tác. Đó là việc sử dụng lãng phí tài nguyên
đất, tài nguyên biển (Đặc biệt là tài nguyên sinh vật biển ven bờ). Việc sử dụng
các tài nguyên khoáng sản, tài nguyên nớc, tài nguyên sinh vật, hệ sinh thái không
hợp lý dẫn đến sự cạn kiệt và làm nghèo tài nguyên thiên nhiên. Ô nhiểm môi tr-
ờng - trớc hết là ô nhiểm môi trờng nớc, không khí và đất đã xuất hiện ở nhiều nơi,
nhiều lúc đến mức trầm trọng. Bên cạnh đó tác hại của chiến tranh, đặc biệt là các
hóa chất độc hại đã gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng đối với môi trờng và con
ngời Việt Nam. Việc gia tăng dân số và sự phân bố không hợp lý lực lợng lao
động cũng làm nẩy sinh nhiều vấn đề phức tạp trong quan hệ dân số và môi trờng.
Cơ sở vật chất kỹ thuật giải quyết các vấn đề về môi trờng còn thiếu... Chính vì
vậy Việt Nam đã công bố luật bảo vệ môi trờng đợc Quốc hội thông qua ngày
17/12/1993 trong đó quy định về sự thống nhất quản lý, bảo vệ môi trờng trong
phạm vi cả nớc. Luật cũng xác đinh bảo vệ môi trờng là sự nghiệp của toàn dân,
của các tổ chức và cá nhân. Vì vậy ngoài việc tuyên truyền để nâng cao nhận thức
về môi trờng cho mọi ngời chúng ta cần tiến hành một số giải pháp nh: Trồng cây
gây rừng, chống ô nhiểm nguồn nớc, chống ô nhiểm môi trờng đất, chống ô nhiểm
không khí... đồng thời xây dựng các khu du lịch sinh thái nhằm đề cao mức độ
trách nhiệm của con ngời đối với môi trờng. Không nói đâu xa ngay nh việc trồng
rừng, ngoài lợi ích về kinh tế rừng còn là lá phổi xanh của trái đất. Ngoài tác dụng
làm sạch không khí, rừng còn là nơi sinh sống của nhiều loại động vật quý hiêm.
Rừng góp phần bảo vệ và cải tạo đất, điều hòa dòng chảy trong sông ngòi và dới
lòng đất lại có tác dụng lớn về du lịch. Vì vậy nếu biết khai thác một cách hợp lý
và có kế hoạch trồng rừng thích hợp chúng sẽ làm thảo mãn các nhu cầu của con
ngời...
Tóm lại: Con ngời và môi trờng có mối quan hệ hết sức mật thiết. Con ngời là
đối tợng chịu ảnh hởng trực tiếp của môi trờng. Nhng con ngời với sự trợ giúp của
khoa học kỹ thuật đã nắm bắt đợc các quy luật biến đổi của môi trờng. Từ đó con
ngời luôn biết vận dụng những quy luật của môi trờng đề phục vụ cho cuộc sống
của mình. Tuy nhiên để giữ cho môi trờng ngày càng thân thiện với con ngời
chúng ta cần nâng cao hơn nữa ý thức và trách nhiệm bảo vệ môi trờng. Vì môi tr-
ờng là cơ sở để con ngời sống và phát triển.
Những hình ảnh minh hoạ về môi trờng