Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Bài giảng pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (591.73 KB, 91 trang )

Tr-ờng Đại học Quảng Bình

Ch-ơng I
Những kiến thức cơ bản về nhà n-ớc

5 (4: 1) tiết
I. Nguồn gốc, dấu hiệu và bản chất của Nhà n-ớc

1. Nguồn gốc của Nhà n-ớc

a. Những quan điểm khác nhau về nguồn gốc của Nhà n-ớc
- Thuyết thần học: Th-ợng đế là ng-ời sắp đặt trật tự xã hội, Nhà n-ớc là
sản phẩm sáng tạo của th-ợng đế để bảo vệ trật tự chung. Do vậy, Nhà n-ớc là
lực l-ợng siêu nhiên, quyền lực của Nhà n-ớc là vĩnh cửu và sự phục tùng
quyền lực Nhà n-ớc là cần thiết và tất yếu.
- Thuyết gia tr-ởng: Nhà n-ớc là kết quả phát triển của gia đình, là hình
thức tổ chức tự nhiên của cuộc sống con ng-ời. Vì vậy, Nhà n-ớc có trong mọi
xã hội và quyền lực của Nhà n-ớc về bản chất cũng giống nh- quyền gia tr-ởng
của ng-ời đứng đầu gia đình.
- Thuyết khế -ớc xã hội: Nhà n-ớc là sản phẩm của một khế -ớc (hợp
đồng) đ-ợc ký kết tr-ớc hết giữa những con ng-ời sống trong trạng thái tự
nhiên không có Nhà n-ớc.

b. Học thuyết Mác - Lê nin về nguồn gốc của Nhà n-ớc
Với quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, Chủ nghĩa Mác - Lê
nin đã chứng minh nhà n-ớc không phải là những hiện t-ợng xã hội vĩnh cửu và
bất biến. Nhà n-ớc chỉ xuất hiện khi xã hội loài ng-ời đã phát triển đến một giai
đoạn nhất định. Chúng luôn vận động, phát triển và sẽ tiêu vong khi những điều
kiện khách quan cho sự tồn tại và phát triển của chúng không còn nữa.

* Những tiền đề cho sự ra đời của Nhà n-ớc


- Tiền đề kinh tế: Chế độ chiếm hữu t- nhân về t- liệu sản xuất (Trải qua
ba lần phân công lao động, sản phẩm lao động d- thừa và tập trung vào tay một
số ng-ời: tù tr-ởng... , bắt đầu có sự phân biệt kẻ giàu ng-ời nghèo).
- Tiền đề xã hội: Sự phân hoá xã hội thành các giai cấp, các tầng lớp có lợi
ích đối lập nhau và mâu thuẫn giữa các giai cấp, tầng lớp ấy gay gắt đến mức
không thể điều hoà đ-ợc.
Do vậy, cần có một tổ chức mới đủ sức dập tắt cuộc xung đột công khai
giữa các giai cấp, tầng lớp ấy, hoặc cùng lắm là để cho cuộc đấu tranh giai cấp
diễn ra trong lĩnh vực kinh tế, d-ới một hình thức gọi là hợp pháp. Tổ chức đó là
Nhà n-ớc và Nhà n-ớc đã xuất hiện.
2. Những dấu hiệu cơ bản của Nhà n-ớc

Pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa

1


Tr-ờng Đại học Quảng Bình

+ Nhà n-ớc phân chia và quản lý dân c- theo lãnh thổ thành các đơn vị
hành chính, không phụ thuộc vào chính kiến, huyết thống, nghề nghiệp hoặc
giới tính...
+ Nhà n-ớc thiết lập một quyền lực công cộng đặc biệt, chủ thể của quyền
lực này là giai cấp thống trị về kinh tế, chính trị và t- t-ởng.
+ Nhà n-ớc là tổ chức duy nhất có chủ quyền quốc gia. Nội dung chủ
quyền quốc gia đ-ợc thể hiện ở hai nội dung. Thứ nhất, Nhà n-ớc có toàn
quyền quyết định những vấn đề cơ bản của quốc gia. Thứ hai, Nhà n-ớc độc
lập, tự chủ trong quan hệ quốc tế.
+ Nhà n-ớc ban hành pháp luật có tính chất bắt buộc chung đối với mọi tổ
chức, mọi thành viên trong xã hội.

+ Nhà n-ớc quy định và tiến hành thu các loại thuế d-ới các hình thức bắt
buộc, với số l-ợng và thời hạn ấn định tr-ớc.
3. Bản chất và chức năng của Nhà n-ớc

a. Bản chất của Nhà n-ớc
+ Bản chất giai cấp: Nhà n-ớc mang bản chất giai cấp sâu sắc, thể hiện ở
chỗ Nhà n-ớc là một bộ máy c-ỡng chế đặc biệt nằm trong tay của giai cấp cầm
quyền, là công cụ sắc bén nhất để thực hiện sự thống trị của giai cấp, thiết lập
và duy trì trật tự xã hội.
+ Bản chất xã hội: Dù trong xã hội nào, Nhà n-ớc cũng một mặt bảo vệ lợi
ích của giai cấp cầm quyền nh-ng đồng thời cũng phải chú ý đến lợi ích chung
của toàn xã hội.

b. Chức năng của Nhà n-ớc
Khái niệm: Chức năng của Nhà n-ớc là những ph-ơng diện (mặt) hoạt
động chủ yếu của Nhà n-ớc để thực hiện những nhiệm vụ của Nhà n-ớc.
Căn cứ vào phạm vi hoạt động của Nhà n-ớc, chia thành chức năng đối nội
và chức năng đối ngoại.
+ Chức năng đối nội: Là những mặt hoạt động chủ yếu của Nhà n-ớc trong
nội bộ đất n-ớc.
Ví dụ: Đảm bảo trật tự xã hội, trấn áp các phần tử chống đối, bảo vệ chế độ
kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật...
+ Chức năng đối ngoại: Là những mặt hoạt động thể hiện ra trong mối
quan hệ của Nhà n-ớc với các Nhà n-ớc và dân tộc, tổ chức quốc tế khác.
Ví dụ: Phòng thủ đất n-ớc, chống sự xâm l-ợc từ bên ngoài, thiết lập quan
hệ hợp tác quốc tế
II. Các kiểu và hình thức Nhà n-ớc

1. Các kiểu nhà n-ớc


Pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa
2


Tr-ờng Đại học Quảng Bình

Khái niệm: Kiểu Nhà n-ớc là tổng thể những dấu hiệu cơ bản, đặc thù của

Nhà n-ớc, thể hiện bản chất giai cấp và những điều kiện tồn tại và phát triển
của Nhà n-ớc trong một hình thái kinh tế xã hội nhất định.
Các kiểu Nhà n-ớc trong lịch sử:
- Nhà n-ớc chủ nô;
- Nhà n-ớc phong kiến;
- Nhà n-ớc t- sản;
- Nhà n-ớc xã hội chủ nghĩa.

a. Nhà n-ớc chủ nô
* Cơ sở kinh tế - xã hội và bản chất của Nhà n-ớc chủ nô.
+ Cơ sở kinh tế - xã hội:
- Nhà n-ớc chủ nô ra đời, tồn tại và phát triển dựa trên các quan hệ sản
xuất chiếm hữu nô lệ. Những quan hệ sản xuất này đ-ợc xây dựng trên cơ sở
chế độ chiếm hữu của chủ nô đối với toàn bộ t- liệu sản xuất và cả ng-ời sản
xuất là nô lệ.
- Chủ nô là chủ sở hữu về đất đai, các t- liệu sản xuất và ng-ời sản xuất là
nô lệ. Do vậy sự bóc lột của chủ nô đối với nô lệ là không có giới hạn. Nô lệ
không có t- liệu sản xuất, họ phụ thuộc hoàn toàn vào chủ nô, họ bị coi là tài
sản của chủ nô và phục tùng một cách vô điều kiện những ý muốn của chủ nô.
- Trong xã hội chiếm hữu nô lệ tồn tại hai giai cấp cơ bản là chủ nô và nô
lệ.
Chủ nô: Chiếm thiểu số dân c- nh-ng có tất cả: Đất đai, t- liệu sản xuất,

nô lệ, tự do cá nhân và toàn quyền thống trị đối với nô lệ.
Nô lệ: Chiếm số đông trong xã hội nh-ng tính mạng, số phận cũng nh- các
hoạt động đều do chủ nô quyết định.
+ Bản chất của nhà n-ớc chủ nô.
- Bản chất giai cấp:
Nhà n-ớc chủ nô là bộ máy trấn áp của giai cấp chủ nô để duy trì sự thống
trị về mọi mặt của chủ nô đối với nô lệ và những ng-ời lao động khác.
- Bản chất xã hội:
ở những chừng mực nhất định, nhà n-ớc chủ nô cũng thể hiện đ-ợc vai trò
xã hội của mình nh- tổ chức các hoạt động kinh tế ở quy mô lớn, quản lý đất
đai, tổ chức khai hoang, xây dựng và quản lý các công trình thuỷ lợi.
* Chức năng của Nhà n-ớc chủ nô.
+ Chức năng đối nội:
Chức năng bảo vệ và củng cố chế độ sở hữu của chủ nô đối với t- liệu sản
xuất và nô lệ, duy trì các hình thức bóc lột của chủ nô đối với nô lệ và những
ng-ời lao động khác.
Pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa
3


