Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

hinh thuc học nhóm,cặp đôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (769.68 KB, 18 trang )

Ngời viết SKKN: Ngô Gia Nghì -Trờng THCS Hng Nhân-Vĩnh Bảo
Phòng giáo dục huyện vĩnh bảo
Trờng thcs hng nhân
---------&@&----------
Chuyên đề sáng kiến kinh nghiệm
Tên chuyên đề
Một số gợi ý về sử dụng hình thức hoạt
động cặp nhóm trong giờ dạy Lịch sử

Tổ: Khoa học xã hội
Họ và tê n: Ngô Gia Nghì
Chức vụ: Giáo viên
Năm học: 2007-2008
1
Ngời viết SKKN: Ngô Gia Nghì -Trờng THCS Hng Nhân-Vĩnh Bảo
Phần một: Đặt vấn đề
I. lí do chọn đề tài
Ngành giáo dục nớc ta có hệ thống trờng THCS đang tích cực thực hiện chơng
trình đổi mới Chơng trình và phơng pháp dạy học mà nghị quyết Quốc hội số
40/2000/QH10 và quyết định 03/2002/QĐ của Bộ trởng Bộ GD&ĐT đã chỉ ra. Đổi
mới ở đây hiểu là thờng xuyên đa cái mới vào giáo dục nhằm tạo sự phát triển mới,
nâng cao hiệu quả giáo dục và đào tạo.
Với môn Lịch sử THCS, đổi mới phơng pháp lần này áp dụng quan điểm sách
phải thực hiện đổi mới cả nội dung và phơng pháp nhằm phát triển t duy của học sinh,
các em có kĩ năng thực hành, kĩ năng học tập. Sách biên soạn theo chơng trình THCS
mà Bộ GD&ĐT ban hành, đồng thời có sự tiếp nối của các chơng trình 6,7,8,9 giúp
học sinh có một kiến thức xuyên suốt quá trình học.
Trong những năm qua, thực hiện việc đổi mới phơng pháp dạy và học, đổi mới
chơng trình giáo dục, đổi mới SGK, ngành giáo dục đã từng bớc đạt đợc những thành
tựu đáng khích lệ. Tuy nhiên, ngời thầy giáo thờng rất yêu nghề, tâm huyết với sự
nghiệp "trồng ngời", cũng nh ngời dạy sử thờng rất yêu sử, say sa với những sự kiện


trọng đại, những trận đánh lớn, hay những thành tựu mà nhân loại đạt đợc.
Trong chơng trình lịch sử, học sinh đợc làm quen và tìm hiểu nhiều sự kiện
trọng đại của thế giới và trong nớc nh: Sự phát triển và khôi phục kinh tế của Liên Xô
sau Chiến tranh thế giới II, sự hình thành trật tự thế giới mới, sự tan rã của hệ thống
XHCN, sự phát triển "thần kì" của Nhật Bản, những thành tựu của cuộc cách mạng
khoa học lần thứ 2... Hay quá trình thành lập Đảng cộng sản Việt Nam, cách mạng
tháng Tám năm 1945 vĩ đại, hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ thần
thánh của dân tộc. Những thành tựu to lớn mà nớc ta đạt đợc sau hơn 20 năm đổi mới
(1986-nay)...vv...Nh vậy, mảng lịch sử 9 không những đa dạng về nội dung kiến thức
mà còn đa dạng về phơng pháp giảng dạy. ở đây ngời viết chỉ xin đi vào một khía
cạnh nhỏ, nhng vô cùng quan trọng trong quá trình giảng dạy. Đó chính là khai thác
tốt hình thức hoạt động cặp-nhóm để giúp bài dạy thêm sâu sắc, sinh động, thật sự
lôi cuốn đợc học sinh,giúp học sinh làm chủ kiến thức góp phần tạo nên sự thành
2
Ngời viết SKKN: Ngô Gia Nghì -Trờng THCS Hng Nhân-Vĩnh Bảo
công của bài dạy. Chuyên đề này rút ra từ chính thực tế quá trình giảng dạy của bản
thân ngời viết.
Phần hai: Nội dung
1. Cơ sở lí luận
Trên lĩnh vực giáo dục, đổi mới phơng pháp là một vấn đề đã đợc đề cập và bàn
bạc sôi nổi từ nhiều thập niên qua. Các nhà nghiên cứu GD đã không ngừng tìm tòi,
tiếp thu những thành tựu mới của lí luận dạy học hiện đại để đa nền giáo dục nớc ta
bắt kịp với nền giáo dục của thế giới và đáp ứng đợc nh cầu học tập ngày càng cao
của nhân dân. Những năm gần đây, định hớng đổi mới phơng pháp dạy học đã đợc
thống nhất theo hớng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh dới sự tổ chức hớng
dẫn của giáo viên: Học sinh chủ động tự giác tìm tòi, phát hiện, giải quyết nhiệm
vụ nhận thức và có ý thức vận dụng linh hoạt, sáng tạo những kĩ năng mà các
em thu nhận đợc. SGK lịch sử đợc biên soạn theo chơng trình mới, gồm ba phần:
Lịch sử thế giới Lịch sử Việt Nam, lịch sử địa phơng bám sát tiến trình lịch sử thế
giới và lịch sử Việt Nam. Nó đảm bảo tính chính xác, đổi mới và Việt Nam (theo

