Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Kế hoạch marketing của hàng trực tuyến bán đồ lưu niệm và sản phẩm thủ công của việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.3 KB, 14 trang )

KẾ HOẠCH MARKETING CỦA HÀNG TRỰC TUYẾN BÁN ĐỒ LƯU
NIỆM VÀ SẢN PHẨM THỦ CÔNG CỦA VIỆT NAM


Nội dung
Nội dung..............................................................................................................................................2
ơ.......................................................................................................................................................2
1.Tổng quan:....................................................................................................................................3
2. Thị trường mục tiêu....................................................................................................................4
3. Phân tích thực trạng (SWOT)......................................................................................................5
4. Mục tiêu kế hoạch (SMART)........................................................................................................7
5.Chiến lược Marketing mix............................................................................................................7
6. Kế hoạch hành động:..................................................................................................................9
Bảng phân công công việc.................................................................................................................10
7. Đánh giá và giám sát thực hiện.................................................................................................10
8. Kế hoạch tài chính:....................................................................................................................11
9. Kế hoạch dự phòng...................................................................................................................12
10. Phụ lục.....................................................................................................................................13
.......................................................................................................................................................14

ơ


1.Tổng quan:
Những năm gần đây, ngành du lịch Việt nam đang phát triển
mạnh mẽ với số lượng du khách nước ngoài tăng nhanh, theo thống kê
của Tổng Cục Du lich Việt nam năm 2008: 4.253.740 lượt khách.Năm
2009: 3.800.000 lượt khách. Năm 2010: có tổng số 5.049.855 lượt
khách tăng 34,8% so với cùng kỳ năm 2009 (12 tháng). Khách du lịch
nước ngoài đến Việtnam với các mục đích khác nhau, nhiều người
trong số họ sau khi hoàn thành thời gian du lịch tại Việt nam đã rất


tiếc vì không thể mang về nước bất cứ vật lưu niệm hoặc sản phẩm
thủ công nào. Bên cạnh những khách du lịch là người nước ngoài còn
có nhóm đối tượng là người Việt nam sống ở nước ngoài cũng có kế
hoạch về thăm quê hương ngày càng tăng lên đặc biệt là các dịp năm
mới, theo số liệu của Vnexpress năm 2008 có 400.000 lượt kiều bào .
Theo số liệu của Ủy ban người Việt nam ở nước ngoài (Bộ ngoại giao)
năm 2009 số lượng kiều bào về thăm quê Hương lên tới 500.000 lượt
kiều bào và có rất nhiều người ở lại để tham dự lễ hội 1000 năm
Thăng Long, họ cũng có nhu cầu được sở hữu những sản phẩm lưu
niệm mang mầu sắc quê hương với kích thước gọn, nhẹ, giá không
quá cao, chất lượng tốt và đặc biệt là chỉ riêng Việt nam có được
những sản phẩm đó. Xuất phát từ nhu cầu thực tế, công ty chúng tôi
quyết định đưa ra thị trường những sản phẩm đồ lưu niệm thuần việt
được kết hợp bởi ba yếu tố chính: Thứ nhất, sản phẩm dựa trên các
nhân vật, phong cảnh, văn hoá Việt nam. Thứ hai, công nghệ sản xuất
thủ công bởi các nghệ nhân tại làng nghề Vạn Phúc nổi tiếng của Việt
Nam. Thứ ba, nguyên liệu sản xuất có nguồn gốc từ Việt Nam. Sự kết


hợp của ba yếu tố cơ bản này sẽ tạo ra giá trị cốt lõi của sản phẩm,
đảm bảo nguyên tắc cơ bản, sản phẩm thuộc về đồ lưu niệm, mang
đặc thù Việtnam và khác biệt so với các sản phẩm lưu niệm của các
nước khác. Sau khi tạo ra được các sản phẩm lưu niệm thuần Việt,
chất lượng cao, chúng tôi sẽ áp dụng các phương pháp Marketing hiện
đại nhằm tạo hiệu quả kinh doanh, hướng tới phân khúc thị trường là
nhóm khách hàng mục tiêu đã lựa chọn, đó là những khách hàng
thuộc ba nhóm chính: thứ nhất, du khách nước ngoài đến du lịch
Việtnam trong thời gian ngắn hoặc kết thúc thời gian dài công tác tại
Việt nam. Thứ hai, người Việt nam sống ở nước ngoài về thăm quê
hương hàng năm. Thứ ba, các nhà sưu tập nghệ thuật và sản phẩm thủ

công của Việt Nam. Với đặc điểm của ba nhóm khách hàng mục tiêu
nêu trên, đa số có trình độ học vấn tốt, có thói quen sử dụng internet
để tìm hiểu thông tin, chúng tôi quyết định lựa chọn giải pháp thành
lập: “ Cửa hàng trực tuyến bán đồ lưu niệm và sản phẩm thủ công
của Việt nam” với thương hiệu “Sóng Việt”. Sản phẩm được công ty
chúng tôi lựa chọn đã thỏa mãn giá trị cốt lõi nêu trên đó là các tác
phẩm thủ công của các nghệ nhân làng Vạn phúc trên chất liệu lụa tơ
tằm nổi tiếng từ lâu đời với tên gọi “Lụa Hà đông”.