Tr-ờng Đại học Quảng Bình

Chức năng trấn áp nô lệ và các tầng lớp ng-ời lao động khác về mọi mặt.
Ngoài ra nhà n-ớc chủ nô còn có chức năng phát triển kinh tế, bảo đảm trật
tự xã hội vì sự tồn tại của giai cấp thống trị.
+ Chức năng đối ngoại:
Chức năng tiến hành chiến tranh xâm l-ợc nhằm mở rộng lãnh thổ, vơ vét
của cải
Đồng thời tích cực phòng thủ đất n-ớc và thực hiện quan hệ ngoại giao,
buôn bán với các quốc gia khác.


b. Nhà n-ớc phong kiến:
* Cơ sở kinh tế - xã hội và bản chất của nhà n-ớc phong kiến.
+ Cơ sở kinh tế - xã hội:
Cơ sở kinh tế của nhà n-ớc phong kiến là quan hệ sản xuất phong kiến.
Quan hệ này đ-ợc xây dựng trên cơ sở chế độ t- hữu của địa chủ phong kiến
đối với đất đai, các t- liệu sản xuất khác và đối với việc chiếm đoạt một phần
sức lao động của nông dân.
Xã hội phong kiến là xã hội có kết cấu giai cấp rất phức tạp, kết cấu này
phụ thuộc vào sự khác nhau về kinh tế mà đặc biệt là đất đai. Có thể nói, đất đai
trong xã hội phong kiến quyết định sự giàu sang, thứ bậc và địa vị của mỗi
ng-ời trong xã hội. Ngoài ra sự phân chia đẳng cấp còn phụ thuộc vào địa vị
pháp lý, tính chất và số l-ợng các quyền mà đại diện của đẳng cấp ấy có thể
có...
* Đẳng cấp thống trị:
- Những ng-ời nắm giữ quyền hành trong xã hội (vua, chúa);
- Tầng lớp quý tộc ( công t-ớc, hầu t-ớc, bá t-ớc...);
- Tầng lớp tăng lữ (cha cố, s- sãi...).
* Đẳng cấp bị thống trị: Nông dân tự do, nông dân lệ thuộc, nông nô, thợ
thủ công, dân nghèo thành thị...
(Tuy nhiên trong xã hội phong kiến, địa chủ không có quyền sở hữu đối
với ng-ời sản xuất là nông dân, ng-ời nông dân đã có địa vị tốt hơn so với nô lệ,
họ đã có kinh tế riêng có một số quyền công dân, có thể lập gia đình riêng).
Trong xã hội phong kiến, bên cạnh quyền lực của vua chúa phong kiến thì
mỗi địa chủ phong kiến đều thiết lập và duy trì quyền lực riêng của mình trên
những phạm vi lãnh thổ nhất định, điều này dẫn đến tình trạng ng-ời nông dân
phải chịu rất nhiều tầng áp bức bóc lột.
+ Bản chất của nhà n-ớc phong kiến.
* Bản chất giai cấp:
Nhà n-ớc phong kiến là công cụ chuyên chính chủ yếu của giai cấp địa

chủ phong kiến. Về thực chất, nó là tổ chức bạo lực của địa chủ phong kiến để
Pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa
4


Tr-ờng Đại học Quảng Bình

chống lại nông dân và những ng-ời lao động khác nhằm củng cố, bảo vệ địa vị
thống trị về mọi mặt của địa chủ phong kiến.
Quyền lực trong xã hội phong kiến bao gồm:
- Quyền lực nhà n-ớc (đ-ợc duy trì theo cách thức cha truyền con nối).
- Quyền lực của các tổ chức tôn giáo (giáo hội, nhà thờ, chùa chiền...).
Quyền lực nhà n-ớc thoả hiệp và liên kết chặt chẽ với quyền lực của các tổ
chức tôn giáo cùng đàn áp, áp bức, bóc lột về thể xác và tinh thần, đẩy ng-ời
dân vào tình trạng tối tăm, ngu dốt và lạc hậu
* Bản chất xã hội:
ở những chừng mực nhất định, nhà n-ớc phong kiến tham gia giải quyết
những công việc của xã hội, song có thể nói tính xã hội của nhà n-ớc thể hiện
rất mờ nhạt.
* Chức năng của nhà n-ớc phong kiến.
+ Chức năng đối nội:
- Chức năng bảo vệ chế độ sở hữu của địa chủ phong kiến, duy trì các hình
thức bóc lột phong kiến đối với nông dân và các tầng lớp lao động khác. Nhà
n-ớc phong kiến bằng pháp luật, bằng các biện pháp kinh tế và bằng cả bạo lực,
không loại trừ một hình thức, biện pháp nào mà không sử dụng để bảo vệ và
phát triển sở hữu phong kiến, đặc biệt là đất đai.
- Chức năng trấn áp nông dân và những ng-ời lao động khác. Nhà n-ớc
phong kiến cũng nh- lãnh chúa phong kiến đã không từ một thủ đoạn, một biện
pháp nào để đàn áp quần chúng nhân dân. Biện pháp phổ biến là bạo lực nhdùng quân đội để đàn áp, chém giết không th-ơng xót đối với nông dân, ngoài
ra còn giam cầm, tra tấn, đánh đập nông dân đến chết.

- Chức năng kinh tế - xã hội của nhà n-ớc phong kiến. Nhà n-ớc phong
kiến đã tham gia vào các hoạt dộng nh- đắp đê, làm thuỷ lợi, khai hoang, di dân
tới những tới những vùng đất mới, đấu tranh chống bệnh tật, nghèo đói.
Một số nhà n-ớc phong kiến đã có những chính sách đất đai, tài chính... có
tác dụng thúc đẩy sự phát triển kinh tế của đất n-ớc vì lợi ích của toàn xã hội.
Tuy nhiên có thể thấy sự quan tâm của nhà n-ớc phong kiến đến các hoạt động
kinh tế - xã hội ch-a nhiều.
+ Chức năng đối ngoại:
- Chức năng tiến hành chiến tranh xâm l-ợc xâm chiếm lãnh thổ mới, mở
rộng quyền lực và làm giàu bằng tài nguyên, của cải của các dân tộc khác.
- Trong xã hội phong kiến chiến tranh là biện pháp để giải quyết mâu
thuẫn, là ph-ơng tiện để làm giàu và mở rộng quyền lực.
- Chức năng phòng thủ đất n-ớc và bang giao với các n-ớc khác.

c. Nhà n-ớc t- sản.
Pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa
5


Tr-ờng Đại học Quảng Bình

* Cơ sở kinh tế - xã hội và bản chất của nhà n-ớc t- sản.
+ Cơ sở kinh tế - xã hội:
- Cơ sở kinh tế của nhà n-ớc t- sản là các quan hệ sản xuất t- bản chủ
nghĩa chủ yếu dựa trên chế độ t- hữu về t- liệu sản xuất và bóc lột giá trị thặng
d-.
- Trong xã hội t- bản chủ nghĩa tồn tại hai giai cấp chủ yếu là giai cấp vô
sản và giai cấp t- sản. Ngoài ra vẫn còn tầng lớp khác nh- trí thức, tiểu th-ơng,
thợ thủ công...
+ Bản chất của nhà n-ớc t- sản:

* Bản chất giai cấp:
- Nhà n-ớc t- sản dù đ-ợc tổ chức d-ới hình thức nào cũng là công cụ để
duy trì sự thống trị và bảo vệ lợi ích của giai cấp t- sản, chống lại giai cấp vô
sản và các tầng lớp nhân dân lao động khác.
* Bản chất xã hội:
- Nhà n-ớc t- sản đã dành nhiều chi phí cho phúc lợi xã hội, cho giáo dục
và y tế, bên cạnh đó nhiều n-ớc t- sản dành không ít thu nhập của mình cho các
ch-ơng trình viện trợ nhân đạo và quỹ phát triển quốc tế.
* Chức năng của nhà n-ớc t- sản.
+ Chức năng đối nội:
- Chức năng củng cố và bảo vệ chế độ t- hữu t- sản.
- Chức năng đàn áp về chính trị và t- t-ởng.
+ Chức năng đối ngoại:
Chức năng đối ngoại của nhà n-ớc t- sản đ-ợc coi là mặt hoạt động rất
quan trọng. Việc thực hiện các chức năng này cũng có khác nhau trong từng
giai đoạn phát triển của chủ nghĩa t- bản mặc dù mục đích chính của các
chứcnăng đối ngoại là bành tr-ớng kinh tế, chính trị, văn hoá và t- t-ởng.
- Giai đoạn đầu: Ph-ơng pháp chủ yếu của nhà n-ớc t- sản là gây chiến
tranh xâm l-ợc n-ớc khác để chiếm thuộc địa, thực hiện chính sách bóc lột
những n-ớc này.
- Giai đoạn đế quốc chủ nghĩa: Thực hiện việc bành tr-ớng về chính trị,
kinh tế, văn hoá và t- t-ởng đ-ợc tiến hành d-ới các hình thức và biện pháp
khác mà điển hình là chủ nghĩa thực dân kiểu mới.
- Nhà n-ớc t- sản hiện đại: Thành lập các liên minh quân sự giữa các n-ớc
cùng hệ thống chính trị, kinh tế - xã hội nhằm chống các n-ớc xã hội chủ nghĩa,
đe doạ chiến tranh nhằm ngăn cản phong trào cách mạng thế giới. Bên cạnh đó,
các nhà n-ớc t- sản cũng tìm mọi cách để cùng nhau hạn chế các cuộc khủng
hoảng có nguy cơ làm suy yếu hệ thống kinh tế thế giới t- bản chủ nghĩa.
2. Các hình thức Nhà n-ớc
Pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa

