Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Trung điểm của đoạn thẳng-Toán hình 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (913.81 KB, 17 trang )


Giáo viên thực hiện:Phan Thị Thuý Vân
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TOÁN 6
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TOÁN 6
TIẾT 12
TIẾT 12
: BÀI 10 : TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
: BÀI 10 : TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRIỆU PHONG
TRƯỜNG THCS NGUYÊN BỈNH KHIÊM
 

Vẽ tia Ax, trên tia Ax lấy 2 điểm M và B sao cho
AB = 8cm, AM = 4cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng MB ?
b) So sánh AM và MB.
KIỂM TRA BÀI CŨ

KIỂM TRA BÀI CŨ
Trả lời:
a)
Vì AM < AB ( 4cm < 8 cm ). Nên điểm M nằm
giữa A và B do đó : AM + MB = AB
Thay AM = 4cm; AB = 8cm ta có :
4 + MB = 8
MB = 8 – 4 = 4 cm
Vậy MB = 4 (cm)
b)
AM = MB ( cùng bằng 4 cm)
x
MA


B

Tiết 12:
1. Trung điểm của
đoạn thẳng
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Định nghĩa
Định nghĩa:
Trung điểm M của đoạn
thẳng AB là điểm nằm giữa
A, B và cách đều A, B
M là trung điểm
của đoạn thẳng
AB
AM MB AB
MA MB
+ =



=

MA B
MA
B

Tiết 12:
1. Trung điểm của
đoạn thẳng
Định nghĩa

M là trung điểm
của đoạn thẳng
AB
AM MB AB
MA MB
+ =



=

Chú ý:
Trung điểm của đoạn thẳng AB
còn được gọi là điểm chính giữa
của đoạn thẳng AB
MA B

Tiết 12:
1. Trung điểm của
đoạn thẳng
Định nghĩa
M là trung điểm
của đoạn thẳng
AB
AM MB AB
MA MB
+ =




=

Xem hình 64 SGK
Đo các đoạn thẳng AB, BC,
CD, CA rồi điền vào chỗ trống
trong các phát biểu sau:
D
B
A
C
MA B
B i t p 65 Sgk:à ậ

×