Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Mô hình tác động của FDI tới tăng trưởng TFP doanh nghiệp ngành dệt may việt nam giai đoạn 2000 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 75 trang )

i

ỦY BAN NHÂN DÂN TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN

LÊ PHAN BẢO NGỌC

PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA FDI TỚI TĂNG TRƢỞNG TFP DOANH
NGHIỆP NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2012

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

NGÀNH: TOÁN ỨNG DỤNG
TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS. PHAN TẤT HIỂN

TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 5 NĂM 2017


ii

LỜI CẢM ƠN
Qua quá trình học tập tại lớp DTU1131, trƣờng đại học Sài Gòn, em luôn
nhận đƣợc sự quan tâm sâu sắc của Ban Giám Hiệu và các Phòng, khoa của trƣờng.
Sự giảng dạy và hƣớng dẫn nhiệt tình của quý thầy cô, giảng viên trong quá trình
học tập, không chỉ đơn thuần là những kiến thức chuyên môn mà còn là những cách
ứng xử và những kĩ năng mềm cần thiết giúp em tự tin trên con đƣờng tƣơng lai. Để
hoàn thành tốt quá trình học tập và rèn luyện tại trƣờng và có điều kiện trải nghiệm
thực tế thông qua quá trình nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp này với sự chân thành
và trân trọng nhất, trƣớc tiên em xin chân thành gửi lòng biết ơn sâu sắc đến Ban


Giám Hiệu, các Phòng, Khoa và quý thầy cô đã nhiệt tình giảng dạy và tạo mọi điều
kiện thuận lợi cho sinh viên chúng em trong suốt bốn năm học qua.
Em xin chân thành cảm ơn Văn Phòng khoa toán đã luôn tạo điều kiện và
giúp đỡ em hoàn thành tốt công việc đƣợc giao trong thời gian nghiên cứu khóa
luận.
Em xin chân thành cảm ơn Giảng viên, Ts Phan Tất Hiển đã tận tình hƣớng
dẫn, giúp đỡ, góp ý kiến và điều chỉnh, sửa chữa những sai sót trong quá trình
nghiên cứu khóa luận để em có thể hoàn thành khóa luận, cũng nhƣ những hổ trợ
của thầy trong quá nghiên cứu.
Tuy nhiên, do thời gian hạn hẹp và hiểu biết còn hạn chế, bài nghiên cứu
không thể tránh khỏi những sai sót, em kính mong đƣợc sự chỉ dẫn và góp ý của quý
thầy cô và tất cả mọi ngƣời để luận án của em đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.


1

MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA ....................................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................................. ii
MỤC LỤC .................................................................................................................................. 1
DANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................................................................... 2
DANH MỤC CÁC TỪ CHỮ VIẾT TẮT .................................................................................. 3
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 4
CHƢƠNG I: CƠ SỞ PHƢƠNG PHÁP VỀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ................................. 10
1.1

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TFP ........................................................................... 10

1.2


LÝ THUYẾT VỀ TFP ................................................................................................... 10

1.3

TỔNG QUAN VỀ TFP CÁC PHƢƠNG PHÁP TÍNH TFP ......................................... 12

1.3.1 TỔNG QUAN VỀ TFP ................................................................................................ 12
1.3.2 CÁC PHƢƠNG PHÁP TÍNH TFP .............................................................................. 16
1.4 VAI TRÒ VÀ TÁC DỤNG CỦA TFP .............................................................................. 31
1.5NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ FDI .................................................................................. 33
1.5.1 LÝ THUYẾT VỀ FDI.................................................................................................. 33
1.5.2 CÁC BIẾN TRUYỀN TẢI FDI ................................................................................... 35
1.6 KHÁI QUÁT VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP ƢỚC LƢỢNG ................................................. 39
1.6.1 PHƢƠNG PHÁP OLS ................................................................................................. 39
1.6.2 PHƢƠNG PHÁP FEM ................................................................................................ 40
1.6.3 PHƢƠNG PHÁP REM ................................................................................................ 41
CHƢƠNG II: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ KẾT LUẬN ................................................. 42
A.KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM ................................................................................................ 42
2.1 GIỚI THIỆU BỘ SỐ LIỆU ................................................................................................ 42
2.2 KẾT QUẢ ƢỚC LƢỢNG THEO OLS .............................................................................. 52
2.3 KẾT QUẢ ƢỚC LƢỢNG THEO FEM ............................................................................. 53
2.4 KẾT QUẢ ƢỚC LƢỢNG THEO REM ............................................................................. 57
2.5 SO SÁNH MÔ HÌNH ......................................................................................................... 60
2.6 TÓM TẮT KẾT QUẢ ........................................................................................................ 61
B.KẾT LUẬN ........................................................................................................................... 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................ 64


2


DANH MỤC CÁC BẢNG
STT

TÊN BẢNG

TRANG

1

24

3

BẢNG 1. MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHỦ YẾU QUA CÁC NĂM CỦA NGÀNH SẢN
XUẤT “X”
BẢNG 2. TÍNH CHỈ SỐ NGUỒN LỰC CHUNG CỦA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ
LAO ĐỘNG
BẢNG 3. PHẦN CHIA CỦA VỐN VÀ LAO ĐỘNG CÁC NĂM 2000-2012