6


Tr-ờng Đại học Quảng Bình

a. Khái niệm hình thức nhà n-ớc
- Hình thức Nhà n-ớc là cách tổ chức quyền lực nhà n-ớc và những
ph-ơng pháp để thực hiện quyền lực nhà n-ớc.
- Hình thức Nhà n-ớc là một khái niệm chung đ-ợc hình thành từ ba yếu tố
cụ thể:
- Hình thức chính thể
- Hình thức cấu trúc Nhà n-ớc
- Chế độ chính trị
* Hình thức chính thể
- Khái niệm: Hình thức chính thể là hình thức tổ chức các cơ quan quyền
lực nhà n-ớc cao nhất, cơ cấu, trình tự thành lập và mối quan hệ của chúng với
nhau và với nhân dân cũng nh- mức độ tham gia của nhân dân vào việc thiết lập
các cơ quan này.
Có hai hình thức chính thể:
- Chính thể quân chủ
- Chính thể cộng hoà
+ Chính thể quân chủ: Là hình thức mà trong đó quyền lực tối cao của nhà
n-ớc tập trung toàn bộ (hay một phần) trong tay ng-ời đứng đầu nhà n-ớc theo
nguyên tắc cha truyền con nối.
- Chính thể quân chủ chia thành hai loại:
Chính thể quân chủ tuyệt đối (quân chủ chuyên chế) là hình thức chính thể
trong đó ng-ời đứng đầu nhà n-ớc (vua, hoàng đế..) có quyền lực vô hạn.
Chính thể quân chủ hạn chế là hình thức chính thể trong đó ng-ời đứng
đầu ng-ời đứng đầu nhà n-ớc chỉ nắm một phần quyền lực tối cao và bên cạnh
đó còn có một cơ quan quyền lực khác nữa.

+ Chính thể cộng hoà: Là hình thức trong đó các cơ quan quyền lực tối cao
của nhà n-ớc thuộc về một cơ quan đ-ợc bầu ra và tồn tại trong một thời gian
nhất định theo quy định của pháp luật.
- Chính thể cộng hoà chia làm hai loại:
Chính thể cộng hoà dân chủ: Trong các nhà n-ớc cộng hoà dân chủ thì
quyền tham gia bầu cử lập ra các cơ quan quyền lực của nhà n-ớc đ-ợc pháp
luật quy định là đối với mọi công dân.
(Tuy nhiên đối với nhà n-ớc t- sản quyền bầu cử của công dân có trở thành
hiện thực hay không hoặc ở mức độ nào còn tuỳ thuộc và hình thức là cộng hoà
đại nghị và cộng hoà tổng thống. Nh-ng dù đ-ợc tổ chức d-ới hình thức nào thì
đó cũng chỉ là dân chủ đối với tầng lớp t- sản bởi vì nhà n-ớc bóc lột th-ờng
đặt ra những quy định nhằm hạn chế hoặc vô hiệu hoá quyền tham gia bầu cử
của nhân dân lao động).
Pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa
7


Tr-ờng Đại học Quảng Bình

- Đối với nhà n-ớc xã hội chủ nghĩa, hình thức chính thể phổ biến là cộng
hoà dân chủ với đặc tr-ng cơ bản là sự tham gia rộng rãi của quần chúng nhân
dân vào việc thành lập các cơ quan đại diện của mình và kiểm tra giám sát hoạt
động của chúng.
Chính thể cộng hoà quý tộc: Trong các n-ớc cộng hoà quý tộc, quyền tham
gia bầu cử để thành lập các cơ quan đại diện của nhà n-ớc chỉ dành riêng cho
tầng lớp quý tộc và quyền đó đ-ợc quy định cụ thể trong pháp luật.
* Hình thức cấu trúc nhà n-ớc
- Khái niệm: Hình thức cấu trúc nhà n-ớc là sự cấu tạo nhà n-ớc thành các
đơn vị hành chính lãnh thổ và xác lập những mối liên hệ qua lại giữa các cơ
quan nhà n-ớc, giữa trung -ơng với địa ph-ơng

- Có hai hình thức cấu trúc nhà n-ớc: - Hình thức Nhà n-ớc đơn nhất.
- Hình thức Nhà n-ớc liên bang.
+ Nhà n-ớc đơn nhất: Là Nhà n-ớc có lãnh thổ toàn vẹn thống nhất, có chủ
quyền chung, có hệ thống cơ quan quyền lực và quản lý thống nhất từ trung
-ơng đến địa ph-ơng.
Trong các Nhà n-ớc đơn nhất, đơn vị hành chính đ-ợc phân chia thành tỉnh
(thành phố), huyện (quận), xã (ph-ờng).
Ví dụ: Việt Nam, Pháp, Lào...là các Nhà n-ớc đơn nhất.
+ Nhà n-ớc liên bang: Là Nhà n-ớc bao gồm hai hay nhiều n-ớc thành
viên hợp lại.
- Nhà n-ớc liên bang có hai hệ thống cơ quan quyền lực và quản lý. Một hệ
thống chung cho toàn liên bang và một hệ thống trong mỗi n-ớc thành viên, có
chủ quyền quốc gia chung của nhà n-ớc liên bang và đồng thời mỗi n-ớc thành
viên cũng có chủ quyền riêng.
Ví dụ: Mỹ, Đức, ấn độ, Malaixia...là các n-ớc liên bang.
(L-u ý: Cần phân biệt nhà n-ớc liên bang và nhà n-ớc liên minh. Nhà n-ớc
liên minh sự liên kết tạm thời của các n-ớc với nhau nhằm thực hiện một số
mục đích nhất định. Sau khi đạt đ-ợc mục đích đó, Nhà n-ớc liên minh có thể
tự giải tán hoặc có thể phát triển thành nhà n-ớc liên bang).
Ví dụ: Hợp chủng quốc Hoa Kỳ từ 1776 - 1787 là nhà n-ớc liên minh sau
đó trở thành nhà n-ớc liên bang.
*Chế độ chính trị
- Khái niệm: Chế độ chính trị là tổng thể các ph-ơng pháp, thủ đoạn mà
các cơ quan nhà n-ớc sử dụng để thực hiện quyền lực nhà n-ớc.
- Chế độ chính trị thể hiện những đặc điểm của nhà n-ớc dân chủ hay phi
dân chủ quyền tự do dân chủ của công dân và sự tham gia của họ vào quá trình
thiết lập.
Pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa
8



Tr-ờng Đại học Quảng Bình

- Chế độ chính trị của các nhà n-ớc trong lịch sử rất đa dạng nh-ng tựu
chung lại chúng gồm hai loại chính: - Chế độ dân chủ.
- Chế độ phản dân chủ.
+ Chế độ dân chủ: Chế độ dân chủ đòi hỏi khi thực hiện quyền lực nhà
n-ớc phải có sự tham gia cuả nhân dân. Nhân dân thể hiện ý chí của mình thông
qua các cơ quan do mình bầu ra có quyền tham gia quản lý Nhà n-ớc và quản
lý xã hội.
(L-u ý: Cần phân biệt dân chủ thật sự và rộng rãi với dân chủ hạn hẹp. Dân
chủ xã hội chủ nghĩa đ-ợc đặc tr-ng bằng việc sử dụng các hình thức dân chủ
rộng rãi, toàn diện sâu sắc nhất trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Dân chủ
t- sản đ-ợc đặc tr-ng bằng các ph-ơng pháp dân chủ hạn hẹp nằm trong khuôn
khổ pháp quyền t- sản).
+ Chế độ phản dân chủ: Chế độ phản dân chủ thể hiện tính chất độc tài.
Cần chú ý là khi những ph-ơng pháp này phát triển đến mức độ cao sẽ trở thành
những ph-ơng pháp tàn bạo, quân phiệt và phát xít.
III. Nhà n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa (CHXHCN) Việt Nam

1. Bản chất của Nhà n-ớc CHXHCN Việt Nam
- Bản chất của Nhà n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đ-ợc xác
nhận trong Hiến php 1992 l: ...Nh nước ca nhân dân, do nhân dân v vì
nhân dân. Tất cả quyền lực nhà n-ớc thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên
minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân v đội ngủ trí thữc.
2. Chức năng của Nhà n-ớc CHXNCN Việt Nam

a. Chức năng đối nội:
+ Chức năng tổ chức và quản lý kinh tế
- Phải sắp xếp lại nền kinh tế quốc dân theo cơ cấu hợp lý, phù hợp với

điều kiện thực tế bảo đảm cho nền kinh tế phát triển ổn định.
- Xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, sử dụng đúng
đắn các thành phần kinh tế.
- Phát huy mạnh mẽ động lự khoa học kỹ thuật để đẩy nhanh quá trình
phát triển kinh tế - xã hội của đất n-ớc.
- Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.
+ Chức năng giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, trấn áp sự
phản kháng của giai cấp bóc lột đã bị lật đổ và âm m-u phản cách mạng khác.
- Các giai cấp bị lật đổ do bản chất phản động và trên thực tế dù đã bị lật
đổ nh-ng vẫn còn giữ đ-ợc trong một thời gian nhất định một số -u thế nhđiều kiện sinh hoạt giàu có, học vấn, kinh nghiệm quản lý và nghệ thuật quân
sự.
Pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa
9


