Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

giao an sinh hoc 8 bai 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.59 KB, 3 trang )

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

GIÁO ÁN SINH HỌC 8
BÀI 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Trình bày được quá trình tiêu hoá ở dạ dày gồm:
+ Các hoạt động.
+ Cơ quan hay tế bào thực hiện hoạt động.
+ Tác dụng của các hoạt động.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tư duy dự đoán.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ dạ dày.
Trọng tâm: Các hoạt động tiêu hoá ở dạ dày
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh phóng to hình 27.1 SGK.
- HS kẻ bảng 27 vào vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra:
- Quá trình tiêu hoá thức ăn ở khoang miệng diễn ra như thế nào?
- Khi thức ăn xuống đến dạ dày còn những loại chất nào cần được tiêu hoá tiếp.
3. Bài mới:
Chúng ta đã biết thức ăn chỉ được tiêu hoá 1 phần ở khoang miệng, vậy vào đến dạ dày chúng
được tiếp tục biến đổi như thế nào? Ta cùng tìm hiểu bài học.

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1:

Hoạt động của học sinh

Nội dung
I . Cấu tạo dạ dày



+ Dạ dày có cấu tạo như thế - Cá nhân nghiên cứu - Dạ dày hình túi dung tích 3
nào?
thông tin và hình 27.1 lít.


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

- Gv cho HS trình bày trên tranh SGK trang 87.
để cả lớp theo dõi.
- 1 HS nhóm trình bày
+ Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo trên tranh.
dự đoán xem ở dạ dày có các - HS khác nhận xét, bổ
hoạt động tiêu hoá nào?
sung.

- Thành cơ dày có 4 lớp:
+ Lớp màng bọc ngoài.
+ Lớp cơ gồm 3 lớp cơ vòng,
cơ dọc, cơ chéo.
+ Lớp dưới niêm mạc.
+ Lớp niêm mạc có nhiều
tuyến tiết dịch vị.

Hoạt động 2:

II. Tiêu hoá ở dạ dày

+ Tìm hiểu thông tin hoàn thành - Cá nhân nghiên cứu * Biến đổi lý học:
bảng 27.

thông tin trong SGK.
- dạ dày tiết dịch vị giúp hoà
- Gv giúp HS hoàn thiện kiến - Trao đổi nhóm hoàn loãng thức ăn.
thức trong bảng 27.
thành bài tập.
- Dạ dày co bóp mạnh và
- Đại diện nhóm trình nhào trộn thức ăn thấm đều
bày trước lớp nhóm khác dịch vị.
nhận xét bổ sung.
* Biến đổi hoá học: hoạt động
- Hs theo dõi và tự sữa của enzim pepsin phân cắt
chữa (nếu cần).
prôtêin chuỗi dài thành các
- Các nhóm xem lại điều chuỗi ngắn gồm 3 - 10 axit
dự đoán ban đầu và đánh amin.
giá bổ sung.
+ Sự đẩy thức ăn xuống ruột
nhờ hoạt động của các cơ quan
bộ phận nào?
+ Loại thức ăn gluxit và lipit
được tiêu hoá trong dạ dày như
thế nào?
+ Vì sao prôtêin trong thức ăn
bị dịch vị phân huỷ, nhưng
Prôtêin của lớp niêm mạc dạ
dày lại được bảo vệ, không bị
phân huỷ?

- HS trả lời


- Các loại thức ăn khác như:
lipit, gluxit… chỉ biến đổi về
mặt lý học.
- Thời gian lưu lại thức ăn
trong dạ dày từ 3 - 6 tiếng tuỳ
loại thức ăn.


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

- GV liên hệ thực tế về cách ăn
uống để bảo vệ dạ dày.
- HS chú ý: Thời gian
ăn, loại thức ăn, lượng
thức ăn.

4. Củng cố:
- Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK
- Bài tập trắc nghiệm:
1. Loại thức ăn nào được biến đổi cả về hoá học và lí học ở dạ dày:
a. Prôtêin.

b. Gluxit .

c. Lipit .

d. Khoáng.

2. Biến đổi lí học ở dạ dày gồm:
a. Sự tiết dịch vị.


b. Sự co bóp của dạ dày

c. Sự nhào trộn thức ăn .

d. Cả a,b,c đều đúng .

3. Biến đổi hoá học ở dạ dày gồm:
a. Tiết dịch vị.
b. Thấm đều dịch vị với thức ăn .
c. Hoạt động của enzim pepsin. .
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục “Em có biết”.
- Chuẩn bị trước bài 28 “Tiêu hoá ở ruột non”.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×