4

BẢNG 4. QUY TRÌNH TÍNH TFP ĐA CHỈ SỐ

28

2

5
6


BẢNG 5. BIỂU THỊ CÁC KÊNH LAN TỎA
BẢNG 6. DANH SÁCH CÁC MÃ NGÀNH NGHIÊN CỨU

25
27

35
40

7

BẢNG 7: BIỂU ĐỒ TĂNG TRƢỞNG LAO ĐỘNG GIAI ĐOẠN 2001-2012

41

8

BẢNG 8: BIỂU ĐỒ TÀI SẢN GIAI ĐOẠN 2001-2012

42

9

BẢNG 9: BIỂU ĐỒ HOR GIAI ĐOẠN 2001-2012

43

10


BẢNG 10: BIỂU ĐỒ FOR GIAI ĐOẠN 2001-2012

44

11

BẢNG 11: BIỂU ĐỒ SBACK GIAI ĐOẠN 2001-2012

45

12

BẢNG 12: BIỂU ĐỒ BACK GIAI ĐOẠN 2001-2012

46

13

BẢNG 13: BIỂU ĐỒ TFP GIAI ĐOẠN 2001-2012

47

14

BẢNG 14: BIỂU ĐỒ DELTATFP GIAI ĐOẠN 2001-2012

48

15


BẢNG 15. BẢNG KẾT QUẢ ƢỚC LƢỢNG OLS CHO TFP

49

16

BẢNG 16. BẢNG KẾT QUẢ ƢỚC LƢỢNG OLS CHO DELTATFP

50

17

BẢNG 17. BẢNG KẾT QUẢ ƢỚC LƢỢNG MÔ HÌNH TÁC ĐỘNG CỐ ĐỊNH
CHO TFP
BẢNG 18. BẢNG KẾT QUẢ ƢỚC LƢỢNG MÔ HÌNH TÁC ĐỘNGCỐ
ĐỊNHCHO DELTATFP
BẢNG 19. BẢNG KẾT QUẢ ƢỚC LƢỢNG MÔ HÌNH TÁC ĐỘNG NGẪU
NHIÊN CHO TFP
BẢNG 20. BẢNG KẾT QUẢ ƢỚC LƢỢNG MÔ HÌNH TÁC ĐỘNG NGẪU
NHIÊN CHO DELTATFP
BẢNG 21. KẾT QUẢ SO SÁNH HAI MÔ HÌNH

51

18
19
20
21

52

54
55
56


3

DANH MỤC CÁC TỪ CHỮ VIẾT TẮT

FDI:

ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI

KTXH:

KINH TẾ XÃ HỘI

GDP:

TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI

USD:

ĐÔ LA MỸ

WTO:

TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI

DN:


DOANH NGHIỆP

NNL:

NGUỒN NHÂN LỰC

VNN:

VỐN NƢỚC NGOÀI

SXKD:

SẢN XUẤT KINH DOANH

TFP:

NĂNG SUẤT TỔNG HỢP

NSLĐ:

NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG

TSCĐ:

TÀI SẢN CỐ ĐỊNH


4


LỜI MỞ ĐẦU
1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) nắm giữ một vị trí quang trọng trong việc mở rộng
và phát triển kinh tế xã hội (KTXH) ở các nƣớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam.
FDI không chỉ cung cấp lƣợng vốn đầu tƣ lớn, tạo nhiều việc làm cho xã hội, thúc đẩy
hoạt động xuất khẩu đồng thời mang lại sự thay đổi về công nghệ và kỹ năng quản lý
hiện đại vào quốc gia tiếp nhận đầu tƣ. Tại Việt Nam, sau khi thực hiện chính sách cải
cách và mở cửa, nền kinh tế đã đạt đƣợc những thành tựu đáng kể, luồng FDI vào Việt
Nam đã gia tăng mạnh mẽ và chiếm tỉ trọng lớn trong vốn đầu tƣ xã hội qua các thời
kì: từ 26,6 tỉ USD (chiếm 24,4% tổng vốn đầu tƣ xã hội) giai đoạn 1991-2000 lên 69,5
tỉ USD (chiếm 22,7 tổng vốn đầu tƣ xã hội) giai đoạn 2001-2011. Tỉ trọng đóng góp
của FDI trong GDP tăng từ 2% năm 1992 lên 10,7% năm 2000, 16,9% năm 2006,
18,9% năm 2011. Việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO) vào
năm 2007 đã tạo cơ hội cho đầu tƣ trong và ngoài nƣớc, đồng thời là thách thức mới
cho Việt Nam. Do đó cần phải nắm rõ đƣợc vai trò của FDI trong nên kinh tế, để từ đó
đƣa ra những chính sách thích hợp nhằm thu hút FDI, tăng cƣờng hiệu quả nguồn lực
FDI.
Bên cạnh những kết quả do FDI mang lại, nhiều ý kiến cho rằng, qua 25 năm
thu hút và sử dụng FDI, Việt Nam vẫn đang nổi lên không ít bất cập, nhiều kỳ vọng
chƣa đạt đƣợc nhƣ mong muốn, tỷ lệ FDI thực hiện so với vốn đăng ký còn thấp.FDI
chỉ tập trung trong một số ngành, vùng, khả năng tuyển dụng lao động còn khiêm tốn,
phần lớn các dự án FDI có quy mô nhỏ, công nghệ sử dụng chủ yếu ở mức trung bình
và có nguồn gốc từ Châu Á.... Một trong số các vấn đề đó là mức độ “tràn” của FDI và
vai trò của các doanh nghiệp (DN) FDI đối với các DN Việt Nam vẫn còn khiêm tốn
và các DN Dệt may cũng không phải ngoại lệ.


5

Có thể nói dệt may là ngành công nghiệp quan trọng của nền kinh tế Việt Nam.