Tr-ờng Đại học Quảng Bình

- Mặt khác thế lực đế quốc và phản động quốc tế luôn tìm mọi cách để tấn
công và suy yếu chủ nghĩa xã hội, nuôi d-ỡng và khuyến khích bọn phản cách
mạng tiến hành các âm m-u phá hoại và bạo loạn gây rối an ninh chính trị, trật
tự an toàn xã hội.
- Vì thế nhà n-ớc ta cần phải thực hiện tốt chức năng này để giữ vững
chính quyền, bảo vệ thành quả cách mạng, giữ vững an ninh chính trị và trật tự
an toàn xã hội, tạo điều kiện hoà bình, ổn định cho công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội.
+ Chức năng tổ chức và quản lý văn hoá, giáo dục, khoa học và công nghệ.
- Về văn hoá: Nhiệm vụ trung tâm đặt ra là xây dựng nền văn hoá mới, lối
sống mới, con ng-ời mới, thiết lập trật tự kỷ c-ơng trong mọi hoạt động của nhà
n-ớc và xã hội; đấu tranh chống những t- t-ởng, văn hoá lạc hậu và thù địch.
- Về giáo dục đào tạo: Nhà n-ớc phải có chính sách phù hợp về giáo dục và

đào tạo để tạo ra nguồn nhân lực dồi dào, nâng cao dân trí và đào tạo nhân tài;
phải xây dựng đ-ợc đội ngũ trí thức mạnh, những nhà kinh doanh, ng-ời quản
lý giỏi, đội ngũ chuyên gia công nghệ và công nhân lành nghề cho tr-ớc mắt và
lâu dài.
- Về khoa học và công nghệ: Khoa học xã hội phải góp phần xứng đáng
trong việc đổi mới t- duy, xây dựng luận cứ khoa học cho con đ-ờng đi lên chủ
nghĩa xã hội ở n-ớc ta.
- Khoa học tự nhiên và công nghệ : Cần đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng
các thành tựu khoa học tự nhiên và công nghệ tiên tiến trong tất cả các ngành
sản xuất kinh doanh, dịch vụ, quản lý và an ninh quốc phòng.
- Nắm bắt các công nghệ cao nh-: Công nghệ thông tin, công nghệ sinh
học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ trong chế tạo máyđể có thể đi nhanh
vào hiện đại ở những khâu quyết định.
+ Chức năng bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa, bảo vệ các quyền và
lợi ích cơ bản của công dân.
- Mục đích của chức năng này là nhằm bảo đảm cho pháp luật đ-ợc thi
hành một cách nghiêm chỉnh và thống nhất.
- Nhà n-ớc Việt Nam không những chỉ đề ra pháp luật quy định quyền và
lợi ích của công dân mà còn tạo ra những điều kiện và có những biện pháp để
đảm bảo cho các quyền lợi đó đ-ợc thực hiện.

b. Chức năng đối ngoại
+ Chức năng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
- Nhà n-ớc Việt Nam rất chú trọng đến chức năng này, coi việc củng cố
quốc phòng để bảo vệ độc lập dân tộc, bảo vệ chủ quyền quốc gia, tạo điều kiện

Pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa
10



Tr-ờng Đại học Quảng Bình

hoà bình ổn định cho công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ quan
trọng th-ờng xuyên lâu dài.
- Chức năng mở rộng quan hệ hợp tác với các n-ớc, các tổ chức quốc tế và
khu vực trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh
thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng và cùng có lợi,
ủng hộ và góp phần tích cực vào phong trào đấu tranh của nhân dân thế giới vì
hoà bình, độc lập dân chủ và tiến bộ xã hội.
Nội dung của chức năng này bao gồm những điểm cơ bản sau:
- Củng cố và tăng c-ờng tình hữu nghị, đoàn kết, hợp tác và t-ơng trợ giúp
đỡ lẫn nhau giữa các n-ớc xã hội chủ nghĩa.
- Mở rộng quan hệ với các n-ớc có chế độ chính trị khác nhau trên cơ sở
tôn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp
vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng và cùng có lợi.
- Mở rộng mối quan hệ và hợp tác với các tổ chức quốc tế.
- ủng hộ và góp phần tích cực vào phong trào đấu tranh của nhân dân thế
giới vì hoà bình, độc lập, dân chủ và tiến bộ xã hội.
3. Hình thức Nhà n-ớc CHXHCN Việt Nam
a. Hình thức chính thể: Hình thức chính thể của nhà n-ớc Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam là cộng hoà dân chủ nhân dân.
b. Hình thức cấu trúc nhà n-ớc: Hình thức cấu trúc của nhà n-ớc Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà n-ớc đơn nhất.
c. Chế độ chính trị: Nhà n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam sử
dụng môt hệ thống các ph-ơng pháp và biện pháp dân chủ thực sự, rộng rãi để
tổ chức và thực hiện quyền lực nhà n-ớc, phát huy quyền làm chủ của nhân dân
lao động.
4. Bộ máy nhà n-ớc CHXHCN Việt Nam

a. Các cơ quan quyền lực nhà n-ớc

- Bao gồm Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp.
- Các cơ quan quyền lực nhà n-ớc do nhân dân trực tiếp bầu ra, nhân danh
nhân dân để thể hiện và thực thi một cách thống nhất quyền lực, phải chịu trách
nhiệm và phải báo cáo tr-ớc nhân dân về mọi hoạt động của mình.
- Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân và là cơ quan quyền
lực nhà n-ớc duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp. Quốc Hội quyết định
những vấn đề quan trọng của đất n-ớc và thực hiện quyền giám sát tối cao đối
với toàn bộ hoạt động của cơ quan nhà n-ớc.
- Hội đồng nhân dân các cấp ở n-ớc ta là cơ quan quyền lực nhà n-ớc ở địa
ph-ơng, đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân, do nhân dân trực tiếp

Pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa
11


Tr-ờng Đại học Quảng Bình

bầu ra, phải chịu trách nhiệm tr-ớc nhân dân địa ph-ơng và cơ quan nhà n-ớc
cấp trên.

b. Chủ tịch N-ớc
- Chủ tịch n-ớc là ng-ời đứng đầu nhà n-ớc, thay mặt nhà n-ớc Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại.
- Chủ tịch n-ớc do Quốc hội bầu ra trong số đại biểu Quốc hội, chịu trách
nhiệm và báo cáo các hoạt động tr-ớc Quốc hội.

c. Các cơ quan quản lý nhà n-ớc
- Hệ thống cơ quan quản lý nhà n-ớc bao gồm: Chính phủ, các Bộ, các cơ
quan ngang Bộ, các cơ quan thuộc Chính phủ và Uỷ ban nhân dân các cấp.
- Chính phủ là cơ quan cao nhất trong hệ thống cơ quan quản lý nhà n-ớc,

là cơ quan có thẩm quyền chung.
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ và các cơ quan thuộc Chính phủ là các cơ
quan quản lý Nhà n-ớc cấp Trung -ơng, thực hiện chức năng quản lý nhà n-ớc
đối với các ngành (nông nghiệp, công nghiệp, th-ơng mại...) hoặc lĩnh vực (kế
hoạch, tài chính, lao động...).
- Uỷ ban nhân dân các cấp là cơ quan quản lý Nhà n-ớc ở địa ph-ơng, là
cơ quan có thẩm quyền chung, thực hiện công tác quản lý thống nhất mọi mặt
đời sống xã hội ở địa ph-ơng.
- Các Sở, Phòng, Ban là cơ quan chuyên môn của Uỷ ban nhân dân, thực
hiện chức năng quản lý chuyên môn trong phạm vi địa ph-ơng theo quy định
của pháp luật.

d. Các cơ quan xét xử
- Hệ thống các cơ quan xét xử là loại cơ quan có chức năng đặc thù của bộ
máy nhà n-ớc ta. Tính đặc thù của loại cơ quan xét xử này thể hiện ở chỗ chúng
trực thuộc cơ quan quyền lực nhà n-ớc, chịu trách nhiệm báo cáo tr-ớc cơ quan
quyền lực nhà n-ớc nh-ng trong hoạt động lại độc lập và chỉ tuân theo pháp
luật.
- Hệ thống cơ quan xét xử của n-ớc ta bao gồm:
Toà án nhân dân tối cao,
Toà án nhân dân địa ph-ơng,
Toà án quân sự và
Toà án khác do luật định.
Trong tình hình đặc biệt Quốc hội có thể thành lập Toà án đặc biệt.
- Các Toà án đ-ợc lập ra để nhân danh n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam thực hiện chức năng xét xử.

e. Các cơ quan kiểm sát

Pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa

12


Tr-ờng Đại học Quảng Bình

- Hệ thống cơ quan kiểm sát của bộ máy nhà n-ớc ta cũng có nét đặc thù
riêng đó là chúng đ-ợc tổ chức ra không chỉ để thực hiện quyền công tố mà còn
để kiểm sát việc thực hiện pháp luật của các cơ quan, tổ chức và của công dân
nhằm bảo đảm cho pháp luật đ-ợc chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.
- Hệ thống cơ quan kiểm sát ở n-ớc ta bao gồm: Viện kiểm sát nhân dân
tối cao, các Viện kiểm sát nhân dân địa ph-ơng và các Viện kiểm sát quân sự.

Pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa
13


Tr-ờng Đại học Quảng Bình

Ch-ơng 2
Những kiến thức cơ bản về pháp luật

6 ( 4: 2 ) tiết
I. nguồn gốc, Khái niệm, bản chất của pháp luật

1. Nguồn gốc của pháp luật

a. Những quan điểm khác nhau về nguồn gốc của pháp luật.
+ Thuyết thần học: Pháp luật cũng nh- nhà n-ớc là do Chúa trời, Th-ợng
đế, Đấng tối cao đặt ra.
+ Thuyết pháp luật tự nhiên: Pháp luật là tổng thể những quyền của con

ng-ời tự nhiên sinh ra mà có.
+ Thuyết pháp luật linh cảm: Pháp luật là linh cảm của con ng-ời về những
cách xử sự hợp lý.
Tuy nhiên những thuyết này nhìn chung đều mang tính duy tâm, không
khoa học, thậm chí phản tiến bộ.

b. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê nin về nguồn gốc của pháp luật.
- Với quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, chủ nghĩa Mác - Lê
nin đã chứng minh một cách khoa học rằng nhà n-ớc và pháp luật không phải là
những hiện t-ợng xã hội vĩnh cửu và bất biến. Những nguyên nhân làm phát
sinh nhà n-ớc cũng chính là những nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của pháp
luật.
- Các con đ-ờng hình thành nên pháp luật:
+ Tập quán pháp: Tập quán pháp là hình thức nhà n-ớc thừa nhận một số
tập quán đã l-u truyền trong xã hội, nâng chúng lên thành những quy tắc xử sự
chung đ-ợc nhà n-ớc bảo đảm thực hiện.
Ví dụ: Đạo luật 12 bảng của La mã chính là kết quả của quá trình chuyển
hoá các tập quán thành các quy phạm pháp luật.
+ Tiền lệ pháp: Là hình thức nhà n-ớc thừa nhận các quyết định của cơ
quan hành chính hoặc cơ quan xét xử giải quyết những vụ việc cụ thể để áp
dụng đối với những vụ việc t-ơng tự.
+ Văn bản quy phạm pháp luật: Đây là hình thức tiến bộ nhất. Văn bản quy
phạm pháp luật là văn bản do cơ quan Nhà n-ớc có thẩm quyền ban hành trong
đó quy định những quy tắc xử sự chung đ-ợc áp dụng nhiều lần trong đời sống
xã hội.
2. Khái niệm pháp luật

a. Những thuộc tính của pháp luật
Pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa
14



Tr-ờng Đại học Quảng Bình

- Thuộc tính là những dấu hiệu, tính chất đặc tr-ng, riêng biệt để qua đó
phân biệt những hiện t-ợng, sự vật khác nhau trong tự nhiên và xã hội.
- Thuộc tính của pháp luật là những dấu hiệu, tính chất riêng có của pháp
luật để qua đó phân biệt pháp luật với những hiện t-ợng xã hội nh- đạo đức, tôn
giáo...

* Tính quy phạm phổ biến
- Pháp luật là khuôn mẫu chung cho nhiều ng-ời, mang tính bắt buộc phải
tuân theo đối với mọi đối t-ợng thuộc phạm vi quản lý của nhà n-ớc, bất kể giới
tính, dân tộc, tôn giáo nào...
- Pháp luật đ-ợc áp dụng trong không gian rộng lớn và thời gian dài.

* Tính chặt chẽ về mặt hình thức
- Hình thức bên ngoài: Mỗi văn bản pháp luật đều mang một tên gọi theo
luật định thể hiện phạm vi điều chỉnh về nhóm quan hệ xã hội cũng nh- hiệu
lực của nó.
Ví dụ: Hiến pháp, Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình sự...
- Thẩm quyền ban hành các văn bản pháp luật: Đ-ợc quy định tại Luật Ban
hành văn bản quy phạm pháp luật, nó quy định những cơ quan nào, những cá
nhân nào có thẩm quyền ban hành những loại văn bản nào.
Ví dụ: - Quốc hội có thẩm quyền ban hành Hiến pháp, Luật
- Chủ tịch n-ớc có thẩm quyền ban hành Lệnh, Quyết định...
- Thủ tục ban hành văn bản pháp luật: Nhà n-ớc quy định rất rõ ràng về thủ
tục ban hành văn bản pháp luật, chúng phải đ-ợc ban hành theo những quy trình
bắt buộc nhất định và thống nhất.
Ví dụ: Do nội dung, vị trí, vai trò đặc biệt của Hiến pháp, việc xây dựng,

thông qua, ban hành, sửa đổi, thay đổi đều phải tuân theo một trình tự đặc biệt.
+ Chủ tr-ơng xây dựng Hiến pháp th-ờng đ-ợc biểu thị bằng một Nghị
quyết của cơ quan quyền lực nhà n-ớc cao nhất - Quốc hội n-ớc Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt nam.
+ Việc xây dựng dự thảo Hiến pháp th-ờng tiến hành bằng Uỷ ban dự thảo
Hiến pháp đ-ợc chính Quốc hội lập ra.
+ Quá trình xây dựng dự thảo Hiến pháp là quá trình kết hợp hoạt động
tích cực, liên tục của tổ chức dự thảo và sự tham gia đông đảo tự giác của nhiều
tầng lớp nhân dân.
+ Việc thông qua Hiến pháp th-ờng đ-ợc tiến hành tại kỳ họp đặc biệt của
cơ quan quyền lực nhà n-ớc cao nhất.
+ Sau khi Quốc hội thông qua, bản Hiến pháp đ-ợc đ-a ra toàn dân tr-ng
cầu ý kiến.

Pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa
15


Tr-ờng Đại học Quảng Bình

Ngoài ra việc sửa đổi Hiến pháp cũng phải tuân theo những quy định chặt
chẽ tại điều 147- Hiến pháp 92: "Chỉ Quốc hội mới có quyền sửa đổi Hiến
pháp. Việc sửa đổi Hiến pháp phải đ-ợc ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu
Quốc hội biểu quyết tán thành".
- Ngôn ngữ pháp lý phải rõ ràng, dễ hiểu, chính xác, ngắn gọn và không đa
nghĩa.

* Tính bảo đảm thực hiện bằng nhà n-ớc
Nhà n-ớc bảo đảm thực hiện pháp luật bằng hai cách:
- Một là, nhà n-ớc tạo điều kiện, giúp đỡ bằng các biện pháp giáo dục

thuyết phục, h-ớng dẫn, khuyến khích, tổ chức hoặc cung cấp cơ sở vật chất...
để các chủ thể liên quan tự mình thực hiện pháp luật.
- Hai là, pháp luật do nhà n-ớc ban hành hoặc thừa nhận do vậy nó đ-ợc
bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh c-ỡng chế của quyền lực nhà n-ớc. Nếu nó
không đ-ợc thực hiện tự nguyện thì nhất thiết nhà n-ớc sẽ áp dụng c-ỡng chế.
(Tuy nhiên đối với nhà n-ớc xã hội chủ nghĩa, pháp luật còn có tính thuyết
phục, giáo dục).

* Tính hệ thống
Tính hệ thống của pháp luật thể hiện ở hai mặt:
+ Hệ thống cấu trúc của pháp luật.
+ Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật.
- Hệ thống cấu trúc của pháp luật: Là tổng thể các quy phạm pháp luật có
mối liên hệ nội tại thống nhất với nhau, đ-ợc phân định thành các chế định
pháp luật và các ngành luật.
Hệ thống cấu trúc có ba thành tố cơ bản ở ba cấp độ khác nhau là quy
phạm pháp luật, chế định pháp luật và ngành luật.
+ Quy phạm pháp luật: Là thành tố nhỏ nhất trong hệ thống cấu trúc của
pháp luật nó vừa có tính khái quát vừa có tính cụ thể. Quy phạm pháp luật có
tính khái quát vì nó là quy tắc xử sự chung dùng để áp dụng trên diện rộng và
trong thời gian dài. Đồng thời nó phải cụ thể vì nó là hình mẫu, là chuẩn mực để
điều chỉnh các quan hệ xã hội trong tr-ờng hợp cụ thể đã đ-ợc dự liệu bằng
ph-ơng pháp trừu t-ợng hoá.
+ Chế định pháp luật: Bao gồm một số quy định có những đặc điểm chung
giống nhau nhằm để điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội nhất định.
Ví dụ: - Chế định về hợp đồng.
- Chế định về thừa kế...
Chế định pháp luật mang tính chất nhóm, mỗi chế định có đặc điểm riêng
nh-ng chúng đều có mối liên hệ nội tại thống nhất với nhau, chúng không tồn
tại biệt lập.

Pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa
16


Tr-ờng Đại học Quảng Bình

+ Ngành luật: Bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật có đặc tính chung để
điều chỉnh các quan hệ xã hội cùng loại trong một lĩnh vực nhất định của đời
sống xã hội.
Để xác định tính chất, nội dung, phạm vi của mỗi ngành luật phải dựa trên
hai căn cứ là đối t-ợng điều chỉnh (những quan hệ xã hội có đặc điểm cùng loại
cần điều chỉnh) và ph-ơng pháp điều chỉnh (cách thức tác động vào các quan hệ
đó).
Ví dụ: - Luật Hành chính
- Luật Dân sự...
- Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật: Dó tính hệ thống của pháp luật,
các văn bản quy phạm pháp luật dù rất phong phú, đa dạng và đ-ợc ban hành
vào những thời điểm khác nhau nh-ng đều hợp thành một hệ thống, nghĩa là
giữa các văn bản đó đều có mối liên hệ mật thiết với nhau.
Khi xem xét hệ thống văn bản quy phạm pháp luật cần nghiên cứu ở hai
h-ớng theo chiều ngang và theo chiều dọc:
- Xét về chiều ngang hệ thống văn bản quy phạm pháp luật phù hợp hệ
thống cấu trúc của pháp luật.
- Xét theo chiều dọc hệ thống văn bản quy phạm pháp luật mang tính thứ
bậc. Tính chất đó phù hợp với cơ quan ban hành chúng.
Ví dụ : Hiến pháp là đạo luật cơ bản có giá trị pháp lý cao nhất do cơ quan
quyền lực nhà n-ớc cao nhất ban hành. Những văn bản nào trái với Hiến pháp
đều phải bị sửa đổi, đình chỉ hoặc bãi bỏ.
Từ những thuộc tính trên của pháp luật chúng ta có thể rút ra định nghĩa về
pháp luật nh- sau:


Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do nhà n-ớc ban hành và bảo đảm
thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội, là nhân tố điều
chỉnh các quan hệ xã hội.
3. Bản chất của pháp luật

a. Tính giai cấp
Theo thuyết học Mác- Lê nin, pháp luật chỉ phát sinh, tồn tại và phát triển
trong xã hội có giai cấp. Bản chất của giai cấp thể hiện ở tính giai cấp của nó.
+ Pháp luật phản ánh ý chí nhà n-ớc của giai cấp thống trị:
- Nội dung ý chí nhà n-ớc của giai cấp thống trị do điều kiện sinh hoạt vật
chất của giai cấp thống trị quy định. K. Marx & Ănghen khi nghiên cứu về pháp
luật t- sản đã đi đến kết luận: "Pháp luật t- sản chẳng qua là ý chí của giai cấp
t- sản đ-ợc đề lên thành luật, cái ý chí mà nội dung của nó là do điều kiện sinh
hoạt vật chất của giai cấp t- sản quyết định".

Pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa
17


Tr-ờng Đại học Quảng Bình

- Nhờ nắm trong tay quyền lực nhà n-ớc, giai cấp thống trị đã thông qua
nhà n-ớc để thể hiện ý chí của giai cấp mình một cách tập trung, thống nhất và
hợp pháp hoá thành ý chí của nhà n-ớc, ý chí đó đ-ợc cụ thể hoá trong các văn
bản pháp luật do hệ thống các cơ quan Nhà n-ớc có thẩm quyền ban hành theo
trình tự, thủ tục nhất định.
+ Tính giai cấp của pháp luật còn thể hiện ở mục đích điều chỉnh các quan
hệ xã hội:
- Mục đích của pháp luật tr-ớc hết nhằm điều chỉnh quan hệ giữa các giai

cấp, tầng lớp trong xã hội. Vì vậy, pháp luật là nhân tố để điều chỉnh về mặt
giai cấp các quan hệ xã hội nhằm h-ớng các quan hệ xã hội phát triển theo một
trật tứ phù hợp với ý chí ca giai cấp thống trị.

b. Tính xã hội
- Vì pháp luật do nhà n-ớc, đại diện chính thức của toàn xã hội ban hành
nên nó còn mang tính chất xã hội, nghĩa là ở mức độ nhiều hay ít, pháp luật còn
thể hiện ý chí và lợi ích của các giai tầng khác trong xã hội.
Ví dụ: Đối với pháp luật xã hội chủ nghĩa, bên cạnh việc pháp luật thể hiện
ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động d-ới sự lãnh đạo của Đảng,
trong những điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của mỗi thời kỳ cũng phải tính đến ý
chí và lợi ích của các tầng lớp khác.
II. Các kiểu pháp luật

1. Pháp luật chủ nô

a. Bản chất của pháp luật chủ nô
- Pháp luật chủ nô là ý chí của giai cấp chủ nô đ-ợc nâng lên thành luật, nó
quy định và bảo vệ chế độ chiếm hữu nô lệ.

b. Đặc điểm cơ bản của pháp luật chủ nô
+ Pháp luật chủ nô củng cố quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu
của chủ nô đối với t- liệu sản xuất và đối với nô lệ.
- Pháp luật luôn ghi nhận và củng cố quyền t- hữu của chủ nô đối với tliệu sản xuất và nô lệ. Quyền này bao gồm sự chiếm hữu, sử dụng, định đoạt
đối với tài sản cũng nh- đối với nô lệ một cách tuyệt đối và đ-ợc truyền từ đời
này sang đời khác.
Ví dụ: Luật La Mã quy định cho chủ nô có toàn quyền đối với tài sản,
nghĩa là có thể sử dụng, có thể bán cho ng-ời khác hoặc huỷ diệt.
- Quyền t- hữu đ-ợc pháp luật chủ nô bảo vệ rất chặt chẽ, điều đó thể hiện
ở quyền trừng phạt của chủ nợ đối với con nợ.

Ví dụ: Pháp luật một số n-ớc cho phép giam cầm, tra tấn con nợ tại nhà;
nếu con nợ gán vợ, con cái của mình cho chủ nợ thì sau 3 năm họ có thể trở

Pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa
18


Tr-ờng Đại học Quảng Bình

thành ng-ời tự do, nếu con nợ không đ-ợc ng-ời thân, bạn bè bỏ tiền ra chuộc
về thì có thể bị bán làm nô lệ hoặc có thể bị giết...
- Có thể nói pháp luật chủ nô coi tài sản giá trị hơn tính mạng con ng-ời.
Mọi hành vi xâm hại tài sản của chủ nô đều bị coi là tội phạm và bị trừng phạt
rất nặng.
Ví dụ: - Theo Luật Đôracông thì ăn cắp rau, quả trong v-ờn cũng bị tử
hình.
- Theo Luật La Mã thì cho phép giết tại chỗ những kẻ trộm ban
đêm hoặc trộm có vũ khí....

+ Pháp luật chủ nô ghi nhận và củng cố tình trạng không bình đẳng trong
xã hội.
- Trong xã hội chiếm hữu nô lệ chỉ có chủ nô mới đ-ợc xem là công dân và
pháp luật chia công dân giai cấp chủ nô) ra thành nhiều loại tuỳ thuộc vào số tài
sản mà họ có. Cùng với việc phân loại công dân, pháp luật ghi nhận cho họ
những quyền hạn và nghĩa vụ khác nhau.
Ví dụ:
- Pháp luật của nhiều n-ớc chủ nô quy định vua có quyền lực vô hạn.
Chẳng hn Luật La M quy định: Hong đế không phi phúc tùng php luật
nào cả. ý chí ca hong đế l php luật đối với nhân dân.
- Những ng-ời thuộc đẳng cấp cao trong xã hội th-ờng có quyền nhiều

hơn, đ-ợc giữ vị trí cao hơn trong bộ máy nhà n-ớc. Những ng-ời bình dân
hoặc công dân loại 4 không đ-ợc tham gia vào các cơ quan nhà n-ớc, không có
đầy đủ các quyền nh- các chủ nô khác và nếu vi phạm một số quy định của
pháp luật thì họ có thể bị trở thành nô lệ.
- Tập quán ăn miếng trả miếng chỉ áp dụng khi kẻ vi phạm và ng-ời bị hại
có địa vị xã hội ngang nhau, còn nếu giới quý tộc xâm hại tới những ng-ời có
địa vị xã hội thấp hơn thì chỉ phải nộp phạt.
Ví dụ: Theo Luật Manu thì cùng phạm một tội nh-ng nếu là chủ nô thì
mức phạt là cách chức còn đối với những ng-ời khác thì có thể bị giết chết.
- Trong xã hội chiếm hữu nô lệ thì nô lệ chiếm số đông trong xã hội nh-ng
họ không đ-ợc coi là công dân, thậm chí không đ-ợc coi là con ng-ời nên họ
không có một quyền hạn nào cả.
- Tình trạng bất bình đẳng trong xã hội chiếm hữu nô lệ không chỉ đ-ợc
ghi nhận trong pháp luật mà còn đ-ợc bảo vệ rất chặt chẽ.

+ Pháp luật chủ nô ghi nhận sự thống trị tuyệt đối của gia tr-ởng đối với vợ
và các con trong gia đình.
- Trong gia đình, ng-ời gia tr-ởng (chủ nô) có quyền nhiều hơn so với các
thành viên khác. Với những quy định của pháp luật chủ nô về tình trạng bất
Pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa
19


Tr-ờng Đại học Quảng Bình

bình đẳng trong gia đình nên chủ nô th-ờng thực hiện quyền thống trị tuyệt đối
đối với vợ và các con.
- Con của chủ nô có quyền công dân, có địa vị pháp lý nhất định nh-ng
chủ nô có toàn quyền quyết định đến số phận, tính mạng của họ.
Ví dụ: ở nhà n-ớc Spác, trẻ em sinh ra bị coi là ốm yếu sẽ bị chủ nô giết

chết.
- Trong xã hội chiếm hữu nô lệ, hôn nhân đ-ợc coi nh- một dạng hợp đồng
mua bán, trong đó đối t-ợng bị mua bán là cô dâu. Chính vì vậy đối với con gái,
khi ở nhà thì bố là ông chủ của cô ta còn khi lấy chồng thì chồng là ông chủ của
cô ta.
- Phụ nữ không thể nhân danh mình để ký kết các hợp đồng, trong gia đình
địa vị của ng-ời vợ chỉ đ-ợc xác định ngang hàng với các con. Vợ có nghĩa vụ
luôn trung thành với chồng. Những ng-ời vợ ngoại tình nếu bị bắt quả tang sẽ bị
giết tại chỗ cùng ng-ời tình hoặc bị giam vào nhà tù kín suốt đời, ng-ợc lại nếu
ng-ời chồng không chung thuỷ thì cũng không có hậu quả pháp lý gì.