2. Thị trường mục tiêu
a. Khách hàng mục tiêu
i. Khách du lịch nước ngoài năm 2010 : 5.049.855 lượt
người (theo thống kê của Tổng Cục Du Lịch Việt Nam)
ii. Người Việt nam ở nước ngoài năm 2010 là: 4.000.000
người (tổng hợp từ số liệu thống kê của Việt nam và điều
tra nhân khẩu học của các quốc gia liên quan). Trong số


đó có khoảng 500.000 lượt người về thăm quê hương mỗi
năm
iii. Các nhà sưu tập nghệ thuật và sản phẩm thủ công: chúng
tôi sẽ tập trung khoảng 200 nhà sưu tập tại Viêtnam, theo
danh sách của công ty.
b. Theo địa lý
i. Khách hàng từ tất cả các nước trên thế giới đến Việtnam
ii. Phân phối trực tuyến trên toàn quốc. Chủ yếu tập trung
vào các điểm du lịch và các thành phố lớn
c. Giới tính:

i. Không phân biệt giới tính

d. Tuổi, thói quen tiêu dùng:

i. Chủ yếu thuộc nhóm người đã có trải nghiệm cuộc sống
và có sở thích về văn hoá: >30 tuổi
ii. Những khách hàng có trình đô học vấn tốt, có thói quen
sử dụng internet
iii. Nhưng khách hàng có thói quen mua đồ lưu niệm khi đi
du lịch nước ngoài

3. Phân tích thực trạng (SWOT)
a. Điểm mạnh:
+ Thuần Việt (khác biệt): Lụa Hà Đông hay Lụa Van Phúc là
Lụa tơ tằm dệt bằng tay đẹp nổi tiếng có từ ngàn năm trước.
+ Đa dạng: Mặt hàng lụa Vạn phúc có nhiều loại : lụa, là, gấm,
vóc, vân, the, lĩnh, bằng, quế, đoạn, sa, kỳ, cầu, đũi và nổi tiếng
nhất trong các loại lụa Vạn phúc là lụa vân loại lụa mà hoa văn
trên mặt lụa mượt.


+ Đã được thị trường nước ngoài chấp nhận: Lụa Vạn Phúc có
nhiều mẫu hoa văn và lâu đời nhất Việt nam. Lụa Hà đông từng
được chọn để may trang phục cho Triều đình. Mặc Lụa Hà dông
ấm áp vào mùa dông và mát mẻ vào mùa hè. Lụa Vạn Phúc
(hay Lụa Hà đông) được giới thiệu lần đầu tiên ra thị trường
quốc tế ở Marseill năm 1931 và Paris năm 1932 được người
Pháp đánh giá là loại sản phẩm tinh xảo của vùng Đông Dương
thuộc Pháp. Từ năm 1958 – 1988 sản phẩm lụa Vạn phúc được
xuất sang các nước Đông Âu; từ năm 1990 được xuất khẩu ra
nhiều quốc gia trên thế giới,thu ngoại tệ về cho Việt nam.
+ Năng lực sản xuất đảm bảo với số lượng lớn: năm 2009, làng

Vạn phúc có 1.000 khung dệt.
+ Sản xuất thủ công có chất lượng cao cấp: Làng Vạn phúc sản
xuất nhiều loại lụa cung cấp cho thị trường trong và ngoài nước
trong đó có các loại lụa cao cấp như lụa vân quế hồng diệp, lụa
vân lưỡng long song phượng. Năm 2010 nhân dịp kỷ niệm đại
lễ 1000 năm Thăng Long nghệ nhân Nguyễn Hữu chỉnh đã thiết
kế mẫu lụa Long Vân lưỡng long chầu Khuê Văn Các được
cách điệu trong hình ảnh hoa sen.
b. Điểm yếu:
+ Có thể bị lụa Trung quốc trà trộn với khổ vải nhỏ 90 – 97 cm
+ Có thể bị các công ty khác trong nước nhái sản phẩm nếu
“Sóng việt” thành công.
c. Cơ hội:
+ Tiềm năng thị trường: Phân khúc thị trường được lựa chọn rất
tiềm năng và tăng lên hàng năm, qua số liệu thống kê về số lượt
du khách đến Việtnam