Nhiều năm qua, ngành dệt may đã có sự tăng trƣởng nhanh chóng, đóng góp đáng kể
vào nền kinh tế đất nƣớc. Ngành dệt may là một trong những ngành kinh tế xuất khẩu
chủ lực của Việt Nam giai đoạn 2000-2008. Chỉ sau xuất khẩu dầu thô, kim ngạch xuất
khẩu của ngành dầu thô luôn đứng thứ 2, đóng góp hơn 16% tổng kim ngạch cả nƣớc.
Tuy nhiên, các DN Dệt may đang đứng trƣớc những khó khăn và thách thức mới trong
phát triển. Sản phẩm dệt may, mặc dù đã có nhiều tiến bộ và cải thiện về chất lƣợng và
mẫu mã, song vẫn còn nhiều yếu kém, thị trƣờng xuất khẩu vẫn còn hạn hẹp. So với
yêu cầu ngày càng “khắt khe-chuẩn mực” của thị trƣờng khách hàng, đòi hỏi các DN
Dệt may Việt Nam phải tiếp tục hiện đại hóa công nghệ, đổi mới quản lý, nâng cao
chất lƣợng nguồn nhân lực (NNL), cải tiến mẫu mốt, tuân thủ các quy định, các tiêu
chuẩn quốc tế.....từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh cho các DN trong nƣớc.
Sự có mặt của FDI dù dƣới hình thức 100% vốn nƣớc ngoài (VNN) hoặc liên
doanh sẽ tạo áp lực cạnh tranh, buộc các DN trong nƣớc phải tăng hiệu quả sản xuất
kinh doanh (SXKD), thúc đẩy quá trình phổ biến và chuyển giao công nghệ (CGCN)
tiên tiến từ các nguồn khác nhau, qua đó thúc đẩy hoạt động nâng cao trình độ mọi mặt
của DN trong nƣớc. Đồng thời, sự có mặt của FDI đã thúc đẩy liên kết giữa các DN
FDI với các nhà cung ứng trong nƣớc thông qua việc DN địa phƣơng là nguồn cung
cấp hoặc đƣợc các DN FDI đặt hàng cung cấp linh kiện, phụ tùng, nguyên liệu cho các
DN FDI hoặc ngƣợc lại, các DN FDI cung cấp các yếu tố đầu vào cho các DN trong
nƣớc. Khi đó FDI sẽ có sự chuyển giao về công nghệ, điều này có thể dẫn đến tăng khả
năng sản xuất của DN. Đây chính là tác động năng suất của FDI, góp phần làm tăng
trƣởng năng suất và hiệu quả của các DN Dệt may nói riêng cuối cùng là đóng góp vào
trăng trƣởng kinh tế nói chung.
Trên thực tế, việc thu hút FDI và các tác động của FDI tới các DN trong nền
kinh tế cũng có thể không xảy ra đồng thời. Có trƣờng hợp thu hút đƣợc dòng FDI khá


6

lớn, làm tăng vốn đầu tƣ trong nền kinh tế nhƣng đóng góp của nguồn vốn này vào

tăng trƣởng là thấp, tác động của FDI hầu nhƣ không xảy ra. Nhƣ vậy việc thu hút và
sử dụng FDI nhƣ trên là chƣa thành công, chƣa tận dụng triệt để nguồn lực này dƣới
góc độ tăng trƣởng năng suất hiệu quả. Thực trạng này khiến các nhà kinh tế quan tâm
nhiều hơn tới việc nghiên cứu và đánh giá tác động của FDI tới các doanh nghiệp,trong
đó có các DN thuộc ngành dệt may.
Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về tác động của FDI đối với một nền kinh
tế và thƣờng sử dụng phƣơng pháp phân tích định lƣợng để kiểm định và lƣợng hóa
các tác động này. Đầu tiên là nghiên cứu của Caves (1974) về tác động tràn công nghệ
FDI lên các DN nội địa. Cụ thể, nghiên cứu của Caves (1974) đối với 23 ngành sản
xuất của Úc,Globerman (1979) đối với các ngành sản xuất của Canada, một số nghiên
cứu về các ngành sản xuất ở Mehico và Indonesia của Blomstrom và Persson (1983),
Blomstrom (1986), Blomstrom và Edward Wolff (1994), Blomstrom và Sjoholm
(1999) đã chỉ ra tác động tràn tích cực của FDI. Trong khi đó, các nghiên cứu của
Aitken và Harrison (1999) cho các công ty của Venezuela, Djankov và Hoekman
(2000) của Cộng hòa Séc, Konings (2001) của Bulgaria và Romania lại đƣa ra kết luận
ngƣợc lại, là FDI có tác động tiêu cực hoặc không tồn tại tác động. Mặt khác, các
nghiên cứu của Girma và Wakelin (2001) , Harris và Robinson (2003) cho các công ty
của Anh, Barrios và Strobl (2002) của Tây Ban Nha, Haddad và Harrisson (1993) cho
các công ty của Maroc, Kokko (1996,2001) cho các công ty của Uruguay, Kugler
(2001) của Colombia, Kathuria (2000) cho Ấn Độ, Kinoshita (2001) cho Cộng hòa
Séc, Bosco (2001) cho Uruguay và Konings cho Ba Lan cho kết quả là FDI có tác động
không đáng kể hoặc hỗn hợp. Kết quả thực nghiệm khác nhau là do giai đoạn nghiên
cứu khác nhau, hoặc do thực trạng nghiên cứu cho từng nƣớc hoặc từng nhóm nƣớc cụ
thể. Bên cạnh đó, nền kinh tế thế giới trong những năm gần đây có những biến đổi


7

nhanh chóng và phức tạp, đặc biệt là các dòng FDI đã có những dịch chuyển đáng kể
theo vùng lãnh thổ hoặc quốc gia, do đó, kết quả sẽ có sự khác nhau.

Nhƣ vậy, vai trò của FDI là rất lớn và cần phải có những chính sách thích hợp
trong việc thu hút và sử dụng nguồn nhân lực FDI. Để có thể thích ứng nhanh với các
yêu cầu trong tình hình mới, một mặt bản thân các quốc gia/DN phải nổ lực, nhƣng
mặt khác phải tận dụng tốt những ƣu điểm, lợi thế do FDI mang lại. Do vậy, vấn đề cấp
thiết là cần nghiên cứu tác động của FDI ở phạm vi ngành hoặc phạm vi DN nào đó.
Ở Việt Nam, có nhiều nghiên cứu về FDI, đặc biệt có một số nghiên cứu về tác
động của FDI tới các DN trong nƣớc nhƣ: các nghiên cứu của Nguyễn Thị Tuệ
Anh(2006), Nguyễn Phi Lân (2006), Lê Quốc Hội (2008), Lê Quốc Hội và Nguyễn
Quang Hồng (2009).... Vấn đề đặt ra là làm thế nào để tận dụng tốt những cơ hội và
tác động tích cực của FDI đết các DN dệt may Việt Nam. Muốn vậy phải có nghiên
cứu, đánh giá khách quan xác thực về tác động của FDI, tìm ra các nguyên nhân cản
trở, ách tắc từ đó có quan điểm giải pháp phù hợp và hiệu quả. Vì vậy, tác giả chọn đề
tài : “Phân tích tác động của FDI tới tăng trưởng TFP doanh nghiệp ngành dệt may
Việt Nam giai đoạn 2000-2012” để nghiên cứu.
2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI :
Đề tài tập trung phân tích, đánh giá thực trạng tác động của FDI đến các DN nội
địa thuộc ngành dệt may Việt Nam, nhằm tạo cơ sở khoa học và thực tiễn để đề xuất
các giải pháp khai thác hiệu quả tác động của FDI. Mục tiêu cụ thể nhƣ sau:
- Tổng quan về TFP, vai trò của TFP.
- Những vấn đề chung về FDI.
- Chỉ ra một số kênh truyền dẫn tác động của FDI tới các DN Dệt may Việt
Nam.