+ Pháp luật chủ nô quy định những hình phạt rất dã man, tàn bạo. Hình
phạt trong pháp luật chủ nô có thể coi là nghiêm khắc nhất, dã man và tàn bạo
nhất.
- Hình phạt đ-ợc áp dụng phổ biến là tử hình (luật Đôracông hình phạt đối
với tất cả các tội lớn, nhỏ đều là tử hình). Việc tử hình cũng đ-ợc thực hiện
bằng những hình thức dã man nh-: Ném phạm nhân vào vạc dầu, cắt đầu phạm
nhân bằng c-a, ném phạm nhân vào lửa, chôn sống...
Ngoài hình phạt tử hình, các biện pháp khác nh- cắt bỏ các bộ phận của cơ
thể nh- chân, tay, tai, mũi, l-ỡi, ngực...hoặc chọc cho mù mắt, đánh dấu vào
mặt, cấm kết hôn...cũng đ-ợc áp dụng đối với ng-ời phạm tội.
- Pháp luật chủ nô còn cho phép tra tấn nhục hình phạm nhân, giết cả tập
thể cả cộng đồng mà trong đó có ng-ời phạm tội.

+ Pháp luật chủ nô có nhiều quy định liên quan tới nghi lễ tôn giáo, tới đạo
đức, luân lý và những quy tắc ứng xử trong gia đình cũng nh- trong xã hội.
c. Hình thức của pháp luật chủ nô
- Hình thức phổ biến của pháp luật chủ nô là tập quán pháp, ngoài ra còn
có hình thức tiền lệ pháp.
- Hình thức văn bản quy phạm pháp luật đã bắt đầu xuất hiện. Thời kỳ đầu,

các văn bản pháp luật chủ yếu là sao chép lại một cách có hệ thống những tập
quán pháp không thành văn. Tuy nhiên cũng có nhữngnhà n-ớc chủ nô đã xây
dựng những bộ luật tổng hợp khá công phu và t-ơng đối hoàn chỉnh.
Ví dụ: - Bộ luật Hammurapi của Nhà n-ớc chủ nô Babilon.
- Bộ luật Manu của Nhà n-ớc chủ nô ấn Độ.
Pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa
20


Tr-ờng Đại học Quảng Bình

- Luật Đôracông của nhà n-ớc chủ nô Hy Lạp.
- Luật m-ời hai vạn bảng của Nhà n-ớc chủ nô La Mã.
2. Pháp luật phong kiến

a. Bản chất của pháp luật phong kiến
- Pháp luật phong kiến thể hiện ý chí của giai cấp địa chủ phong kiến, quy
định, củng cố sự thống trị của địa chủ phong kiến đối với nông dân. Pháp luật
phong kiến là công cụ bảo đảm sự thống trị về kinh tế, chính trị và tinh thần của
giai cấp địa chủ phong kiến trong xã hội.
- Ngoài tính chất giai cấp sâu sắc, pháp luật phong kiến còn mang tính xã
hội tích cực. Nó là ph-ơng tiện để nhà n-ớc phong kiến thực hiện những công
việc chung của xã hội xác lập, ghi nhận hệ thống các quan hệ xã hội của một xã
hội cao hơn, tiến bộ hơn so với xã hội chiếm hữu nô lệ .

b. Đặc điểm cơ bản của pháp luật phong kiến
+ Pháp luật phong kiến là pháp luật đẳng cấp và đặc quyền.
Pháp luật phong kiến quy định nhiều đẳng cấp khác nhau trong xã hội,
thậm chí một tổ chức, một gia đình, một cộng đồng cũng có sự phân biệt về thứ
bậc, phẩm trật. Mỗi đẳng cấp, mỗi thứ bậc có địa vị xã hội và địa vị pháp lý

khác nhau. Pháp luật phong kiến công khai tuyên bố cho mỗi đẳng cấp có
những đặc quyền riêng. Đặc quyền này phụ thuộc vào chứ t-ớc, danh vị, xuất
thân, thậm chí cả tôn giáo mà họ theo...
Ví dụ: - Vua có toàn quyền.
- Chúa, địa chủ lớn, tăng lữ có rất nhiều quyền (ở châu Âu, chúa có
quyền xét xử nông dân, đặt ra luật lệ, quyền thu thuế, quyền tịch thu tài sản của
nông dân).
- Tầng lớp thị dân và những ng-ời khác có một ít quyền còn nông
dân thì hầu nh- không có quyền gì đáng kể.
Tính chất đặc quyền của pháp luật phong kiến còn thể hiện ở việc quy định
sự trừng phạt khác nhau căn cứ vào đẳng cấp, thứ bậc của ng-ời phạm tội và
ng-ời bị hại trong xã hội.
Ví dụ: Những tội xâm phạm đến vua, chúa, quan lại, những ng-ời có địa vị
trong xã hội, thậm chí chỉ là những ng-ời thân của họ thì đều bị trừng trị rất
nặng. Tất cả sự phản kháng chống lại chính quyền của vua đều bị tội chết. Còn
những hành vi xâm hại đến th-ờng dân chỉ bị trừng phạt rất nhẹ.

+ Pháp luật phong kiến là pháp luật của kẻ mạnh.
- Pháp luật phong kiến hợp pháp hoá sự chuyên quyền, tuỳ tiện sử dụng
bạo lực của giai cấp địa chủ phong kiến.
- Pháp luật phong kiến cho phép địa chủ tự mình xét xử nông dân, cho
phép tra tấn khi hỏi cung và điều tra. Pháp luật phong kiến còn cấm nông dân
Pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa
21


Tr-ờng Đại học Quảng Bình

rời bỏ ruộng đất của địa chủ để đi nơi khác. Nếu nông dân bỏ trốn mà bị bắt thì
sẽ giao cho chủ toàn quyền định đoạt.

- Pháp luật phong kiến cho phép sử dụng bạo lực để giải quyết tranh chấp
mâu thuẫn, thừa nhận chân lý thuộc về kẻ mạnh.
Ví dụ: Những quy định về đấu súng, đấu kiếm ở châu Âu.

+ Pháp luật phong kiến rất hà khắc và dã man.
- Mục đích của hình phạt trong pháp luật phong kiến chủ yếu là gây đau
đớn về thể xác và tinh thần cho con ng-ời, làm nhục, hạ thấp con ng-ời, do vậy
những biện pháp nh- chặt đầu, treo cổ, dìm xuống n-ớc, chôn sống, thiêu sống,
chặt chân tay... đ-ợc áp dụng rộng rãi.
Ví dụ: ở Việt Nam, Luật Gia Long ( ban hành năm 1815, gồm 398 điều )
quy định các hình thức thi hành án tử hình là:
* Lăng trì (cắt, xẻo thịt phạm nhân cho đến chết, róc thịt phạm nhân, móc
mắt phạm nhân).
* Trảm khiêu (chém bêu đầu).
* Lục thi (chém băm xác phạm nhân).
- Luật Hồng Đức tuy đã có những tiến bộ nhất định những vẫn quy định hệ
thống hình phạt (ngũ hình) tàn bạo:
* Suy (Đánh bằng roi)
* Tr-ợng (Đánh bằng gậy)
* Đồ (Tù khổ sai)
* L-u (L-u đày)
* Tử (Thắt cổ, chém...)
- Pháp luật phong kiến còn cho phép áp dụng trách nhiệm hình sự tập thể
(tru di tam tộc, tru di cửu tộc...) nghĩa là giết hết cả những ng-ời thân của phạm
nhân mặc dù họ không liên quan gì tới tội phạm. Những hình phạt tàn khốc nhgiết cả cộng đồng (làng, xã) đôi khi cũng đ-ợc áp dụng trong xã hội phong
kiến.