+ Sản phẩm phù hợp với thị hiếu của đa số du khách. Du khách
thường dễ chi trả cho những sản phẩm đáp ứng nhu cầu lưu
niệm và thiết yếu kết hợp: Lụa Vạn Phúc nhẹ, mềm mại mặc ấm
áp vào mùa đông và mát mẻ vào mùa hè. Mẫu mã đa dạng
phong phú. Có thể dùng để may túi, khăn quàng cổ, khăn trải
bàn, cà vạt. Quần áo kiểu truyền thống cũng như hiện dại.
d. Nguy cơ:
+ Có thể bị cạnh tranh bởi lụa Trung quốc và các loại lụa khác
sản xuất công nghiệp.

4. Mục tiêu kế hoạch (SMART)
a. Mục tiêu về doanh số: 2.000.000.000 vnd/ 12 tháng sau 3

năm
b. Mục tiêu về thị phần: 4% sau 3 năm
c. Mục tiêu về thương hiệu: có khách hàng quen thuộc nhận
biết được thương hiệu, công nhận danh hiệu và thương hiệu
sẽ được biết tới trên thị trường trong nước cũng như quốc tế.
Sau 1 năm
d. Mục tiêu về lợi nhuận: 40% sau 2 năm

5.Chiến lược Marketing mix
5.1. Chiến lược sản phẩm (products):
a. Mô tả sản phẩm: Lụa tơ tằm. Xuất xứ Việt Nam. Có
nhiều mẫu mã , sản phẩm đa dạng phong phú
b. Mô tả sự khác biệt của sản phẩm: Lụa tơ tằm dệt thủ
công nhẹ, mềm, mượt. Ấm vào mùa đông và mát vào
mùa hè.
c. Mô tả ưu điểm khác biệt so với sản phẩm cạnh tranh:


+ Có thương hiệu riêng biệt “Sóng Việt”
+ Có hoa văn mang tính Việt nam,theo truyền thuyết của
người Việt nam không thể sao chép được (Khuê Văn Các
trong hình ảnh hoa sen hoặc có thể sử dụng các tích trong
tranh Đông hồ như hái cau, đám cưới chuột… để làm họa
tiết thêu lên lụa trơn).
5.2. Chiến lược giá (price):
Mức giá loại quà lưu niệm nhỏ: 01USD/đơn

1.

vị

Mức giá loại quà lưu niệm có giá trị:

2.

100USD/đơn vị
5.3. Chiến lược tiếp thị (promotion):
i. Thông điệp quảng cáo:
1. Slogan: “Quà Việt”
2. Truyền tải sự khác biệt của sản phẩm :
tập trung vào sự khác biệt là điểm mạnh
của sản phẩm
ii. Chiến lược kéo(Pull): tạo nhu cầu từ người tiêu
dùng thông qua các chương trình quảng cáo
1. Quảng cáo trên phương tiện internet
thông qua của hàng trực tuyến
2. Quàng cáo trên các Website của các công
ty du lịch, hang hàng không, tuỳ theo
mức kinh phí cho phép
3. Quảng cáo tới các công ty du lịch, tờ rơi
4. Quảng cáo tại các cửa hàng bán đồ lưu
niệm, có thể có người của công ty để hỗ


trợ các của hàng lớn nhằm giới thiệu sản
phẩm cho người tiêu dùng
iii. Chiến lược đẩy (Push)
1. Chiết khấu cho các của hàng bán đồ lưu
niệm
2. Chiết khấu cho các công ty du lịch
5.4. Chiến lược phân phối (Place):

1.

Bán hàng trực tuyến thông qua website, giao

hàng thông qua hệ thống bưu điện tới khách
hàng
2.

Bán hàng trực tuyến thông qua website, giao

hàng thông qua hệ thống bưu điện tới các công
ty du lịch
3.

Bán hàng trực tuyến thông qua website, giao

hàng thông qua hệ thống bưu điện tới các cửa
hàng bán đồ lưu niệm
4.