quan niệm nhìn nhận đánh giá của Đảng). Đồng thời tạo đợc sự cân đối về nội dung
của SGK với kênh hình, kênh chữ, phát huy đợc tính tích cực của học sinh trong quá
trình sử dụng tài liệu. Rèn kĩ năng t duy, phân tích, so sánh, đối chiếu hình thành
những thói quen đáng chú ý về cách học tích cực.
2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu
Từ thực tế Thành phố, Sở GD&ĐT đã chọn năm học 2006-2007 và năm học
2007-2008 là năm học: Hội nhập - ổn định - phát triển. Theo mục tiêu đó PGD
huyện Vĩnh Bảo đã triển khai những hoạt động chỉ đạo tích cực giúp các giáo viên
nắm đợc mục tiêu năm học và những đổi mới cơ bản cho việc dạy học và kiểm tra
đánh giá.
Việc thực hiện dạy môn lịch sử mới trong chơng trình đã rút đợc kinh
nhiệm, chỉnh sửa, tổng kết, qua quá trình dạy thử nghiệm ở các năm trớc. Nhờ đó
giáo viên đã hình thành đợc mô hình chuẩn thực hiện tiết dạy đạt kết quả tốt trên cả
3
Ngời viết SKKN: Ngô Gia Nghì -Trờng THCS Hng Nhân-Vĩnh Bảo
ba phơng diện: Kiến thức - T tởng - Kĩ năng. Tuy nhiên giờ dạy sử bên cạnh tính khoa
học hệ thống các phơng pháp thao tác đặc trng, để tạo nên sự thành công còn chính ở
sự nghiên cứu tài liệu và suy ngẫm của ngời dạy. Điều này góp phần tạo nên màu sắc
đa dạng hấp dẫn trong các bài dạy.
Một điều đáng lu ý là hiện tình trạng học sinh không thích học môn sử và không
biết lịch sử dân tộc đang khá phổ biến trong giới học sinh - sinh viên. Một thực tế
đáng buồn là học sinh có thể đọc, kể ra vanh vách các nhân vật lịch sử của Trung
Quốc nhng lại không trả lời đợc những câu hỏi đơn giản nhất về lịch sử Việt Nam.
Trong các kì thi ĐH-CĐ thời gian qua lại một lần nữa minh chứng cho điều này, tỉ lệ
học sinh bị điểm liệt môn sử là khá phổ biến.Đây là thực tế đáng buồn nhng cũng là
trách nhiệm không nhỏ của những ngời trực tiếp giảng dạy bộ môn Lịch sử.
a. Ưu điểm của hoạt động cặp-nhóm.
Hoạt động cặp nhóm là tăng tối đa thời lợng của hoạt động của học sinh trên lớp.
Khi làm việc cặp-nhóm, học sinh đợc trao đổi với nhau, cùng thực hiện yêu cầu của
bài học. Theo Harmer (1991)- tác giả cuốn The Practice of E.L.T- Longman

