Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Dinh dang doan van ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.79 KB, 8 trang )

Bài 17 Định dạng đoạn văn bản
Bài 17 Định dạng đoạn văn bản
I) Mục đích
─ Về kiến thức: giúp cho học sinh nắm được các thao tác cơ bản: căn lề, khoảng cách các dòng trong đoạn
văn,…
─ Về kĩ năng: HS hiểu được cách thức thực hiện các thao tác định dạng
II) Chuẩn bị
─ Về phía giáo viên: máy hắt, bảng, phim trong
─ Về phía học sinh: học bài cũ và tìm hiểu bài học trước khi đến lớp.
III) Tiến trình hoạt động
1) Kiểm tra sĩ số lớp và ổn định trật tự.2 phút
2) Nội dung bài giảng
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của
học sinh
Nội dung viết bảng
─ Dẫn dắt bài học: Trong bài trước,
chúng ta đã làm quen với các thao tác
định dạng kí tự. Hôm nay cô sẽ giới
thiệu cho các em thêm một số thao tác
để định dạng đoạn văn.
1
3’
─ Giáo viên cho học sinh quan sát 1 bài
văn và yêu cầu học sinh nhận xét về
cách thức trình bày của mỗi đoạn văn(
─ Sau khi học sinh nhận xét thì giáo viên
sẽ đưa ra nhận xét của mình:
+ Đoạn văn thứ nhất được căn giữa
+Trong đoạn văn thứ hai thì các dòng


được căn theo lề trái
+Trong đoạn văn thứ ba thì các dòng
được căn theo đều hai bên
+Trong đoạn văn thứ tư thì dòng đầu
của đoạn bị thụt so với lề trang.
+ Trong đoạn văn thứ năm thì cả đoạn
thụt vào so với lề trang
HS quan sát bài
“Lũy làng” và phát
biểu ý kiến
2
5’
─Giáo viên tiếp tục cho học sinh quan
sát 2 bài văn và đưa ra câu hỏi để học
sinh trả lời:
+Chúng ta thấy về hình thức thì bài
văn thứ hai trình bày thế nào so với
bài văn thứ nhất?
+Việc ngắt đoạn trong bài văn thứ hai
có tác dụng gì so với bài văn thứ nhất?
─ Sau khi học sinh nhận xét thì GV đưa
ra nhận xét như sau:
+ Bài văn thứ hai trình bày đẹp, rõ
ràng, dễ đọc so với đoạn văn thứ nhất
+ Việc ngắt đoạn trong bài văn thứ hai
có tác dụng nhấn mạnh các ý trong
nội dung. Vì thế, người đọc có thể ghi
nhớ nội nhanh hơn bài văn thứ nhất.
─Từ các nhận xét trên, bạn nào có thể
cho cô biết định dạng đoạn văn là gì và

mục đích của định dạng đoạn văn.
HS quan sát 2 bài
văn “ Cây tre Việt
Nam” được trình
bày khác nhau và
dựa vào gợi ý của
cô giáo để nhận
xét:
3
5’
1)Định dạng đoạn văn
a. Khái niệm : Định dạng đoạn văn là
thay đổi các tính chất của một đoạn
văn
b. Mục đích : VB dễ đọc, dễ nhìn, người
đọc có thể ghi nhớ các nội dung cần
thiết
c. Tính chất :sgk(T88-89)
─ Bạn nào có thể cho cô biết các bước
để định dạng kí tự?
─ Sau khi học sinh trả lời xong thì GV sẽ
đưa ra lưu ý cho học sinh.
HS trả lời và ghi chú
ý vào vở
1) Định dạng đoạn văn
a. Khái niệm : sgk(T88-89)
b.Mục đích : Làm cho văn bản dễ đọc,
dễ nhìn, người đọc có thể ghi nhớ
các nội dung chính của bài.
c.Tính chất : sgk(T88-89)

Lưu ý:
Khi định dạng kí tự chúng ta phải bôi
đen 1 hoặc 1 nhóm kí tự cần định
dạng còn trong định dạng đoạn văn
thì chúng ta chỉ cần đặt con trỏ vào
đoạn văn cần định dạng.
4
10’ Cũng giống như định dạng kí tự, định dạng
văn bản cũng có hai cách định dạng. Vậy
bạn nào có thể cho cô biết đó là hai cách
nào?
2)Sử dụng các nút lệnh:
─ Đặt con trỏ trong đoạn cần định dạng.
─ Sử dụng một trong các nút lệnh để
định dạng
Đưa hình vẽ về các nút lệnh. Sau đó yêu
cầu học sinh nêu tác dụng của các nút
lệnh đó.
HS trả lời
HS quan sát hình 1
và trả lời câu hỏi
2)Sử dụng các nút lệnh
─ Đặt con trỏ trong đoạn cần
định dạng.
─ Sử dụng một trong các nút
lệnh để định dạng
10’
3) Sử dụng hộp thoại Paragraph:
─ Đặt con trỏ vào đoạn văn cần định
dạng

─ Chọn Format/Paragraph -> xuất
hiện hộp thoại Paragraph
+Mục Alignment: chọn kiểu căn lề cho
HS quan sát hình 2
3)Sử dụng hộp thoại
Paragraph
─ Đặt con trỏ vào đoạn văn cần
định dạng
─ Chọn Format/Paragraph -> xuất
hiện hộp thoại Paragraph
+Thay đổi kiểu căn lề
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×