Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Hơi nước trong không khí.Mưa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.11 KB, 11 trang )

Tiết
Bài 20
HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ.MƯA
A.Mục tiêu bài học
Thông qua các hoạt động, học sinh:
1. Kiến thức:
• Nắm được các khái niệm: độ ẩm của không khí, độ bão hòa hơi
nước trong không khí và hiện tượng ngưng tụ của hơi nước
trong không khí.
2. Kĩ năng:
• Biết cách tính lượng mưa trong một ngày, trong tháng, trong
năm và lượng mưa trung bình năm.
• Biết cách đọc bản đồ phân bố lượng mưa và phân tích biểu đồ
lượng mưa.
B. Phương tiện dạy học
• Máy chiếu
• Máy tính
C. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức (kiểm tra sĩ số)
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hơi nước là thành phần chiếm một tỷ lệ nhỏ trong không khí, nhưng
đó lại là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng trong không khí, như mây mưa.
Để hiểu rõ hơn về điều đó, chúng ta sẽ đến với bài ngày hôm nay.
Hoạt động của thầy Hoạt
động
của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: cá nhân
• Gv nhắc lại một số kiến thức đã
học.


 Trong thành phần của không khí
HS trả
1.Hơi nước và độ ẩm
không khí
• Nguồn cung cấp chính
1
lượng hơi nước chiếm bao nhiêu
%?
⇒ Nguồn cung cấp chính hơi nước
trong khí quyển là nước trong
các biển và đại dương.
 Ngoài ra còn có nguồn cung cấp
hơi nước nào khác?
⇒ Hồ, ao, sông, ngòi, động thực
vật, con người. Tuy nhiên,
nguồn chính cung cấp hơi nước
cho khí quyển vẫn là nước trong
các biển và đại dương.
 Tại sao trong không khí lại có
độ ẩm?
⇒ Do có chứa hơi nước nên không
khí có độ ẩm.
 Muốn biết độ ẩm trong không
khí nhiều hay ít người ta làm
ntn?
⇒ Dụng cụ để đo độ ẩm của không
khí là ẩm kế
• Quan sát bảng Lượng hơi nước
tối đa trong không khí.
 Em hãy cho biết lượng hơi nước

tối đa mà mà không khí chứa
được khi ở 10oC, 20oC, 30oC,

 Như vậy, sức chứa hơi nước của
không khí cũng có hạn. khi
không khí đã chứa lượng hơi
nước tối đa, không khí không
thể chứa thêm được nữa. Ta gọi
không khí đã bão hòa hơi nước.
 Qua đó, em hãy nhận xét về
MQH giữa giữa nhiệt độ và
lượng hơi nước đó trong không
khí?
lời
HS trả
lời
HS trả
lời
HS trả
lời
HS trả
lời
hơi nước trong khí quyển
là nước trong biển và đại
dương.
• Do có chứa hơi nước nên
không khí có độ ẩm.
• Dụng cụ để đo độ ẩm của
không khí là ẩm kế.
• Nhiệt độ không khí càng

cao càng chứa được nhiều
hơi nước.
2
⇒ Tỉ lệ thuận
 Vậy, yếu tố nào quyết định khả
năng chứa hơi nước của không
khí?
⇒ Nhiệt độ không khí quyết định
khả năng chứa hơi nước của
không khí.
 Khi nào trong hơi nước diễn ra
sự ngưng tụ?
⇒ Khi không khí đã bão hòa mà
vẫn được cung cấp thêm hơi
nước hoặc bị lạnh đi do bốc lên
cao, hay do tiếp xúc vơi một
khối khí lạnh thì hơi nước trong
không khí sẽ đọng lại thành hạt
nước. Đó là sự ngưng tụ.
HS trả
lời
HS trả
lời
• Sự ngưng tụ
• Khi hơi nước ngưng tụ sẽ sinh ra mưa. Vậy mưa là gì? Và cách tính
lượng mưa trung bình của một địa phương, sự phân bố lượng mưa trên
thế giới như thế nào? Bây giờ cô trò ta sẽ tiếp tục đi tìm hiểu phần 2
nhé!
Hoạt động 2: cặp
 Đọc SGK, một bạn cho cô biết

