Ngày soạn
Tiết 97 ĐTBD: Hơng rừng Cà Mau
Thơng nhớ mời hai.
A. Mục tiêu bài học :
1.Kiến thức: Hiểu đợc giá trị của các tp đọc thêm : tỉnh yêu q/hơng, đất nớc ...
2.Kĩ năng: Có kĩ năng phân tích tác phẩm tuỳ bút, truyện ngắn .
3.Thái độ : Có thái độ trân trọng vẻ đẹp của q/hơng trongtp, cuộc sống của ngời Nam
bộ . Từ đó có tình yêu quê hơng.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
+ Giáo viên: tranh ảnh Rừng U Minh Hạ
+ Học sinh: su tầm tranh ảnh thiên nhiên Nam bộ
C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
* ổn định tổ chức:
Lớp 12C15 Ngày dạy / / . Vắng:.........................................................
1.Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Phân tích đoạn 3 trong tp Ai đã đặt tên cho dòn g sông?
2.Nội dung bài mới
HĐ của giáo viên & học sinh Nội dung cần đạt
Hớng dẫn hs đọc thêm theo hệ thóng
câu hỏi sgk.
Trả lời theo các câu hỏi trong sgk
Tổ chức cho hs thảo luận và chốt lại
các ý cơ bản theo hệ thống câu hỏi
Hớng dẫn hs đọc thêm theo hệ thóng
câu hỏi sgk.
I. Bắt sấu rừng U Minh hạ (Trích Hơng rừng
Cà Mau)
1. Thiên nhiên và con ngời U Minh Hạ có những
đặc điểm nổi bật sau :
- Thiên nhiên : Hoang dại, đặc trng với loại cá
sấu, rất nhiều điển hình là ở ao giữa rừng : nhiều
nh trái mù u chín rụng.
- Con ngời : Ngời dân lao động có sức sống mãnh
liệt, điển hình là ông Năm Hên - tài ba, trí dũng
trong việc bắt cá sấu ở rừng U Minh Hạ.
2. Tính cách của ông Năm Hên : Tính cách của 1
ngời lao động bình dị nhng rất mạnh mẽ - ông đã
có tài trong việc bắt cá sấu. Bắt đợc 45 con đa về
=> Sự thông minh, tài nghệ trong công việc nguy
hiểm.
- Bài hát của nhân vật Năm Hên gợi 1 nỗi buồn bi
ai ->C.trai đã bị cá sấu ăn thịt, nhiều ngời dân đã
bị chết vì cá sấu.
3. NT kể chuyện: tự nhiên, gợi cảm xúc cho ngời
đọc qua các chi tiết nghệ thuật và ngôn ngữ mang
màu sắc địa phơng.
4. Vùng đất trù phú : Con ngời tài hoa => Nét đặc
Tổ chức cho hs thảo luận và chốt lại
các ý cơ bản theo hệ thống câu hỏi
Trả lời theo các câu hỏi trong sgk
Tổ chức cho hs thảo luận về giá trị
bài tuỳ bút
Phát biều suy nghĩ của bản thân.
trng của miền cực Nam của Tổ quốc.
II. Tháng ba, rét nàng Bân (Trích thơng nhớ
mơi hai)
1. Tháng 3 ở xứ Bắc Việt.
- Cảnh vật, thiên nhiên có sự thay đổi rõ nét.
+ Bầu trời trong xanh, có những đám mây hồng
-> ánh nắng.
+ Mặt đất sạch nh lau.
+ Âm thanh của tiếng chim ríu ran.
+ Cỏ cây hoa lá tinh khôi => Tất cả nh sạch bong,
lóng lánh => Tác giả có sự cảm nhận rất tinh tế
và sâu sắc từng biến thái của cảnh vật => 1 sự
nhạy cảm của 1 tâm hồn yêu quê hơng tha thiết.
2. Trong sự cảm nhận tiết tháng 3 - cái tôi của
tác giả hiện ra rõ nét: tha thiết, gắn bó với quê h-
ơng, với cái tiết tháng 3 rét nàng Bân, cái tôi
trong trạng thái vui tơi.
3. Nghệ thuật tả cảnh và tâm trạng của đoạn
trích
- Nghệ thuật tả cảnh :
+ Sử dụng nhiều từ ngữ có tính tợng hình và biểu
cảm.
+ Nhiều biện pháp so sánh, liên tởng độc đáo.
- NT miêu tả tâm trạng :
+ Bộc lộ gián tiếp qua các biến thái của cảnh vật.
+ Bộc lộ trực tiếp bằng ngôn ngữ của thể tuỳ bút
4. Bài tuỳ bút giúp ta biết sống sâu sắc hơn và
biết quý hơn quê hơng đất nớc là bởi : Trong bài
tuỳ bút tác giả đã bộc lộ những cảm xúc, những
hoàn niệm của mình về cái rét nàng Bân, cái tiết
tháng 3 ở quê hơng với rất nhiều kỉ niệm :
+ Cây bàng, câu sầu đâu.
+ Món ăn dân dã : Rau câu
+ Lễ hội, đình đám, trò vật dân gian.
=> Sâu sắc, ấn tợng => Bộc lộ rõ tình yêu da diết
của tác giả với quê hơng.