8

- Phân tích và đánh giá thực trạng tác động của FDI tới các DN Dệt may Việt
Nam bằng việc sử dụng phân tích mô hình định lƣợng.
- Phân tích một số nguyên nhân chủ yếu ảnh hƣởng đến tác động của FDI tới
các DN Dệt may Việt Nam.

- Dựa vào kết quả nghiên cứu và phân tích đƣa ra quan điểm và đề xuất giải
pháp chủ yếu nhằm khai tác tối ƣu nguồn lợi từ tác động của FDI đem lại.
-Xem xét các kênh truyền tải FDI ảnh hƣởng đến tăng trƣởng TFP doanh nghiệp
ngành dệt may nhƣ thế nào?
3.KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài
đƣợc chia làm 2 chƣơng nhƣ sau:
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và phƣơng pháp về mô hình nghiên cứu
- Chƣơng 2: Kết quả thực nghiệm và kết luận


9

CHƢƠNG I
CƠ SỞ PHƢƠNG PHÁP VỀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TFP:
Nâng cao năng suất là một trong những vấn đề rất đƣợc quan tâm từ trƣớc đến
nay trên phạm vi nền kinh tế, ngành và doanh nghiệp. Trong môi trƣờng cạnh tranh và
điều kiện các nguồn lực ngày càng khan hiếm thì vấn đề này còn đáng quan tâm hơn
nữa. Vì thế đo lƣờng năng suất và xem xét sự biến động của nó đƣợc các nhà kinh tế và
các nhà hoạch định chính sách đầu tƣ nghiên cứu.
Khi đo lƣờng năng suất có thể xem xét năng suất cho từng nhân tố, nhóm hay
toàn bộ các nhân tố tham gia vào quá trình sản xuất. Việc đo lƣờng năng suất cho từng
nhân tố thì đơn giản nhƣng sử dụng để phân tích trở lên khó khăn. Chẳng hạn nhờ đầu
tƣ quá nhiều vào máy móc, còn lao động giữ nguyên về lƣợng lẫn chất thì năng suất
lao động vẫn tăng. Điều này là khó có thể chấp nhận đƣợc!
Một giải pháp cho vấn đề này chính là tính chỉ tiêu năng suất cho tổng các
nhân tố. Hiện nay, các nƣớc sử dụng rộng rãi chỉ tiêu TFP (Total factor productivity)
để phản ánh hiệu quả các nguồn lực. Ở Việt Nam chỉ tiêu cũng đƣợc các nhà kinh tế
quan tâm nhiều cả về lý thuyết và ứng dụng vào thực tiễn.

1.2 LÝ THUYẾT VỀ TFP:
Khiđo lƣờng năng suất có thể xem xét năng suất cho từng nhân tố, nhóm hay toàn bộ
các nhân tố tham gia vào quá trình sản xuất. Việc đo lƣờng năng suất cho từng nhân tố
thì đơn giản hơn nhƣng sử dụng để phân tích thì rất khó khăn. Chẳng hạn nhờ đầu tƣ
rất nhiều vào máy móc, còn lao động giữ nguyên về lƣợng lẫn chất thì năng suất lao
động (NSLĐ) vẫn tăng. Khi nghiên cứu các số liệu thống kê, các nhà phân tích kinh tế


10

đã phát hiện ra rằng, tại các nƣớc có trình độ phát triển cao, trong tốc độ tăng lên của
kết quả sản xuất, sau khi loại trừ phần đóng góp do các yếu tố đầu tƣ thêm lao động và
vốn, đất đai, tài nguyên,… thì vẫn còn lại một phần “dôi ra” đáng kể; và phần “dôi ra”
này tùy thuộc vào quá trình áp dụng ngày càng nhiều hơn các tiến bộ khoa học, công
nghệ, tri thức quản lý hiện đại. Hiểu một cách khái quát, thì phần “dôi ra” này chính là
năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP- Total Factor Productivity). Thuật ngữ tiếng Anh
“Total Factor Productivity” đƣợc dịch ra tiếng Việt theo nhiều cách, có tài liệu dịch là
“Tổng năng suất nhân tố” hay nhƣ trong Báo cáo chỉ tiêu năng suất Việt Nam 20062007 của Trung tâm Năng suất Việt Nam (2009), TFP đƣợc dịch là “Năng suất các yếu
tố tổng hợp”.... Trong tác phẩm “Công nghiệp hóa Việt Nam trong thời đại châu ÁThái Bình Dƣơng”, Giáo sƣ, Tiến sỹ Trần Văn Thọ, có viết “Phần còn lại (trong kết
quả sản xuất tăng lên sau khi loại trừ phần đóng góp do yếu tố đầu tƣ thêm về lao động
nhân công, tƣ bản, tài nguyên…) là hiệu quả tổng hợp không giải thích đƣợc bằng sự
gia tăng của các yếu tố sản xuất và đƣợc xem là kết quả của các yếu tố liên quan đến
hiệu suất. Nền kinh tế phát triển càng có hiệu suất thì phần còn lại này càng lớn. Trong
phƣơng pháp tính toán về sự tăng trƣởng, phần còn lại này đƣợc gọi là năng suất nhân
tố tổng hợp (TFP)”. Còn trong Báo cáo chỉ tiêu năng suất Việt Nam 2006-2007 của
Trung tâm Năng suất Việt Nam (2009): TFP là phản ánh sự đóng góp của các yếu tố vô
hình nhƣ kiến thức- kinh nghiệm- kỹ năng lao động, cơ cấu lại nền kinh tế hay hàng
hoá - dịch vụ, chất lƣợng vốn đầu tƣ mà chủ yếu là chất lƣợng thiết bị công nghệ, kỹ
năng quản lý... Tác động của nó không trực tiếp nhƣ năng suất bộ phận mà phải thông
qua sự biến đổi của các yếu tố hữu hình, đặc biệt là lao động và vốn. Nói tóm lại, TFP

là chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất mang lại do nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và lao
động, nhờ vào tác động của các nhân tố đổi mới công nghệ, hợp lý hóa sản xuất, cải
tiến quản lý, nâng cao trình độ lao động,…


