TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Đề tài:
PHÂN TÍCH TỶ SỐ TÀI CHÍNH
COUNTY COTTAGES PTY LTD
Bảng cân đối kế toán
Đơn vị: Nghìn USD
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
2003
2004
2005
TÀI SẢN
Tài sản lưu động
Tiền
84
64
45
Phải thu
123
116
150
Tồn kho
349
385
467
556
565
662
506
480
450
Máy móc, thiết bị
87
80
72
Phương tiện vận tải
42
38
40
Thiết bị văn phòng
10
9
8
645
607
570
110
80
61
755
687
631
1,311
1,252
1,293
150
165
235
Phải trả khác
11
12
18
Thuế phải trả
28
30
35
Tài sản cố định
Nhà cửa
Đầu tư dài hạn
TỔNG TÀI SẢN
NỢ
Nợ ngắn hạn
Phải trả người bán
189
207
288
500
450
380
TỔNG NỢ
689
657
668
VỐN CHỦ SỞ HỮU
622
595
625
1,311
1,252
1,293
Nợ dài hạn
Vay ngân hàng
TỔNG NỢ & VỐN CHỦ SỞ HỮU
Báo cáo kết quả Hoạt động kinh doanh
County Cottages Pty Ltd
Đơn vị: Nghìn USD
2003
Trừ: giá vốn hàng bán
2004
2005
504
550
750
216
220
250
154
149
175
Lợi nhuận ròng trước thuế
62
71
75
Thuế
28
30
35
34
41
40
Lợi nhuận hoạt động
Trừ: chi phí hoạt động
Lợi nhuận sau thuế
Yêu cầu:
a. Xác định các hệ số tài chính chủ yếu của công ty trong năm 2005
b. Giải thích mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lợi của tài sản, tỷ suất lợi nhuận và hệ số lưu
chuyển của tài sản. Đánh giá các hệ số tài chính của công ty trong 3 năm qua và so sánh
với mức trung bình của ngành, cho biết các nguyên nhân có thể của sự biến động trong
các chỉ số.
c. Bạn đánh giá thế nào về khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty.
Biết thêm các thông tin sau
Mức TB ngành County Cottages Pty Ltd
ROA
5,4%
4,7%
5,7%
Hệ số quay vòng TS (lần)
1,8
0,55
0,62
Tỷ suất lợi nhuận (LN sau thuế)
Hệ số quay vòng tồn kho (ngày)
3%
100
8,6%
252
9,2%
255
Hệ số quay vòng phải thu (ngày)
Hệ số quay vòng tài sản cố định
33
--
62
0,95
55
1,12
Hệ số thanh toán hiện thời (lần)
3,15
2,94
2,73
Hệ số sinh lợi vốn CSH (ROE)
9%
5,5%
6,9%
Bài Làm:
1. Xác định các hệ số tài chính chủ yếu của công ty trong năm 2005
TT
I.
Chỉ số
ĐVT
Công thức tính
G.Trị
Các hệ số về khả năng sinh lời
1. ROS – Tỷ suất lợi nhuận gộp
%
Lợi nhuận trước thuế / Doanh thu * 100%
= 75/1000*100
7,5%
2. ROS – Tỷ suất lợi nhuận ròng
%
Lợi nhuận ròng / Doanh thu * 100%
4,0%
= 40/1000*100
3.
ROA – Tỷ suất sinh lời tài sản
%
EBIT / Tổng tài sản * 100%
= 75 / 1293*100
4.
ROE – Tỷ suất sinh lợi vốn Chủ
%
sở hữu
II.
5,8%
Lợi nhuận ròng /Vốn chủ sở hữu *100%
= 40/625*100
6,4%
Các hệ số hoạt động
1. Hệ số quay vòng Tài sản
Lần
Doanh thu / Tổng Tài sản = 1 000 / 1293
2. Hệ số quay vòng tài sản cố định
Lần
Doanh thu / Tài sản cố định = 1 000 / 631
0,77
1,58
3.
