Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

giao an sinh hoc 8 bai 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.02 KB, 4 trang )

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

GIÁO ÁN SINH HỌC 8
BÀI 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS trình bày được cơ chế đông máu và vai trò của nó trong bảo vệ cơ thể.
- Trình bày được các nguyên tắc truyền máu.
2. Kỹ năng: Rèn cho HS một số kỹ năng:
- Quan sát sơ đồ thí nghiệm tìm kiến thức.
- Giải thích các hiện tượng liên quan đến đông máu trong đời sống.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể, biết xử lí khi bị chảy máu và giúp đỡ những người xung
quanh.
Trọng tâm: Trình bày được cơ chế đông máu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Tranh phóng to hình SGK trang 48, 49, bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra:
- Trình bày cơ chế bảo vệ cơ thể của bạch cầu?
- Em đã từng tiêm phòng chưa? Nếu có thì tiêm phòng bệnh nào? Em hiểu thế nào về vai trò
của vắcxin?
3. Bài mới:
Trong lịch sử phát triển y học, con người đã biết truyền máu, song rất nhiều trường hợp gây tử
vong, đó là do khi truyền máu thì máu bị đông lại. Vậy yếu tố nào gây nên sự đông máu và theo
cơ chế nào? Ta nghiên cứu ở bài hôm nay.


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1

Nội dung
I. Đông máu

- Cơ thể người có khoảng 4 –
5l máu. Nếu bị thương chảy
máu và mất khoảng hơn 1/3
lượng máu của cơ thể thì tính
mạng sẽ bị nguy hiểm. Thực
tế, với những vết thương nhỏ,
máu chảy vài phút, chậm dần
rồi ngừng hẳn nhờ 1 khối máu - Cá nhân tự nghiên cứu
thông tin và sơ đồ trong
đông.
SGK trang 48 và ghi nhớ
+ Sự đông máu liên quan tới
kiến thức.
yếu tố nào của máu?
- HS trả lời.
+ Máu không chảy ra khỏi
mạch nữa là nhờ đâu?

- Đông máu: là hiện tượng hình
thành khối máu đông hàn kín vết
thương.

- Vai trò: Bảo vệ cơ thể chống mất
máu khi bị thương chảy máu.
- Cơ chế: SGK.

+ Tiểu cầu đóng vai trò gì
trong quá trình đông máu?
Đông máu? Ý nghĩa của sự
đông máu?
+ Khi bị chảy máu, vấn đề
đầu tiên cần giải quyết là gì?
+ Vì sao máu lưu thông trong
mạch không bị đông, hễ ra - Phải cầm máu ngay đối
với vết thương to chảy
khỏi mạch là đông ngay?
- GV liên hệ cách giữ máu nhiều máu, vết thương
không đông và cách xử lí trường nhỏ máu có thể tự đông.
hợp người bị thương bị máu khó
đông.
- HS nghe giảng.
Hoạt động 2

II. Các nguyên tắc truyền máu


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

+ Hồng cầu máu người cho có - HS tự nghiên cứu thí 1. Các nhóm máu ở người
loại kháng nguyên nào?
nghiệm của LanStaynơ, - Ở người có 4 nhóm máu A, B,
+ Huyết tương trong máu hình 15.2 SGK trang 48, AB, O.

người nhận có nhận có loại 49, trả lời.
- Sơ đồ mối quan hệ cho và nhận:
kháng thể nào? Chúng có gây
A
kết dính hồng cầu trong máu
người cho hay không?
A
+ Hoàn thành bài tập “Mối
quan hệ cho và nhận giữa các - HS thảo luận nhóm viết
O O
AB AB
sơ đồ.
nhóm máu”.
- Đại diện nhóm trình
bày, nhóm khác bổ sung.
B
B

+ Trả lời câu hỏi mục  SGK
- HS trả lời.
tr.49 và 50.
Khi truyền máu cần tuân thủ
nguyên tắc nào?
- HS tự rút ra kết luận.
+ Nêu ý nghĩa của việc
truyền máu?
- GV giới thiệu ngày 7/4:
ngày hiến máu nhân đạo ở
VN.


4. Củng cố:
- HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Trò chơi ô chữ.
5. Hướng dẫn về nhà
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK. Đọc mục “em có biết”.
- Ôn lại kiến thức hệ tuần hoàn ở lớp thú.

2. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi
truyền máu
- Máu đem truyền phải phù hợp với
máu người nhận.
- Máu đem truyền phải sạch bệnh.
- Truyền máu phải từ từ.


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×