Bán hàng bằng các nhân viên tiếp thị tới các

của hàng bán đồ lưu niệm tại các điểm du lịch
chủ yếu, đông khách du lịch

6. Kế hoạch hành động:
a. Thiết kế và triển khai sản phẩm
b. Tuyển dụng, phân công và đào tạo nhân viên bán hàng
trực tuyến và trực tiếp
c. Thiết kế và triển khai các chương trình quảng cáo

d. Liên hệ và triển khai các điểm bán hàng
1. Chương trình có khách hàng trực tiếp


2. Chương trình cho các công ty du lịch
3. Chương trình cho các của hàng lưu niệm
4. Triển khai cửa hàng của công ty

Bảng phân công công việc
Công việc

Ngày

bắt Ngày

kết Người

phụ Người

quản



đầu
Thiết kế và triển khai 01/06/2011

thúc
31/07/2011

trách

chung
Nguyễn Vân Anh Vương Thúy Hiền

sản phẩm
Tuyển dụng,

30/08/2011

Nguyễn

phân 01/08/2011

công và đào tạo nhân

Thanh Vương Thúy Hiền

Tân

viên bán hàng trực
tuyến và trực tiếp
Thiết kế và triển khai 01/06/2011
các

chương

31/07/2011

trình

Vương


Thúy Vương Thúy Hiền

Hiền

quảng cáo, xúc tiến
bán hàng
Liên hệ và triển khai

01/08/2001

30/08/2011

Phan Thế An

Vương Thúy Hiền

các điểm bán hàng

7. Đánh giá và giám sát thực hiện
a. Giám sát tiến độ các công việc
Kiểm tra tiến độ thực hiện: 1 lần/tuần hoặc khi có vấn đề
+ Đưa giải pháp khi có vấn đề xẩy ra
b. Giám sát các chương trình quảng cáo


+ Duyệt ý tưởng: hình ảnh và thông điệp luôn tập trung nêu
bật những điểm mạnh của sản phẩm và xoay quan những giá
trị cốt lõi của sản phẩm “ Sóng Việt”.
+ Duyệt nội dung

+ Duyệt thời lượng và lựa chọn đia điểm, Website quảng cáo
c. Giám sát kết quả doanh thu
+ Doanhthu từ các kênh trục tiếp hoặc trực tuyến
+Doanh thu theo báo cáo: ngày, tuần, tháng, quý, năm

8. Kế hoạch tài chính:
a. Chỉ tiêu doanh số dự kiến: VND
i. Doanh số dự kiến 6 tháng đầu
Địa

Doanh thu Doanh

Doanh thu

bàn/hoặc

tháng thứ

thu tháng

tháng thứ 3 tháng thứ 4 tháng thứ 5 tháng thứ 6

dòng sản

1

thứ 2

phẩm
Hà nội


30.000.000 40.000.000 60.000.000

TP Hồ Chí

50.000.000 50.000.000 65.000.000

Doanh thu

50.000.000
70.000.000

80.000.000 90.000.000 125.000.00

130.000.00

0
0
Doanh số dự kiến 3 năm đầu

Địa

Doanh thu

Doanh thu

Doanh thu

bàn/hoặc


năm thứ 1

năm thứ 2

năm thứ 3

phẩm

65.000.000
80.000.000
70.000.000

ii.

dòng sản

Doanh thu

70.000.000

Minh
Total

Doanh thu

135.000.00
0

150.000.000



Vietnam

1.000.000.00

950.000.00

0

0

1.200.000.000

b. Thông tin tài chính
Năm 1
1.360.000.000
360.000.000
1.000.000.000
26.4%

Doanh số
Tổng lợi nhuận
Tổng chi phí
Lợi nhuận ròng trước

Năm 2
1.600.000.000
650.000.000
950.000.000
40.6%


Năm 3
2.000.000.000
800.000.000
1.200.000.000
40%

thuế (EBITDA)

9. Kế hoạch dự phòng
a.

Dấu hiệu của thất bại
1. Độ nhận biết thương hiệu không đạt tỷ lệ kỳ vọng thông
qua điều tra ý kiến khách hàng
2. Thông điệp quảng cáo không chuyển tải được sự khác
biệt của sản phẩm thông qua điều tra ý kiến khách hàng
3. Doanh số không tăng như ky vọng thông qua báo cáo
doanh thu
4. Doanh số không đạt kỳ vọng thông qua báo cáo doanh
thu

b.

Chiến lược thay thế
1.

Điều chỉnh sản phẩm

2.


Điều chỉnh giá cả

3.

Điều chỉnh nội dung, hình ảnh quảng cáo

4.

Điều chỉnh kênh phân phối, điểm bán hang

5.

Chính sách chiết khấu

6.

Thay đổi, tăng, giảm điểm bán hàng


7.

10. Phụ lục

Điều trình hoặc đào tạo nhân viên bán hàng







×