Mưa là gì?
⇒ Khi không khí bốc lên cao, bị
lạnh dần, hơi nước sẽ ngưng tụ
thành các hạt nước nhỏ, tạo
thành mây. Gặp điều kiện thuận
lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ,
làm các hạt nước to dần, rồi rơi
xuống đất thành mưa.
(Mưa được hình thành khi hơi nước trong
không khí bị ngưng tụ ở độ cao 2km –
10km tạo thành mây, gặp điều kiện thuận
lợi, hạt mưa to dần do hơi nước tiếp tục
ngưng tụ rồi rơi xuống thành mưa.)
 Hãy cho biết trong thực tế có
HS trả
lời
HS trả
2. Mưa và sự phân bố
lượng mưa trên Trái đất
• Quá trình hình thành mưa
3
mấy loại mưa, có mấy dạng
mưa?

 3 loại mưa (dầm, rào, phùn)
 2 dạng mưa (mưa nước và
mưa nước dạng rắn: đá,
tuyết)
 Muốn tính lượng mưa trung
bình ở một địa điểm, ta làm ntn?

⇒ Dùng dụng cụ đo mưa là vũ kế
(thùng đo mưa).
 Đơn vị tính lượng mưa gọi là
gì?  (milimet: mm)
• Giải thích cách sử dụng thùng
đo mưa.
⇒ Lượng mưa trong ngày được
tính bằng chiều cao tổng cộng
của cột nước ở đáy thùng đo
mưa sau các trận mưa trong
ngày.
 Muốn tính lượng mưa trong
ngày, tháng, năm ta làm như thế
nào?
⇒ Lượng mưa trong ngày tính
bằng chiều cao tổng cộng của
cột nước ở đáy thùng đo mưa
sau các trận mưa trong ngày.
Để tính lượng mưa trong tháng,
ta cộng lượng mưa của tất cả
các ngày trong tháng.
Còn tính lượng mưa trong năm,
người ta tính lượng mưa trong
12 tháng.
 Muốn tính lượng mưa trung
bình năm người ta làm ntn?
⇒ Lấy lượng mưa nhiều năm cộng
lời
HS trả
lời

HS trả
lời
HS trả
lời
HS trả
lời
a.Tính lượng mưa trung
bình của một địa phương
• Dùng dụng cụ đo mưa là
vũ kế (thùng đo mưa).
• Đơn vị tính lượng mưa là
mm
4
lại rồi chia cho số năm. Ta có
lượng mưa trung bình năm của
một địa điểm.
• Chúng ta vừa tìm hiểu khái niệm mưa, dụng cụ đo mưa và cách tính
lượng mưa trung bình của một địa phương. Bây giờ cô và các em sẽ
cùng đi tìm hiểu một biểu đồ lượng mưa của một địa phương cụ thể để
nắm vững hơn những điều chúng ta vừa học nhé!
• GV nhắc lại biểu đồ khí hậu có
tác dụng gì?
⇒ Biểu đồ khí hậu biểu thị 2 yếu tố
quan trọng của một địa phương
là ẩm và nhiệt.
• GV giới thiệu cách vẽ biểu đồ
lượng mưa trong năm của một
địa phương
⇒ Trục tung biểu thị lượng mưa,
trục hoành biểu thị các tháng

trong năm. Sau đó dựa vào bảng
số liệu có sẵn và vẽ cho phù
hợp.
• Dựa vào hình 53 – Biểu đồ mưa
của TP HCM, em nào cho cô
biết:
 Tháng nào có mưa nhiều nhất?
Lượng mưa bao nhiêu?
⇒ Tháng 6, ~~ 170mm
 Tháng nào có mưa ít nhất?
Lượng mưa bao nhiêu?
⇒ Tháng 2, ~~ 9 – 10 mm
 Tháng mưa nhiều nhất vào mùa
gì?
⇒ Mùa mưa,từ tháng 5  tháng 10
 Tháng mưa nhiều nhất vào mùa
gì?
⇒ Mùa khô, từ tháng 11  tháng 4
HS làm
BT1 -
PBT
HS trả
lời
HS trả
lời
HS trả
lời
HS trả
lời
5

×