+ Pháp luật phong kiến có nhiều quy định mang tính chất tôn giáo và đạo
đức phong kiến.
- Do trong xã hội phong kiến, nhà n-ớc và các tôn giáo có quan hệ chặt

chẽ với nhau nên trong nhiều quyết định của pháp luật là quy định thuộc lĩnh
vực tôn giáo, đạo đức phong kiến.
Ví dụ:
- Luật Hồng Đức ở Việt Nam có nhiều quy định về nghĩa vụ con cái nhkhông đ-ợc kiện cha mẹ (Điều 511); phải che dâú tội của cha mẹ (Điều 504);
để tang cha mẹ (Điều 543)...
- Luật Gia Long cũng có nhiều quy định về thủ tục, nghi thức về tang lễ...
Pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa
22


Tr-ờng Đại học Quảng Bình

c. Hình thức của pháp luật phong kiến
- Hình thức phổ biến của pháp luật phong kiến là tập quán pháp.
- Hình thức văn bản quy phạm pháp luật cũng xuất hiện.
Ví dụ: - Nhà n-ớc phong kiến Việt Nam đã ban hành Bộ luật Hồng Đức
(Lê triều hình luật) năm 1483 và Bộ luật Gia Long (Hoàng triều luật lệ) năm
1815.
(Tuy nhiên trong xã hội phong kiến, ngoài pháp luật của nhà n-ớc thì mỗi
địa ph-ơng th-ờng tự đặt cho mình hàng loạt quy định d-ới dạng lệ lng).
3. Pháp luật của Nhà n-ớc t- sản
- Pháp luật T- sản thể hiện ý chí của giai cấp t- sản là bằng mọi giá phải
duy trì và củng cố chế độ t- hữu và sự chi phối không hạn chế của nó đối với
các yếu tố xã hội, kinh tế và chính trị.

b. Một số chế định cơ bản của pháp luật t- sản
* Quyền sở hữu
- Đây là chế định phát triển và hoàn thiện nhất của pháp luật t- sản có sự
thừa kế những nguyên tắc của chế định quyền sở hữu trong luật La Mã cổ đại.
- Quyền sở hữu là chế định điều chỉnh loại quan hệ có tính chất quyết định

trong hệ thống quan hệ sản xuất t- bản chủ nghĩa - quan hệ sở hữu. Trong các
hình thức sở hữu d-ới xã hội t- bản chủ nghĩa thì t- hữu đ-ợc chú trọng và bảo
vệ nhất. Hiến pháp, các đạo luật của các n-ớc t- sản đều ghi nhận quyền t- hữu
là thiêng liêng và bất khả xâm phạm. Thực chất pháp luật t- sản chỉ bảo vệ chế
độ t- hữu t- sản. Giai cấp công nhân không có gì để t- hữu ngoài sức lao động
của họ.
- Chế định quyền sở hữu trong pháp luật t- sản có độ hoàn thiện cao. Tất
cả những vấn đề liên quan đến cơ sở xác định quyền sở hữu và bảo vệ quyền sở
hữu đ-ợc quy định cụ thể. ở chừng mực nhất định, sự hoàn thiện này tạo ra
đ-ợc sự an toàn, ổn định cho những ng-ời có tài sản về ph-ơng diện pháp lý.
- Một trong những sự phát triển của chế định sở hữu trong pháp luật t- sản
là sở hữu cổ phần, cổ phiếu, sở hữu trí tuệ gồm sở hữu công nghiệp và quyền tác
giả. V-ơn ra khỏi phạm vi các đối t-ợng sở hữu thông th-ờng (các tài sản hữu
hình), pháp luật t- sản đã chú trọng đến sở hữu đối với các tài sản vô hình.
- Tuy nhiên, những sự phát triển nh- vậy vẫn ch-a tạo ra đ-ợc sự thay đổi
về chất của sở hữu t- bản. Suy cho cùng sự giàu có vẫn chi phối thắng thế trong
pháp luật t- sản.
* Chế định hợp đồng
- Đây là chế định hoàn thiện nh-ng ít mang dấu ấn chính trị nhất. Toàn bộ
chế định chế định hợp đồng đ-ợc xây dựng trên nền của tự do, bình đẳng. Do ít

Pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa
23


Tr-ờng Đại học Quảng Bình

mang các dấu ấn chính trị, tập quán, truyền thống lịch sử nên chế định hợp
đồng trong pháp luật các n-ớc t- sản có mức t-ơng đồng cao.
- Nguyên tắc tự do hợp đồng đ-ợc sử dụng để điều chỉnh các quan hệ khác

nhau nh- quan hệ mua bán, quan hệ lao động...
Về hình thức, chế định hợp đồng quy định quyền bình đẳng giữa các chủ
thể tham gia quan hệ hợp đồng và hầu nh- không mang màu sắc hoặc dấu ấn
quyền lực của những ng-ời tạo ra nó, tức là quyền lực của giai cấp t- sản.
Tuy nhiên, về thực chất chế định hợp đồng cũng phản ánh bản chất giai cấp
của pháp luật t- sản. Chế định hợp đồng thể hiện quyết tâm của giai cấp t- sản
phải đạt bằng đ-ợc nguyên tắc tự do hợp đồng, bởi vì đó là hình thức pháp lý tốt
nhất cho chế độ cạnh tranh tự do và mua bán tự do vốn rất phù hợp với lợi ích
của giai cấp t- sản.
- Bản thân nguyên tắc tự do hợp đồng hàm chứa nhân tố tích cực, tuy nhiên
những nhân tố tích cực chỉ phát huy khi các bên ở những địa vị tài sản t-ơng đối
bình đẳng. Ng-ợc lại, nguyên tắc này chỉ là trang sức pháp lý cho các quan hệ
trao đổi giữa các bên có địa vị tài sản khác nhau.
Ví dụ: Về hình thức những ng-ời lao động có quyền ký kết các hợp đồng
lao động hoặc không ký hợp đồng lao động với chủ xí nghiệp, công ty. Song
các chủ xí nghiệp, công ty biết chắc chắn rằng những ng-ời lao động sẽ ký vì
họ không còn con đ-ờng nào khác để lựa chọn ngoài việc ký hợp đồng với điều
kiện dù bất lợi. Họ phải lựa chọn hoặc là ký hợp đồng hoặc là thất nghiệp để
sau đó rơi vào tình trạng thiếu thốn.
* Địa vị pháp lý của công dân
- Đây là một chế định đ-ợc coi là thành tựu lớn mà giai cấp t- sản mang lại
cho nền văn minh của nhân loại.
- Địa vị pháp lý của công dân trong pháp luật t- sản đ-ợc xác định bằng
các quyền tự do dân chủ rộng rãi gấp nhiều lần so với địa vị pháp lý của ng-ời
nông dân d-ới chế độ phong kiến. Hiến pháp của các n-ớc t- sản đều ghi nhận
quyền tự do bình đẳng và dân chủ của công dân.
- Tuy nhiên các quyền tự do dân chủ mà pháp luật t- sản quy định vẫn nằm
mang bản chất giai cấp và suy cho cùng gián tiếp hay trực tiếp chúng vẫn thể
hiện ý chí của giai cấp t- sản.
Ví dụ: ở thời kỳ đầu, giai cấp t- sản chủ tr-ơng đề cao bình đẳng, tự do

dân chủ, lấy chúng làm đòn bẩy thúc đẩy nhân dân chống sự thống trị phong
kiến. Tuy nhiên khi đã nắm đ-ợc chính quyền, giai cấp t- sản lại vi phạm các
quyền tự do dân chủ, nhất là quyền tự do biểu tình, bãi công...Các cuộc đàn áp
công nhân đẫm máu nhất trong lịch sử đã xảy ra ở Mỹ, Pháp, Anh...

c. Hình thức của pháp luật t- sản
Pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa
24


Tr-ờng Đại học Quảng Bình

- Hình thức pháp luật phổ biến nhất của pháp luật t- sản là văn bản pháp
luật.
- Tiền lệ pháp là hình thức pháp luật đ-ợc áp dụng chủ yếu ở các n-ớc
thuộc hệ thống Ănglo-sắcxông gồm Mỹ, Anh...và một số n-ớc nằm trong hệ
thống thuộc địa của Anh tr-ớc đây.
- Tập quán pháp cũng đ-ợc coi là hình thức của pháp luật t- sản mặc dù vị
trí của nó không còn đáng kể nữa, nó tồn tại chủ yếu ở một số n-ớc có chính
thể quân chủ lập hiến trong một số ít lĩnh vực.

4. Pháp luật xã hội chủ nghĩa

a. Khái niệm
Pháp luật xã hội chủ nghĩa là hệ thống các quy tắc xử sự, thể hiện ý chí của
giai cấp công nhân và nhân dân lao động, d-ới sự lãnh đạo của Đảng, do nhà
n-ớc xã hội chủ nghĩa ban hành và đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh c-ỡng
chế của nhà n-ớc trên cơ sở giáo dục và thuyết phục mọi ng-ời tôn trọng và
thực hiện.


b. Bản chất của pháp luật xã hội chủ nghĩa
Pháp luật XHCN là kiểu pháp luật mới có bản chất khác với bản chất của
các kiểu pháp luật tr-ớc đó. Bản chất đó thể hiện ở những điểm cơ bản sau đây:
+ Pháp luật xã hội chủ nghĩa thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và đông
đảo nhân dân lao động.
Đây là nét khác biệt căn bản. Các kiểu pháp luật tr-ớc đó đều có bản chất
chung là thể hiện ý chí của thiếu số giai cấp bóc lột, là công cụ để bảo vệ lợi ích
của giai cấp đó. Trái lại, pháp luật XHCN thể hiện ý chí của giai cấp công nhân
và đông đảo nhân dân lao động, là số đông, chiếm tuyệt đại đa số trong dân c-.
Pháp luật XHCN "là pháp luật thực sự dân chủ vì nó bảo vệ quyền t- do, dân
chủ rộng rãi cho nhân dân lao động" ( Hồ Chí Minh)
+ Pháp luật xã hội chủ nghĩa do nhà n-ớc xã hội chủ nghĩa, nhà n-ớc dân
chủ, thể hiện quyền lực đông đảo của nhân dân lao động ban hành và bảo đảm
thực hiện. Vì vậy nó là ph-ơng tiện để phản ánh và bảo vệ quyền lực của nhân
dân.
+ Pháp luật xã hội chủ nghĩa có quan hệ chặt chẽ với chế độ kinh tế xã hội
chủ nghĩa.
Trong mối quan hệ này kinh tế giữ vai trò quyết định. Pháp luật luôn phản
ánh trình độ phát triển của chế độ kinh tế xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, pháp
luật với những đặc thù của mình sẽ có sự tác động trở lại một cách mạnh mẽ đối

Pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa
25


×