11

1.3 TỔNG QUAN VỀ TFP CÁC PHƢƠNG PHÁP TÍNH TFP:
1.3.1 TỔNG QUAN VỀ TFP
TFP là quan hệ giữa đầu ra với tổng hợp các đầu vào, bao gồm cả các yếu tố không
định lƣợng đƣợc nhƣ quản lý, khoa học công nghệ...
MFP đo lƣờng quan hệ giữa đầu ra với mức kết hợp hai hay nhiều các đầu vào, thƣờng
là lao động và vốn.
TFP là tỷ số của số lƣợng tất cả các đầu ra với số lƣợng tất cả đầu vào. Về
công thức, chúng ta có thể thể hiện TFP (MFP) theo một số dạng sau:
TFP 

Y
X

Trong đó: Y: Tổng các đầu ra
X: Tổng có quyền số tất các đầu vào
- Khi hàm sản xuất chỉ có hai nhân tố vốn (K) và lao động (L) theo dạng:
Yt  At . f [ Kt .Lt ] thì At trong mô hình này chính là TFP

- Hay trong hàm sản xuất Cobb-Douglas Y  AK  L1 thì A cũng chính là
TFP hay TFP  A 

Y
AK  L1


Nhƣ vậy TFP (MFP) là một chỉ tiêu phản ánh tổng hợp hiệu quả các nhân tố
tham gia vào quá trình sản xuất và đƣợc đo lƣờng bằng tỷ số giữa đầu ra (đƣợc tính
theo giá so sánh) với mức kết hợp có quyền số giữa các đầu vào.
TFP phản ánh hiệu quả của các nguồn lực đƣợc sử dụng vào sản xuất. Ngoài ra
TFP còn phản ánh hiệu quả do thay đổi công nghệ, trình độ tay nghề của công nhân,
trình độ quản lý, thời tiết...


12

Nâng cao TFP tức là nâng cao hơn kết quả sản xuất với cùng đầu vào. Điều này
là rất quan trọng đối với ngƣời lao động, doanh nghiệp và toàn nền kinh tế. Đối với
ngƣời lao động, nâng cao TFP sẽ góp phần nâng lƣơng, nâng thƣởng, điều kiện lao động
đƣợc cải thiện, công việc ổn định hơn. Đối với doanh nghiệp thì có khả năng mở rộng tái
sản xuất. Còn đối với nền kinh tế sẽ nâng cao sức cạnh tranh trên trƣờng quốc tế, nâng
cao phúc lợi xã hội.
TFP thay đổi do một số nguyên nhân chủ yếu sau:
- Thay đổi chất lƣợng lao động. Một trong những nguyên nhân ảnh hƣởng đến
chất lƣợng lao động chính là việc đầu tƣ nguồn lực con ngƣời bằng chính sách giáo dục,
đào tạo :
- Thay đổi cơ cấu vốn;
- Thay đổi công nghệ;
- Phân bố lại nguồn lực;
Chỉ tiêu TFP rất quan trọng trong phân tích kinh tế. Sự biến động TFP đƣợc
Solow sử dụng đầu tiên nhằm phản ánh sự thay đổi công nghệ và giải thích sự tăng
trƣởng kinh tế.
Từ đó về sau đƣợc các nhà kinh tế sử dụng rộng rãi và trở thành một chỉ tiêu
không thể thiếu trong phân tích kinh tế.
Sự biến động TFP đƣợc đo lƣờng theo mức tuyệt đối và tƣơng đối.

Xuất phát từ những nguồn tài liệu khác nhau, chúng ta có phƣơng pháp phân
tích phù hợp. Sau đây chúng ta nghiên cứu một trƣờng hợp phổ biến là sử dụng hàm sản
xuất với hai nhân tố đầu vào để phân tích sự biến động của TFP và mức ảnh hƣởng của
nó đến sự biến động kết quả sản xuất.
Giả định chúng ta xem xét hàm sản xuất Yt  At f ( Kt , Lt )(1) . Với At chính là
TFP. Trong mô hình này chúng ta xem Y, A, K và L là hàm liên tục theo thời gian. Còn
hàm f là thuần nhất bậc một. Qua mô hình này ta thấy kết quả sản xuất Y thay đổi do các
đầu vào và TFP.


13

Chúng ta lấy vi phân hai vế của (1) theo thời gian, ta đƣợc:
dYt  At [f k ,t dKt  f L,t dLt ]  ft dAt (2)

Trong đó :
f Kt 

f ( Kt , Lt )
f ( Kt , Lt )
và f Lt 
Lt
Kt

Chia cả hai vế của (2) cho Yt, ta đƣợc:
dYt f Kt Kt dKt f Lt Lt dLt dAt



(3)

Yt
ft Kt
ft Lt
At

Trong đó:
dYt dKt dLt dAt
,
,
,
Yt Kt Lt At

Tƣơng ứng là tốc độ tăng của đầu ra, vốn, lao động và TFP;
f Kt Kt f Lt Lt
,
ft
ft

Tƣơng ứng là hệ số co giãn của đầu ra theo vốn và lao động.
Nhƣ vậy tốc độ tăng của kết quả sản xuất bằng tổng gia quyền các tốc độ tăng
của các đầu ra và tốc độ tăng của TFP.
Với những quyền số đã cho, chúng ta dùng biểu thức (3) để tính tốc độ tăng của
TFP.
Theo Solow (1956) trong điều kiện nền kinh tế cạnh tranh hoàn hảo thì các hệ số
co giãn có thể đo lƣờng thông qua tỷ trọng đóng góp của từng nhân tố. Trong điều kiện
cạnh tranh, để cực đại lợi nhuận, các doanh nghiệp bán sản phẩm của mình tại mức giá
pt, và thuê hay mua các đầu vào tại mức giá pKt và pLtsao cho: pt At f K  PK (4) và
t

t


pt At f Lt  PLt (5) .