Singapore. hoạt động cặp nhóm là một cách hiệu quả tạo ra môi trờng rất tốt mà
trong đó sinh viên có thể trao đổi và chỉ khi trao đổi với nhau trong môi trờng nh
vậy, sinh viên mới có thể giao tiếp một cách thoải mái tự nhiên . Hoạt động cặp
nhóm tạo ra bầu không khí học thoải mái nhng hiệu quả bởi vì thay bằng một mình
phải biểu diễn, trình bày trớc lớp,học sinh cảm thấy bớt lo lắng hồi hộp, và tham gia
vào hoạt động cặp nhóm tích cực hơn hiệu quả hơn. Hơn nữa hoạt động cặp nhóm
giúp những học sinh xấu hổ, kém tự tin-những ngời mà hầu nh không nói gì trong các
giờ học. Hoạt động cặp nhóm tạo cho học sinh có nhu cầu trao đổi thông tin kiến thức
với nhau và chữa lỗi nhau. Ngoài ra, hoạt động cặp-nhóm còn có tác dụng tăng tinh
thần trách nhiệm và tính độc lập của học sinh. Trong lớp có từ 30-40 học sinh, hoạt
động học riêng rẽ trên lớp sẽ tạo ra ra một bức bình phong cho các học sinh học yếu
ẩn mình sau đó. Trong lúc giáo viên gọi từng học sinh trả lời câu hỏi thì các học sinh
khác không chú y, một số em có thể tranh thủ th giãn hoặc làm việc riêng. Nhng khi
làm việc theo nhóm, học sinh không thể trốn tránh đợc nhiệm vụ vì mỗi ngời đều có
một nhiệm vụ cụ thể.
4
Ngời viết SKKN: Ngô Gia Nghì -Trờng THCS Hng Nhân-Vĩnh Bảo
Bên cạnh thuận lợi dành cho học sinh, hoạt động cặp nhóm còn thể hiện u thế
mà giáo viên có thể vận dụng.
Thứ nhất, hoạt động cặp nhóm giải phống giáo viên khỏi công việc nặng nhọc
hoặc buồn tẻ là giảng giải từ đầu đến cuối rồi gọi học sinh trả lời câu hỏi hoặc làm bài
tập. Khi tiến hành hoạt động cặp-nhóm, giáop viên chỉ việc quản lí, điều khiển các
cặp hoặc nhóm, hớng dẫn hoặc chũa lỗi nếu cần thiết.
Thứ hai, hoạt động cặp và nhóm giúp giáo viên giải quyết những khó khăn về
lớp học đông với học sinh có mặt bằng kiến thức khác nhau. Cùng một lúc tất cả các
học sinh đều thực hiện đợc nhiệm vụ của mình trong từng nhóm nhỏ hoặc một cặp.
Trong khi chia nhóm giáo viên cần chú y việc xếp xen kẽ các học sinh có khả năng
khác nhau để chính họ có thể giúp đỡ nhau trong việc luyện tập. Hơn nữa hoạt động
cặp và nhóm còn đợc coi là một bớc đệm để giáo viên có thể hớng dẫn từng học sinh
tự học.

b, Nh ợc điểm
Hiện nay trung bình mỗi lớp học có sĩ số khá đông (30-40 học sinh trên 1lớp),
do đó nếu bao quát lớp theo dõi, kiểm tra kiến thức của từng em là rất khó. Mặt
khác, cả giáo viên và học sinh đều cha quen với việc sắp xếp chỗ ngồi hoặc ngại di
chuyển trong giờ học, vì vậy để đơn giản nhiều giáo viên có xu hớng thực hiện bài
giảng theo phơng pháp lấy giáo viên là trung tâm. Một khó khăn nữa là thời gian để
tiến hành các hoạt động cặp nhóm thờng quá ngắn, đôi khi chỉ là hình thức đối phó
lấy lệ không hiệu quả. Những khó khăn và tồn tại trên đã dẫn đến tình trạng cả giáo
viên và học sinh mệt mỏi và chán nản trong giờ học, đơng nhiên hiệu quả trong việc
dạy và học không cao.
Thực trạng trên đòi hỏi các giáo viên và học sinh cần phải cố gắng tìm tòi đa ra
các phơng pháp dạy và học mới cho sinh động sáng tạo, phù hợp với nội dung từng
bài, giảm tải đi quá trình truyền thụ một chiều của giáo viên. Chính vì vậy muốn lôi
cuốn học sinh vào bài giảng môn lịch sử thì phải tạo cho bài giảng sự hấp dẫn sinh
động với những kênh thông tin và kênh hình phong phú. Đặc biệt nếu khai thác tốt
hoạt động theo cặp-nhóm sẽ cải thiện đợc đáng kể tình trạng học sinh mất tập trung
trong giờ học.
3. gợi y về Một số loại hình hoạt động cặp nhóm trong giờ dạy
5
Ngời viết SKKN: Ngô Gia Nghì -Trờng THCS Hng Nhân-Vĩnh Bảo
lịch sử.
Trong một giờ dạy Lịch sử thông thờng giáo viên phải tích hợp rất nhiều kiến
thức, thao tác theo đặc trng của bộ môn: Nêu sự kiện, phân tích, so sánh đối chiếu,
bình luận, lợc thuật... Vì vậy khối lợng làm việc của giáo viên rất nhiều. Nên tuỳ theo
đặc điểm từng lớp mà chúng ta có thể chia lớp thành nhiều nhóm 4 hoặc 6 nhóm để
trao đổi, thảo luận theo chủ đề để giải quyết một nhiệm vụ đặt ra. Tuy nhiên để hoạt
động này thật sự hiệu quả, chúng ta cần chú y đôn đốc nhắc nhở học sinh, bao quát
lớp học. Cần chú y khi ghép cặp nhóm bởi có em không thích làm việc chung với
nhau vì lí do nào đó, hay xảy ra việc học sinh nọ lấn át phần học sinh kia. Ngoài ra
với mỗi hoạt động cụ thể , giáo viên cần hạn định thời gian thích hợp để cho học sinh

