Phßng GD & §µo T¹o B×nh Giang
Trêng THCS th¸i d¬ng
Kiểm tra bài cũ :
A. Đầu toả hoả kéo đang kéo đoàn tàu chuyển động.
B. Người công nhân dùng ròng rọc cố định kéo vật nặng lên cao.
C. Ô tô đang chuyển động trên mặt đường nằm ngang.
D. Quả bưởi rơi từ trên cây xuống.
2. Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào trọng lực thực hiện công?
1. Khi nào vật có khả năng thực hiện công? Công cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào?
Đáp án :
-
Khi có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời theo phương không vuông
góc với phương của lực.
-
Công cơ học phụ thuộc vào 2 yếu tố : Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật
dịch chuyển.
Tiết 20 - Bài 16 : Cơ năng
I. Cơ năng :
VD : - Vật nằm yên trên mặt đất.
- Vật rơi tự do.
=> Vật có khả năng thực hiện công => Vật có cơ năng
- Khi vật có khả năng thực hiện công, ta nói vật có cơ năng.
- Đơn vị của cơ năng là Jun. Kí hiệu : J
II. Thế năng :
1. Thế năng hấp dẫn.
A
B
S
1
S
2
* KL : Cơ năng của vật có được do vật ở độ cao nào đó so với mặt đất được gọi là
C
1
: Quả nặng A có khả năng sinh công vì quả nặng A tác dụng 1 lực lên khối gỗ B
làm cho khối gỗ dịch chuyển => Vật có cơ năng.
thế năng hấp dẫn. VD : Một người đứng trên tầng 2, quả bưởi ở trên cây.
Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao của vật so với vật được chọn làm mốc
và khối lượng của vật.
Tiết 20 - Bài 16 : Cơ năng
I. Cơ năng :
- Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật có cơ năng. Đơn vị là : J
II. Thế năng :
1. Thế năng hấp dẫn.
* KL : Cơ năng của vật có được do vật ở độ cao nào đó so với mặt đất được gọi là
Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao của vật so với vật được chọn làm mốc và
khối lượng của vật.
thế năng hấp dẫn. VD : Một người đứng trên tầng 2, quả bưởi ở trên cây.
2. Thế năng đàn hồi.
C
2
: Lò xo tác dụng lực lên khối gỗ và làm cho khối gỗ dịch chuyển => có khả năng
sinh công => có cơ năng.
* KL : Cơ năng của vật có được do sự biến dạng đàn hồi được gọi là
thế năng đàn hồi
h
1
h
2
VD : Kéo dãn sợi dây cao su, bóp méo quả bóng bay.
Tiết 20 - Bài 16 : Cơ năng
I. Cơ năng :
- Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật có cơ năng. Đơn vị là : J
II. Thế năng :
1. Thế năng hấp dẫn.
* KL : Cơ năng của vật có được do vật ở độ cao nào đó so với mặt đất được gọi là
Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao của vật so với vật được chọn làm mốc và khối
lượng của vật.
thế năng hấp dẫn. VD : Một người đứng trên tầng 2, quả bưởi ở trên cây.
2. Thế năng đàn hồi.
* KL : Cơ năng của vật có được do sự biến dạng đàn hồi được gọi là
thế năng đàn hồi
Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi
VD : Kéo dãn sợi dây cao su, bóp méo quả bóng bay.
III. Động năng :
h
1
s
1
1. Khi nào vật có động năng?
? Hiện tượng gì xẩy ra khi quả cầu A lăn từ máng nghiêng xuống
va chạm vào khối gỗ B.
C
3
: Khối gỗ B chuyển động.
C
4
: Quả cầu A khi va chạm đã tác dụng lên khối gỗ B 1 lực và làm khối
gỗ dịch chuyển => có khả năng sinh công.
C
5
: Một vật khi chuyển động có khả năng sinh công => có cơ năng.
*KL : Cơ năng của vật do chuyển động mà có
được gọi là động năng.
Tiết 20 - Bài 16 : Cơ năng
I. Cơ năng :
- Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật có cơ năng. Đơn vị là : J
II. Thế năng :
1. Thế năng hấp dẫn.
* KL : Cơ năng của vật có được do vật ở độ cao nào đó so với mặt đất được gọi là
Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao của vật so với vật được chọn làm mốc và khối
lượng của vật.
thế năng hấp dẫn. VD : Một người đứng trên tầng 2, quả bưởi ở trên cây.
2. Thế năng đàn hồi.
* KL : Cơ năng của vật có được do sự biến dạng đàn hồi được gọi là
thế năng đàn hồi
Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi
VD : Kéo dãn sợi dây cao su, bóp méo quả bóng bay.
III. Động năng :
1. Khi nào vật có động năng?
*KL : Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng.
VD : Viên bi lăn trên sàn nhà, quả bóng lăn trên sân.
2. Động năng phụ thuộc vào những yếu tố nào?