Nhân hai vế của phƣơng trình (4) cho

Kt
L
, phƣơng trình (5) cho t ta đƣợc:
ptYt
ptYt


14

f Kt K t
ft



p K Kt
t

ptYt

 w Kt


f Lt Lt
ft




pLt Lt
ptYt

 w Lt

wKt + wLt = 1
(tổng các quyền số bằng 1)
Vì vậy, chúng ta có thể đo lƣờng tốc độ tăng TFP bằng cách dùng số liệu thu
thập đƣợc về tốc độ tăng của đầu ra, tốc độ tăng của các đầu vào và tỷ trọng đóng góp
của các nhân tố. Cách đo lƣờng về tốc độ tăng của TFP nhƣ vậy chính là phần dƣ Solow:
dAt dYt f Kt Kt dKt f Lt Lt dLt



(6)
At
Yt
ft Kt
ft Lt

Nhƣ vậy, tốc độ tăng của TFP chính là tốc độ tăng của kết quả sản xuất sau khi
đã loại trừ ảnh hƣởng của tốc độ tăng đã đƣợc gia quyền của các đầu vào.
Ngoài cách tính nhƣ trên chúng ta có thể sử dụng hàm lôgarit tự nhiên (Ln) để
ƣớc lƣợng tốc độ tăng trƣởng của TFP.
Chúng ta có thể dùng biểu thức xấp xỉ sau:
( Ln)

Zt

Z

(7)
Zt 1 Zt 1

Có nghĩa là Ln (tốc độ phát triển)  tốc độ tăng
Bây giờ, chúng ta xem một trƣờng hợp hàm sản xuất là Cobb-Douglas với hai
yếu tố đầu vào nhƣ sau:
Y  AK  L1 (8)

Với Y, K, L đƣợc giả định là hàm liên tục theo thời gian.
Logarit hai vế (8) ta đƣợc:
LnY  LnA   LnK  (1   ) LnL(9)

Vi phân hai vế của (9) theo thời gian, ta có:


15

dY dA
dK
dL


 (1   )
Y
A
K
L


Dựa vào phƣơng trình này ta xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến sự biến động
của TFP và các nhân tố ảnh hƣởng đến nó.
dA dY
dK
dL


 (1   )
A
Y
K
L

Nhƣ vậy, chúng ta đã có thể hiểu về bản chất của TFP và một số cách tiếp cận
về phƣơng pháp nghiên cứu sự biến động của nó. Tuy nhiên, để có thể vận dụng vào
thực tiễn là một vấn đề không đơn giản bởi nguồn số liệu.
1.3.2 CÁC PHƢƠNG PHÁP TÍNH TFP
Năng suất các nhân tố tổng hợp (viết tắt tiếng Anh là TFP) xét cho cùng là kết
quả sản xuất mang lại do nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và lao động (các nhân tố hữu
hình), nhờ vào tác động của các nhân tố vô hình nhƣ đổi mới công nghệ, hợp lý hoá
sản xuất, cải tiến quản lý, nâng cao trình độ lao động của công nhân,v.v... (gọi chung là
các nhân tố tổng hợp).
Để hiểu rõ nội dung, bản chất của chỉ tiêu năng suất các nhân tố tổng hợp, điều
kiện áp dụng phƣơng pháp và khả năng tính tốc độ tăng năng suất các nhân tố tổng hợp
bài viết sẽ trình bày quá trình hình thành công thức tính tỷ lệ tăng lên của kết quả sản
xuất do nâng cao năng suất tổng hợp chung, cách tính tốc độ tăng năng suất các nhân
tố tổng hợp theo phương pháp hạch toán và theo hàm sản xuất Cobb-Douglass cũng
như mối quan hệ giữa các phương pháp.



Công thức tính tỷ lệ tăng lên của kết quả sản xuất do nâng cao năng

suất tổng hợp chung.
Khi nghiên cứu về năng suất trên cơ sở chỉ tiêu đầu ra là giá trị tăng thêm (ký
hiệu là Y) và 2 chỉ tiêu đầu vào: vốn cố định (ký hiệu là K) và lao động (ký hiệu là L),
công thức tính mức năng suất tổng hợp chung (ký hiệu là P) nhƣ sau:


16

P

Y
Y
 (1)
b.K  L N

Trong đó b là hệ số chuyển đổi từ vốn (tính bằng tiền) về lao động tính bằng
ngƣời. Và nhƣ vậy đại lƣợng b.K là lao động quy đổi, lúc đó N  b.K  L và đƣợc gọi
là tổng số lao động xã hội hoặc tổng số nguồn lực sản xuất.
Từ đó công thức 1 suy ra:
Y  P.N (2)

Từ công thức trên có:
Yt Pt N1
 .
Y0 P0 N 0

Hoặc
IY  IP.IN (3)


Trong đó:
0,1 ký hiệu cho kỳ gốc và kỳ báo cáo;
IY là chỉ số phát triển về giá trị tăng thêm;
IP là chỉ số phát triển về năng suất tổng hợp chung;
IN là chỉ số phát triển về nguồn lực sản xuất.
Trên cơ sở hệ thống chỉ số 3 (theo nguyên tắc tính số tuyệt đối của chỉ số) ta có
công thức tính kết quả sản xuất (GTTT) mang lại do nâng cao năng suất tổng hợp
chung (  y ( p ) ):

 y ( p )  ( p1  p0 ).N1 (4)