Hệ số vòng quay hàng tồn kho
Lần
Giá vốn hàng bán / Tồn kho = 750 / 467
1,6
Thời gian tồn kho bình quân
Ngày
365 / hệ số quay vòng tồn kho = 365 / 1.61
228
Lần
Doanh thu bán trả chậm / Phải thu
4. Hệ số quay vòng phải thu
= 1000/150
Thời gian phải thu bình quân
Ngày
365 / Hệ số quay vòng phải thu
= 365 / 6.67
5.
III.
Vòng quay Vốn lưu động
Lần
6,67
54,7
Doanh thu thuần / Vốn lưu động
= 1000 / (662-288)
2,67
Tài sản ngắn hạn / Nợ ngắn hạn= 662/288
2,30
Các hệ số về khả năng thanh
toán nợ
1.
Hệ số thanh toán nợ hiện tại
Lần
(TS ngắn hạn – dự trữ) / Nợ ngắn hạn
2. Hệ số thanh toán nợ nhanh
Lần
= 195 / 288
0,68
1. Tỷ lệ nợ trên tổng tài sản
%
Tổng nợ / Tổng tài sản * 100% =668/1293
52%
2. Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu
%
Tổng nợ / Vốn CSH * 100% =668 / 625
IV.
Các hệ số nợ
107%
2. Giải thích mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lợi của tài sản, tỷ suất lợi nhuận và hệ số
lưu chuyển của tài sản. Đánh giá các hệ số tài chính của công ty trong 3 năm qua và
so sánh với mức trung bình của ngành, cho biết các nguyên nhân có thể của sự biến
động trong các chỉ số:
ROA
2004
2005
So sánh với trunh bình ngành
2003
2005
Chỉ số
Bình quân 2003 đến 2005
Mức trung bình
ngành 2003 đến
CHỈ SỐ TÀI CHÍNH
5,4%
4,7%
5,7%
5,8%
5,4%
1,00
Hệ số quay vòng TS (lần)
1,8
0,55
0,62
0,77
0,65
0,36
Tỷ suất lợi nhuận (LN sau thuế)
3%
8,6%
9,2%
7,5%
8,4%
2,80
Hệ số quay vòng tồn kho (ngày)
100
252
255
228
245
2,45
Hệ số quay vòng phải thu (ngày)
33
62
55
54
57
1,72
Hệ số quay vòng tài sản cố định
--
0,95
1,12
1,58
1,22
--
Hệ số thanh toán hiện thời (lần)
3,15
2,94
2,73
2,30
2,66
0,84
Hệ số sinh lợi vốn CSH (ROE)
9%
5,5%
6,9%
6,4%
6,3%
0,70
a. Mối quan hệ giữa giữa tỷ suất sinh lợi của tài sản, tỷ suất lợi nhuận và hệ số lưu
chuyển của tài sản:
ROA = EBIT / Tổng tài sản => ROA = (EBIT / Doanh thu) * (Doanh thu / Tổng tài
sản)
Mặt khác ROA = Tỷ suất lợi nhuận * Hệ số quay vòng tài sản
Tỷ suất lợi nhuận của tài sản bằng tỷ suất lợi nhuận nhân với hệ số quay vòng tài sản,
nghĩa là một đồng vốn đầu tư vào tài sản, sau một chu kỳ hoạt động kinh doanh sẽ tạo ra
bao nhiêu đồng lợi nhuận. Hệ số càng cao càng thể hiện sự sắp xếp, phân bổ và quản lý
tài sản hợp lý, hiệu quả.
BCTC năm 2005: ROA = 5,8%
Mặt khác ta có: ROA = Tỷ suất lợi nhuận x Hệ số quay vòng tài sản
trong đó Hệ số lãi ròng (ROS) cho biết 1 đồng doanh thu có khả năng tạo ra bao nhiêu
đồng lợi nhuận ròng và ROS = 7,5%. Tuy nhiên hệ số ROS thì chưa đáng tin cậy để giải
thích hiệu quả vì những lý do sau:
- Sự khác nhau về ngành nghề làm cho đặc trưng của hệ số này khác nhau.
