Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Bài 24. Ý nghĩa văn chương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.54 MB, 36 trang )


Trong văn bản “Đức tính giản dị của Bác
Hồ”, tác giả Phạm Văn Đồng đã đưa ra những
luận cứ nào để chứng minh cho sự giản dị của
Bác? Hãy thể hiện những luận cứ đó trên bản
đồ tư duy.



Thứ 2 ngày 27 tháng 02 năm

Môn: ngữ văn 7

2017

tiết 101 bài 24

ý nghĩa văn chơng
(Hoi Thanh)


I. Đọc - chú thích
1. Tác giả - tác phẩm
a. Tác giả
- Hoài Thanh ( 1909-1982)
- Quê: Nghi Trung, huyện Nghi
Lộc- Nghệ An.
- Là nhà phê bình văn học xuất sắc.
- Năm 2000 được nhà nước truy
tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về
VHNT.


- Tác phẩm nổi tiếng: Thi nhân Việt
Nam.


b. Tác phẩm
Thi nhân Việt Nam 
- Là cuốn sách vừa là hợp tuyển vừa là
nghiên cứu, phê bình về phong trào thơ
mới Việt Nam, do hai anh em nhà văn 
Hoài Thanh và Hoài Chân biên soạn.
Đây là một hợp tuyển thơ đầu tiên của
thời kỳ thơ mới, ghi nhận lại những tên
tuổi nhà thơ và những bài thơ giá trị
trong khoảng 1932-1941.
- Thi nhân Việt Nam viết năm 1941,
hoàn thành năm 1942, in lần đầu năm
1942 tại nhà in tư nhân Nguyễn Đức
Phiên, và cho đến nay cuốn sách đã
được tái bản rất nhiều lần.


2. Đọc
Hướng dẫn đọc: Giọng vừa rành mạch
vừa cảm xúc, chậm và sâu lắng.


Ý NGHĨAVĂN CHƯƠNG
Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn
Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống
bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức

lên, quả tim cùng hoà nhịp với sự run rẩy của con
chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy
chính là nguồn gốc của thi ca.
Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang
đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn
gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người
và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.


3. Từ khó
- Cốt yếu: Cái chính, cái quan trọng, không thể thiếu.

- Muôn hình vạn
trạng:

Rất phong phú, nhiều hình thức,
hình ảnh, trạng thái, tâm trạng
…khác nhau.


II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
- Kiểu văn bản: - Nghị luận văn chương.
- Vấn đề nghị luận: - Văn chương có ý nghĩa đối
với con ngươì.
- Bố cục

Phần 1: từ đầu đến “muôn loài”:
Nguồn gốc của văn chương.
Phần 2: còn lại: Nhiệm vụ và
công dụng của văn chương



1. Nguồn gốc văn chương.
“ Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ
trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên
chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả
tim cùng hoà nhịp với sự run rẩy của con chim sắp
chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là
nguồn gốc của thi ca.

Câu hỏi thảo luận cặp đôi: Tác giả kể chuyện
nhà thi sĩ Ấn Độ khóc nức nở khi thấy một con
chim bị thương rơi xuống bên chân mình để
làm gì?


1. Nguồn gốc văn chương.
“ Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ
trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên
chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả
tim cùng hoà nhịp với sự run rẩy của con chim sắp
chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là
nguồn gốc của thi ca.

Đáp án: Đó chính là cách nêu vấn đề vào đề một
cách tự nhiên, hấp dẫn, xúc động và đầy bất ngờ.
Ông kể một câu chuyện nhỏ để dẫn dắt tới một
luận điểm lớn theo lối quy nạp.



1/ Nguồn gốc văn chương:
“ Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn
Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống
bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức
lên, quả tim cùng hoà nhịp với sự run rẩy của con
chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy
chính là nguồn gốc của thi ca.
Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang
đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn
gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người
và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. (...)”


Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng
thương người và rộng ra thương cả
muôn vật, muôn loài.

Đây là quan niệm rất đúng đắn và
sâu sắc
Được chứng minh qua một số
tác phẩm


Trăm năm trong cõi người ta,
Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau.
Trải qua một cuộc bể dâu,
Những điều trông thấy mà đau đớn lòng.

Đau đớn thay phận đàn bà
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung


Thân phận người
phụ nữ trong xã
hội phong kiến


Nam Cao

Chỉ có ông giáo hiểu được cái chết của lão Hạc


Ngô Tất
Tố

Thân phận người phụ nữ chịu mọi áp bức
trong xã hội


Nguyên
Hồng

Thân phận của bé Hồng chịu nhiều cay đắng,
khao khát tình mẹ


Thanh Tịnh


Thảo luận nhóm bàn: (2 phút)
Câu hỏi:

Có ý kiến cho rằng: “Quan niệm của
Hoài Thanh về nguồn gốc văn
chương như vậy là đủ nhưng chưa
chính xác”. Em có đồng ý với ý kiến
trên không? Vì sao?


Nguồn gốc của văn chương còn bắt
nguồn từ


- Trâu ơi, ta bảo trâu này.
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày
với ta.
-Nhất nước, nhì phân, tam cần,
tứ giống.
- Nhất canh trì, nhị canh viên,
tam canh điền.
- Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa
ruộng cày.
 Văn chương bắt nguồn
từ cuộc sống lao động.


Thánh Gióng

O du kÝch (Tè H÷u)

-> Văn chương bắt nguồn từ thực tế đấu tranh bảo

vệ Tổ quốc, chống giặc ngoại xâm.


-> Văn chương bắt nguồn từ đời sống văn hoá, lễ
hội, trò chơi...


Hỡi ơi ! 
Súng giặc đất rền, 
Lòng dân trời tỏ. 
Mười năm công vỡ ruộng,
xưa ắt còn danh nổi như
phao, 
Một trận nghĩa đánh Tây, thân
tuy mất tiếng vang như mõ. 
Nhớ linh xưa 
Côi cút làm ăn, 
Riêng lo nghèo khổ, 
Chưa quen cung ngựa đưa tới
trường nhung 
Chỉ biết ruộng trâu ở theo
làng hộ; 

Văn chương còn bắt nguồn từ nghi lễ, tôn giáo


×