17

Từ đó tiếp tục xây dựng công thức tính tỷ lệ tăng lên của kết quả sản xuất
(GTTT) do nâng cao năng suất tổng hợp chung ( iy ( p) ):
iy ( p) 


 y ( p)
Y0



( P1  P0 ) N1
P0 N 0

P1 N1 P0 N1 Y1 N1


 
 IY  IN (5)
P0 N 0 P0 N 0 Y0 N 0

Để áp dụng đƣợc công thức 5 cần phải tính các chỉ số giá trị tăng thêm (IY) và
chỉ số nguồn lực sản xuất (IN). Trong thực tế công tác thống kê việc tính chỉ số giá trị
tăng thêm đƣợc tiến hành một cách thuận tiện trên cơ sở số liệu thống kê về giá trị tăng
thêm hàng năm (theo giá so sánh) có ở các cuốn niên giám hoặc hệ thống số liệu đã
tính sẵn. Vấn đề còn lại cần giải quyết là cách tính chỉ số nguồn lực sản xuất (IN).
Lao động và vốn là 2 đại lƣợng có đơn vị tính khác nhau (vốn tính bằng tiền
còn lao động tính bằng ngƣời), nên không thể cộng trực tiếp vốn với lao động rồi đem
so sánh giữa các thời kỳ với nhau để đƣợc chỉ số nguồn lực sản xuất. Đã có nhiều nhà
kinh tế và thống kê trên thế giới đƣa ra giải pháp khắc phục khó khăn trên bằng cách
quy đổi vốn về lao động hoặc quy đổi lao động về vốn theo các hệ số quy đổi với
những giả định nào đó (theo công thức 1 ta đã giả thiết có đƣợc hệ số quy đổi vốn về
lao động b và khi đó có tổng số lao động: N  b.K  L )
Tuy nhiên, những đề nghị quy đổi nhƣ trên là rất phức tạp, hiện vẫn còn ở
dạng lý thuyết và chƣa đƣợc nhất trí cao nên chƣa đƣa vào sử dụng.
Nói cách khác, chƣa thể áp dụng công thức 5 (ở dạng khái quát) để tính toán tỷ
lệ tăng lên của kết quả sản xuất do nâng cao năng suất tổng hợp chung trên cơ sở chỉ
số nguồn lực đƣợc xác định một cách trực tiếp (quy đổi vốn và lao động về cùng loại
đơn vị tính để tổng hợp và so sánh)

hạch toán

Tínhtốc độ tăng năng suất các nhân tố tổng hợp theo phƣơng pháp


18


Công thức tính tốc độ tăng năng suất các nhân tố tổng hợp. Theo phƣơng pháp
hạch toán do Tổ chức Năng suất Châu Á đƣa vào áp dụng có dạng:
ITFP  IY   .I K   .I L  (6)

Trong đó:
I Y là tốc độ tăng giá trị tăng thêm;
I K là tốc độ tăng của vốn;

I L là tốc độ tăng của lao động;

 và  là hệ số đóng góp của vốn và lao động.
 = Thu nhập đầy đủ của ngƣời LĐ/ Giá trị tăng thêm
Và   1   (7)
Biến đổi công thức 6 ta có:
ITFP  IY  ( .I K   .I L )

Trong đó IY , I K và I L là các chỉ số tốc độ phát triển (bằng các tốc độ tăng
tƣơng ứng là IY , I K , I L cộng với 1)
Trở lại phân tích chỉ số phát triển nguồn lực (IN) từ công thức 6.
Khi tách nguồn lực sản xuất N thành hai đại lƣợng cụ thể (vốn quy đổi về lao
động) thì chỉ số phát triển nguồn lực có dạng:
IN 

Trong đó:
K là vốn và L là Lao động

N1 bK1  L1

(9a)
N0 bK0  L0



19

b là Hệ số quy đổi vốn về lao động và bK là vốn quy đổi về lao động
0, 1 là ký hiệu cho kỳ gốc và kỳ báo cáo
Chỉ số nguồn lực theo công thức 9a có thể biến đổi
IN 


bK1  L1

bK 0  L0

bK 0

bK1
L
 L0 1
bK 0
L0
bK 0  L0

bK 0
L0
IK 
IL
bK 0  L0
bK 0  L0


 d K0 I K  d L0 I L (9b)

Trong đó:
d K0 

bK 0
là tỷ trọng của vốn trong tổng số vốn và lao động.
bK 0  L0

d L0 

L0
là tỷ trọng của lao động trong tổng số vốn và lao động.
bK 0  L0

d K0  d L0  1 .

Khi thay thế tỷ trọng của vốn và tỷ trọng của lao động bằng hệ số đóng góp
của vốn () và hệ số đóng góp của lao động () trong việc tạo ra giá trị tăng thêm (giả
thiết tỷ trọng của vốn và lao động tƣơng đƣơng tỷ trọng giá trị tăng thêm do vốn và lao
động rạo ra) thì chỉ số phát triển nguồn lực theo công thức 9b có dạng:
IN   IK   IL(10)

Thay công thức 10 vào công thức 5 sẽ có:
I y ( P)  IY  ( I K   I L )(11)

So sánh các công thức 5, 8 và 11 nhận thấy
IY ( P)  IY  I N  IY  ( .I K   .I L )  ITFP

Trong đó chỉ số nguồn lực (IN) đƣợc tính nhƣ là chỉ số bình quân số học gia

quyền giữa 2 chỉ số về vốn (IK) và lao động (IL) và các quyền số là  và  ( +  = 1)


20

Có đƣợc các hệ số đóng góp của vốn () và hệ số đóng góp của lao động ()
theo phƣơng pháp hạch toán, còn có thể xây dựng đƣợc công thức tính tốc độ tăng
năng suất các nhân tố tổng hợp nhƣ công thức 6 theo cách tiếp cận khác.
Thật vậy, khi ta thừa nhận  là hệ số đóng góp của vốn và  là hệ số đóng góp
của lao động ( +  = 1) đối với việc tạo ra giá trị gia tăng (Y) thì cũng có nghĩa là chỉ
tiêu giá trị gia tăng đƣợc chia thành hai phần: một phần do vốn tạo ra (Y‟) bằng  nhân
với Y (Y‟ =  .Y) - đƣợc gọi là giá trị tăng thêm riêng phần của vốn, và một phần do
lao động tạo ra (Y”) bằng  nhân với Y (Y” = .Y) - đƣợc gọi là giá trị tăng thêm
riêng phần của lao động.
Nếu lấy giá trị tăng thêm riêng phần của vốn (Y‟) chia cho vốn (K) sẽ đƣợc
năng suất vốn riêng phần của vốn ( PK ) :
PK 