- Ngay cùng ngành nghề, chiến lược và sách lược kinh doanh cũng làm cho hệ số này có
sự khác biệt giữa các doanh nghiệp.
Số vòng quay tài sản (hiệu suất sử dụng tài sản) HTTS = 0,77 lần.
Như vậy suất sinh lời của tài sản chịu ảnh hưởng trực tiếp của hệ số lãi gộp và số vòng
quay tài sản.
ROA = 7,5%% x 0,77 lần = 5,8%
Tuỳ theo chiến lược, sách lược kinh doanh và tình hình cụ thể từng thời kỳ mà công ty
có thể giảm hệ số lãi gộp để tăng nhanh số vòng quay hoặc ngược lại.
b. Đánh giá các hệ số tài chính của Công ty trong 3 năm qua và so sánh với mức
trung bình ngành và những nguyên nhân có thể gây ra sự biến động của các chỉ số:
b1. Các hệ số về khả năng sinh lời:
- Tỷ suất sinh lời gộp trên tài sản – ROA tăng liên tục trong 3 năm và đạt mức bình quân
ngành là 5,4%. Nguyên nhân chính là lợi nhuận trước thuế tăng từ 62 nghìn USD năm
2003 lên 75 nghìn USD năm 2005 – khoảng 20.9% trong khi giá trị tài sản lại giảm
khoảng 1,3% do trích khấu hao máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, bán một số tài sản
là nhà cửa, khoản đầu tư dài hạn và sử dụng một phần để mua lại hàng hóa phục vụ sản
xuất kinh doanh.
- Tỷ suất lợi nhuận gộp của Công ty đạt mức cao và ổn định suốt 3 năm, bình quân đạt
8,4%, gấp gần 3 lần mức bình quân ngành. Tuy nhiên năm 2005 đã có dấu hiệu suy
giảm, từ mức 9,2% năm 2004 xuống còn 7,5% cho dù Doanh thu tăng 30%, nhưng giá
vốn hàng bán tăng tới 36% và chi phí hoạt động tăng 14% so với năm 2004.
Vì vậy có khả năng Công ty đang tăng trình khuyến mãi, tăng chi phí tiếp thị, bán hàng
nhằm giải quyết lượng hàng dự trữ trong kho cũng như tăng thị phần cạnh tranh trên thị
trường.
- Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) liên tục tăng và bình quân đạt là 6,3%, thấp hơn
mức bình quân ngành là 9% và cao hơn tỷ suất sinh lời ròng trên tài sản ROA là 0,9%.
Mặc dù Doanh do năm 2005 tăng 30% so với năm 2004 nhưng lợi nhuận sau thuế không
tăng. Nguyên nhân cơ bản là do tốc độ tăng doanh thu của năm 2005 so với năm 2004 là
30% không bằng tốc tộ tăng giá vốn 36% và chi phí hoạt động tăng 14%, trong khi vốn
chủ sở hữu ít biến động.
Các chỉ tiêu trên phản ánh tình hình Công ty hiện nay đang hoạt động sản xuất kinh
doanh có lãi sử dụng tương đối hiệu quả đòn bảy tài chính.
b2. Các hệ số về khả năng thanh toán nợ:
- Hệ số thanh toán nợ nhanh liên tục giảm trong 3 năm liền, 1,1 lần năm 2003, 0,87 lần
năm 2004 và đạt 0.68 lần năm 2005. Đặc biệt hệ số này trong các năm 2004-2005 đều
nhỏ hơn mức an toàn cho phép là 1, do Công ty tập trung nguồn tiền nhập hàng dự trữ
tăng và khoản tiền mặt được dùng thanh toán nợ dài hạn, làm cho khả năng thanh toán
trở nên yếu đi.