của mình tích cực luyện tập. Giáo viên nên tham gia vào một số hoạt động của học
sinh để tạo nên sự thân mật giữa thầy và trò. Đây là công việc hết sức cần thiết đối với
mỗi giáo viên vì nó có tác dụng động viên các em say mê học tập hơn.
Với trình độ còn hạn chế của mình ngời viết chỉ xin đa ra một số y kiến về việc
vận dụng hình thức thảo luận cặp nhóm để giờ học thêm sinh động bớt căng thẳng.
a) Hình thức khởi động:
Hoạt động này rất thích hợp khi sử dụng vào đầu giờ học có thể là phần kiểm tra bài
cũ để hâm nóng bầu không khí học tập lôi cuốn sự tham gia của các em. Hình thức
này tơng đối giống phần warm-up trong giờ ngoại ngữ. Ta nên sử dụng bản đồ, tranh
ảnh, yêu cầu học sinh quan sát và mô tả, nh vậy học sinh đợc tạo cơ hội trình bày sự
quan sát và hiểu biết của mình về bức tranh đó và học sinh đợc trao đổi rất nhiều. Với
hình thức này ta nên sử dụng hình thức thảo luận trao đổi tại chỗ theo bàn. Khi cho
học sinh quan sát giáo viên nên đặt ra các câu hỏi. Ví dụ Khi dạy bài 16 (tiết 2) Sự
suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV(Lịch sử 8): Ta đa ra lợc đồ khởi nghĩa nông
dân nửa cuối thế kỉ XIV. Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát và gợi mở:
Nhìn trên lợc đồ em hãy nêu tên, thời gian và nơi nổ ra cuộc khởi nghĩa. Em có nhận
xét gì về các cuộc khởi nghĩa đó?( về lãnh đạo, lực lợng tham gia). Sự bùng nổ mạnh
mẽ của các cuộc khởi nghĩa nông dân chứng tỏ điều gì?Hậu quả của nó?
Trên cơ sở y kiến phát biểu của học sinh. GV nhận xét chốt lại kiến thức và cho điểm
nhóm HS . Làm nh vậy kiến thức học sinh nắm chắc hơn và nhiều học sinh tham gia
6
Ngời viết SKKN: Ngô Gia Nghì -Trờng THCS Hng Nhân-Vĩnh Bảo
vào công việc kiểm tra, việc lấy điểm miệng cũng phong phú hơn.
b)Hình thức tổ chức trò chơi
Đây là hình thức học tập rất thú vị bổ ích và nhẹ nhàng vì học sinh đợc tham gia
tích cực,say mê đến nỗi họ không nhận ra là học đang tham gia vào việc học tập. Một
trong những trò chơi phổ biến là trò đoán nội dung chủ đề của bài học. Hình thức này
có thể sử dụng linh hoạt ở phần giới thiệu bài hoặc phần củng cố kiến thức, sử dụng
rất sinh động và hợp lí cho những ngời dạy giáo án điện tử. Tuỳ thuộc vào thời gian,
lợng kiến thức của từng bài ta đa ra nội dung câu hỏi thích hợp, từ 6-8 tranh tơng ứng

với đó là các câu hỏi liên quan.
VD: Sau khi dạy xong bài cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ 2 ( LS9) ta có thể
tổ chức trò chơi củng cố kiến thức cho học sinh bằng cách Chọn tranh trả lời câu
hỏi.

Giáo viên có thể đa ra các câu hỏi dới dạng trả lời trắc nghiệm. Học sinh có thể chọn
bức tranh mình thích, bức tranh biến mất, đằng sau bức tranh là câu hỏi để học sinh
trả lời:
? ý nghĩa then chốt nhất của cuộc cách mạng khoa học lần thứ II?
A. Tạo ra khối lợng hàng hoá đồ sộ.
B. Đa loài ngời sang nền văn minh trí tuệ.
C. Giao lu quốc tế ngày càng mở rộng.
D. Thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất.
7

×