Y'
(12.a)
K

Nếu lấy giá trị tăng thêm riêng phần của lao động (Y”) chia cho lao động làm
việc (L) sẽ đƣợc năng suất riêng phần của lao động ( PL )
PL 

Y ''
(12b)
L


Từ (12a) và (12b) ta có :
Y '  PK .K (13a)
Y ''  PL .L(13b)

Trên cơ sở phƣơng trình (13a) ta có hệ thống chỉ số :
Y1' PK 1 K1

.
Y0' PK 0 K 0

Hay
IY '  IPK .IK (14a)

Trong đó:


21

I Y' - chỉ số giá trị tăng thêm riêng phần của vốn

IPK - chỉ số năng suất riêng phần của vốn

IK - chỉ số vốn cố định.

Trên cơ sở phƣơng trình (13b) ta có hệ thống chỉ số:
Y1 '' PL1 L1

.
Y0 '' PL 0 L0


Hay
IY"  IP1.IL(14b)

Trong đó:
I Y" - chỉ số giá trị tăng thêm riêng phần của lao động

IP1 - chỉ số năng suất riêng phần của lao động

IL - chỉ số lao động.

Từ hệ thống chỉ số (14a) tính đƣợc khối lƣợng giá trị tăng thêm mang lại do
tăng khối lƣợng vốn cố định:
Y ( L )  PK0  K1  K0  

Y0'
 K1  K0 
K0

K

 Y0'  1  1   .Y0  I K  1 (15a)
 K0 

Từ hệ thống chỉ số (14b) tính đƣợc khối lƣợng giá trị tăng thêm mang lại do
tăng thêm về số lƣợng lao động làm việc:
Y ( L )  PL0  L1  L0  

Y0"
 L1  L0 
L0


L

 Y0"  1  1   .Y0  I L  1 (15b)
 L0 

Từ công thức (15a) có tốc độ tăng lên của giá trị tăng thêm do vốn đóng góp:
IY ( K ) 

Y0 ( I K  1)
Y0

  ( I K  1)   I K (16a)


22

Từ công thức (15b) có công thức tính tốc độ tăng lên của giá trị tăng thêm do
lao động đóng góp:
IY ( L ) 

 Y0 ( I L  1)
Y0

  ( I L  1)   I L (16b)

Công thức khái quát để tính tốc độ tăng năng suất các nhân tố tổng hợp có
dạng:
Tốc độ tăng TFP=Tốc độ tăng GTTT-(Tốc độ tăng GTTT do tăng vốn +Tốc độ
tăng GTTT do tăng lao động)(17)

Thay tốc độ tăng giá trị tăng thêm( I y ),tốc độ tăng giá trị tăng thêm do vốn
đóng góp [ IY ( K ) nhƣ công thức 16a] và tốc độ tăng giá trị tăng thêm do lao động đóng
góp [ IY ( L ) nhƣ công thức 16b] vào phƣơng trình (17) ta có:
ITFP  I y  ( I K   I L )(18)

Nhƣ vậy vấn đề đặt ra đã đƣợc chứng minh (công thức 18 chính là công thức
6).


Tính tốc độ tăng năng suất các nhân tố tổng hợp theo hàm sản xuất

Cobb- Douglass
Hàm sản xuất Cobb - Douglass nghiên cứu mối liên hệ giữa kết quả sản xuất
(giá trị tăng thêm) với vốn và lao động có dạng:
Y  P.K  .L (19)

Trong đó:
Y là giá trị lý thuyết về giá trị tăng thêm

P là mức năng suất bình quân chung
K là vốn cố định
L lao động làm việc
 hệ số đóng góp của vốn
 hệ số đóng góp của lao động. (với  +  = 1).


23

Tham số P và các hệ số ,  có thể tính đƣợc nhờ vào hệ phƣơng trình chuẩn
tắc đƣợc xây dựng trên cơ sở áp dụng phƣơng pháp bình phƣơng nhỏ nhất.

Khi có đƣợc P,  và  (các hằng số) lần lƣợt thay các giá trị của vốn và lao
động từng năm i ( K i và Li ) vào hàm số ta sẽ tính đƣợc các giá trị lý thuyết của các
năm đó( Yi )
So sánh giá trị lý thuyết của năm i với năm trƣớc năm i (i – 1) ta sẽ có:
Yˆi
P. Ki .Li
Ki Li


.   I K .I L (20)



ˆ
Yi 1 P. Ki 1.Li 1 Ki 1 Li 1

Từ công thức 20 ta thấy so sánh giữa Yi và Yi 1 tham số P có cả ở tử số và mẫu
 Yˆ 

số nên triệt tiêu cho nhau, còn lại sự chênh lệch giữa 2 đại lƣợng này  i  chỉ phụ
ˆ
 Yi 1 
thuộc vào sự biến động của vốn và lao động và đó chính là chỉ số nguồn lực (IN) phản
ánh sự biến động bình quân chung của hai đại lƣợng: chỉ số vốn (IK) và chỉ số lao
động (IL):
IN     I K .I L  I K .I L (21)

( +  = 1)
Qua cách xây dựng và biến đổi nhƣ trên ta đã tìm đƣợc chỉ số phát triển nguồn
lực (IN) nhƣ là số bình quân hình học gia quyền giữa 2 chỉ số phát triển về vốn và lao

động với quyền số là các hệ số đóng góp của vốn () và hệ số đóng góp của lao động
().
Ví dụ: Có số liệu về các chỉ tiêu chủ yếu của ngành sản xuất “X” qua các năm
thuộc thời kỳ 91-99 nhƣ bảng 1.
Từ số liệu bảng 1 ta tính toán các chỉ tiêu trung gian cần thiết rồi thay các giá
trị thực tế phù hợp vào hệ phƣơng trình chuẩn tắc và giải ra ta đƣợc:
P = 23,56;  = 0,642


×