- Hệ số thanh toán nợ hiện tại liên tục giảm qua các năm, từ mức 2,94 lần năm 2003
xuống còn 2,3 năm 2005 và thấp hơn mức trung bình ngành. Điều này cho thấy: mức dự
trữ năm nay cao hơn năm trước có thể do sản xuất tăng, nhận nhiều đơn đặt hàng mới,
hay do hàng bán không được (tồn kho năm 2004: 385; năm 2005: 467 và tăng 21 %).
Bên cạnh đó nợ phải trả người bán tăng 42 % (năm 2004: 165, 2005: 235) với tốc độ
tăng lớn hơn tốc độ dự trữ hàng hóa.
Như vậy, khả năng thanh toán nợ trong hiện tại của Công ty gặp nhiều khó khăn: nợ
ngắn hạn tăng nhanh hơn tài sản lưu động, các khoản phải thu và hàng tồn kho có xu
hướng tăng và chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản lưu động trong khi tỷ trọng nợ dài hạn
giảm, tỉ trọng tiền mặt và các khoản tương đương tiền giảm.
b3. Các hệ số hoạt động:
- Hệ số vòng quay tài sản tăng 40%, từ mức 0,55 lần năm 2003 lên 0,77 lần năm 2005
do doanh thu tăng đến 39% từ 720 nghìn lên 1000 nghìn USD và giá trị tài sản lại giảm
khoảng 1,3%. Nhưng đáng chú ý là hệ số này vẫn rất thấp, bình quân 3 năm mới có 0,65
lần, xấp xỉ bằng 1/3 trung bình ngành là 1,8 lần cho thấy công ty sử dụng tài sản chưa
hiệu quả: qui mô tài sản cố định chưa tương xứng với doanh thu, công ty chưa tạo đủ
doanh thu với tổng tài sản.
- Thời gian quay vòng tồn kho là rất dài mặc dù đã có giảm, 252 ngày năm 2003, 255
ngày năm 2004 và 228 ngày năm 2005, gấp hơn 2,45 lần ngành. Giá vốn hàng bán tăng
từ mức 504 năm 2003 lên 750 năm 2005 (49%) nhưng giá trị hàng tồn kho cũng tăng từ
349 lên 467 (tăng 34%) chứng tỏ Công ty đang lưu trữ hàng tồn kho nhiều, cơ cấu hàng
hóa chưa hợp lý dẫn đến tình trạng quay vòng thấp, đầu tư kém hiệu quả hay Công ty
đang có kế hoạch mở rộng kinh doanh cần tăng hàng tồn kho, cũng có thể Công ty đang
phát triiển hàng mới cần phải có thời gian mới thâm nhập thị trường...
- Các khoản phải thu của Công ty chiếm tỷ trọng lớn do chính sách bán hàng chậm trả,
thời gian quay vòng phải thu đã được cải thiện dần, từ mức 62 ngày năm 2003 xuống 54
ngày năm 2005 là do mức tăng doanh thu lớn hơn mức tăng các khoản phải thu chứng tỏ
Công ty đã có cố gắng trong việc quản lý các khoản phải thu, tuy nhiên so với mức bình
quân ngành 33 ngày thì thời gian quay vòng phải thu của Công ty còn quá dài, gấp 1,72
lần. Là do một số yếu tố, chiến lược của Công ty cần phần tích kỹ: Tăng thời gian bán
chịu và doanh số bán chịu để gia tăng doanh số. Chất lượng việc theo dõi thu hồi công
nợ của Công ty. Phương pháp đánh giá và lựa chọn khách hàng bán trả chậm của Công
ty.
- Hệ số quay vòng tài sản cố định cũng tăng liên tục, từ mức 0,92 lần năm 2003 lên 1,58
lần năm 2005 do doanh thu tăng và đồng thời giá trị tài sản cố định giảm
Như vậy, công tác quản lý tài sản đã có tiến bộ qua từng năm nhưng còn ở mức kém xa
so với mức trung bình ngành. Vì vậy, Công ty cần phải thay đổi chính sách bán hàng để
giảm các khoản nợ phải thu, giải phóng nhanh hàng tồn kho, tăng hiệu quả sử dụng tài
sản
b4. Các hệ số nợ:
- Với tỷ lệ nợ trên tổng tài sản của Công ty chiếm 52 % và tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu
tương đương 1-1, hoạt động của Công ty tương đối ổn định.
- Công ty đang thực hiện cơ cấu lại tài sản và cơ cấu nợ bằng cách giảm tỷ trọng tài sản
cố định và các khoản đầu tư dài hạn và tăng tỷ trọng tài sản lưu động trong tổng tài sản,
đồng thời tăng tỷ trọng nợ ngắn hạn, giảm tỷ trọng nợ dài hạn trong tổng nợ nhưng nhìn
chung về giá trị tuyệt đối của Tổng tài sản, Tổng nợ và Vốn qua các năm không biến
động nhiều
3. Đánh giá về khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty:
Mức trung
Tỷ số thanh toán
Công thức tính
2003
2004
2005
Tỷ số thanh toán
= (TSLĐ – Hàng tồn
1,1
0,8
0,6
nhanh
kho) / Nợ ngắn hạn
0
7
8
Tỷ số thanh toán
= TSLĐ / Nợ ngắn
2,9
2,7
2,3
hiện hành
hạn
4
3
0
Mức TB
bình ngành
2003-2005
2003-2005
0,88
2,65
3,15
- Hệ số thanh toán nhanh đo lường mức độ đáp ứng nhanh của vốn lưu động trước các
khoản nợ ngắn hạn. Khoản thường dùng để trả ngay các khoản nợ đến hạn là tiền.
Hệ số thanh toán nợ nhanh của Công ty giảm liên tục trong 3 năm liền, năm 2003 từ 1,1
lần, xuốn còn 0,68 lần năm 2005 và hệ số này trong 2 năm 2004, 2005 đều thấp hơn an
toàn là 1 cho thấy Công ty đang tập trung nguồn tiền nhập hàng dự trữ và thanh toán nợ
vay dài hạn cho Ngân hàng. Công ty gặp khó khăn trong việc thanh toán các khoản nợ
đáo hạn.
- Hệ số thanh toán nợ hiện hành: Hệ số này được sử dụng để đo lường khả năng trả các
khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. Hệ số này của Công ty liên tục giảm, từ mức 2,94
năm 2003 xuống còn 2,3 lần năm 2005 do mức gia tăng tài sản lưu động là 19%, thấp
hơn mức gia tăng nợ ngắn hạn phải trả là 52%, Tuy cao hơn tỷ lệ an toàn là 2,3 lần,
nhưng vẫn thấp hơn tỷ lệ nghành
Nguyên nhân: thời gian quay vòng tồn kho, thời gian quay vòng phải thu quá dài so với
bình quân ngành, vốn bị chiếm dụng – chiếm khoảng 80% tổng tài sản ngắn hạn.
Biện pháp: Công ty cần phải có một số biện pháp để tăng các khoản tiền mặt và tương
đương tiền, giảm lượng hàng tồn kho đồng thời giảm các khoản nợ ngắn hạn, giảm thời
gian quay vòng tồn kho và thời gian quay vòng phải thu nhằm tránh rủi ro khi xảy ra
tình huống khách hàng trả nợ không đúng hạn hoặc khi xảy ra các biến động lớn về lãi
suất, giá nguyên vật liệu đầu vào.
TL: Mặc dù khả năng thanh toán nợ hiện hành của Công ty tạm ổn nhưng trong ngắn
hạn – hay khả năng thanh toán nhanh có nhiều rủi ro.
TL tham khảo:
- Giáo trình tài chính doanh nghiệp – TS Nguyễn Hoàng Giang
- Giáo trình Tài chính Doanh nghiệp –Trường ĐH Kinh tế Quốc Dân Hà Nội – PGS-TS
Lưu Thị Hương
-