Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Đề Tài NCKH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.43 KB, 36 trang )

Lời cảm ơn
Trong một thời gian ngắn đợc học tập và rèn luyện tại lớp
quản lý giáo dục THCS, đ ợc sự quan tâm của Ban giám hiệu, của
các thầy cô giáo Khoa Quản lý và Bồi d ỡng nghiệp vụ giáo viên
Trờng CĐSP Sơn La, bản tân tôi dã tiếp thu đ ợc những kiến thức
và kinh nghiệm quản lý giáo dục.
Tôi xin chân thành cảm ơn Tr ờng CĐSP Sơn La, đặc biệt là
Khoa Quản lý và Bồi dỡng nghiệp vụ giáo viên đã giúp đỡ tôi
trong quá trình tiếp thu kiến thức để thực hiện tiểu luận này.
Quá trình học tập tại tr ờng, bản thân tôi vô cùng biết ơn sự
tận tình trong từng tiết giảng của các thầy cô giáo trong khoa
Quản lý và Bồi d ỡng nghiệp vụ giáo viên; sự tạo điều kiện trong
quá trình tiếp thu kiến thức trong tr ờng của các thầy cô, hơn
nữa là sự chỉ dẫn ân cần, tỷ mỉ của cô giáo Nguyễn Thị Ph ơng
Hạnh - Phó trởng Khoa Quản lý và Bồi d ỡng nghiệp vụ giáo viên
đã giúp đỡ tôi hoàn thành tiểu luận.
Thời gian và phạm vi nghiên cứu còn hạn hẹp, tiểu luận
không tránh khỏi những thiếu sót, tôi mong nhận đ ợc sự đóng
góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để tiểu
luận đợc hoàn thiện hơn.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng song tiểu luận vẫn không tránh
khỏi thiếu sót. Tôi mong muốn nhận đ ợc những ý kiến đóng góp,
chỉ dẫn, bổ xung của các thầy cô giáo, của các bạn đồng nghiệp
để tiểu luận ngày một hoàn thiện.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Tác giả
3
Lß ThÞ H¹nh
Môc lôc
Trang
Lêi c¶m ¬n ....................................................................................................3


4
5
6
Mở đầu
I. Lý do chọn đề tài.
Nh chúng ta đã biết, hiện nay nền Kinh tế - Xã hội của toàn thế
giới đang phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là khoa học công nghệ thông tin
mà con ngời chúng ta trớc đây đã mơ tởng đến. Việt Nam chúng ta
cũng đang trong bối cảnh phát triển đó. Chính vì vậy, phát triển nhân
tố con ngời có trình độ, có tri tuệ, có đủ phẩm chất và năng lực, ngang
tầm với thời đại, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất n -
ớc, hoà nhập với điều kiện phát triển của toàn cầu tạo ra năng suất lao
động, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân.
Tất cả những điều đó muốn đáp ứng đợc đều phụ thuộc vào giáo
dục - đào tạo. Giáo dục - Đào tạo đợc coi là "Quốc sách hàng đầu", là
đòn bẩy thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. Đảng cộng sản Việt
Nam từ khi thành lập đến nay, trong suốt quá trình lãnh đạo qua 75
năm luôn coi con ngời là động lực, là mục tiêu của sự phát triển. Đặc
biệt, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta đã khẳng định
"Nguồn lực lớn nhất, quý báu nhất của chúng ta là con ngời Việt Nam,
trong đó có tiềm lực trí tuệ".
Trong những năm gần đây, tại Hội nghị Ban chấp hành Trung
Ương 2 (khoá VIII), Đảng ta tiếp tục khẳng định: "Giáo dục - Đào tạo
là quốc sách hàng đầu", và khẳng định mục tiêu cơ bản của giáo dục là
xây dựng con ngời và một thế hệ gắn bó với lý tởng độc lập dân tộc và
chủ nghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cờng trong xây
dựng và bảo vệ tổ quốc; thực hiện tốt sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện
đại hoá đất nớc, giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá của dân tộc, có
năng lực tiếp thu những tinh hoa của nhân loại, phát huy tiềm năng của
dân tộc và con ngời Việt Nam; có ý thức cộng đồng và phát huy tính

tích cực, tinh thần cá nhân làm chủ tri thức khoa học, công nghệ hiện
đại, có t duy sáng tạo, có kỹ năng quản lý giỏi, có tác phong công
nghiệp và có tổ chức kỷ luật, có sức khoẻ, là ngời thừa kế sự nghiệp
xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa hồng, vừa chuyên.
Nhiệm vụ của Giáo dục - Đào tạo là tham gia phát triển con ngời
có đủ tiêu chuẩn nêu trên. Chính vì lẽ đó, nhà trờng THCS trực tiếp
7
định hớng và hoàn thiện nhân cách cho các em học sinh thông qua hoạt
động dạy học, cho nên sản phẩm của giáo dục không có "phế phẩm".
Vì vậy, yêu cầu với các nhà quản lý giáo dục càng phải thận trọng
trong quá trình quản lý, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ.
Điều chúng ta đáng quan tâm là: Công cuộc đổi mới giáo dục phổ
thông theo Quyết định số 40 của Quốc hội khoá X mà trọng tâm là
thực hiện chơng trình thay sách giáo khoa mới ở bậc tiểu học và THCS.
Trong quá trình thực hiện, đa số giáo viên đã lĩnh hội t ơng đối đầy đủ
tinh thần của cuộc cải cách này và đã triển khai đổi mới phơng pháp
dạy học theo hớng tập trung vào học sinh. Tuy nhiên, một bộ phận giáo
viên ở những vùng khó khăn nh các tỉnh miền núi, vùng cao, vùng sâu,
vùng xa, biên giới còn bất cập về trình độ chuyên môn. Vì thế, chất l-
ợng dạy và học ở các trờng THCS nói chung, trờng PTDT Nội trú nói
riêng thờng là thấp hơn so với các trờng THCS (cùng cấp) ở vùng thị
trấn, thị xã, miền xuôi. Trờng PTDT Nội trú huyện Sốp Cộp cũng là
một trờng thuộc vùng khó khăn đó.
Phát triển chuyên môn cho đội ngũ giáo viên là nhân tố quyết định
sự thành công của việc đổi mới giáo dục phổ thông. Với nhận thức và
lý do trên, tôi đã chọn vấn đề "Biện pháp quản lý nâng cao chất l ợng
chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trờng PTDT Nội trú huyện Sốp Cộp"
để nghiên cứu.
II. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và tìm hiểu thực trạng chất lợng

chuyên môn của đội ngũ giáo viên nhà trờng, từ đó đề ra các biện pháp
nhằm nâng cao chất lợng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trờng PTDT
Nội trú huyện Sốp Cộp.
III. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu: các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất
lợng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trong nhà trờng.
- Đề tài giới hạn khảo sát chất lợng chuyên môn đội ngũ giáo viên
trờng PTDT Nội trú huyện Sốp Cộp.
IV. Phơng pháp nghiên cứu
1. Phơng pháp lý luận.
8
- Nghiên cứu các văn bản, chỉ thị, nghị quyết, văn kiện của Đảng
- Cẩm nang quản lý trờng học
- Luật giáo dục, Điều lệ trờng THCS, các văn bản liên quan đến
hoạt động chuyên môn.
- Giáo trình quản lý Giáo dục - Đào tạo.
2. Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn.
- Phơng pháp quan sát
- Phơng pháp phân tích tổng hợp
- Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm
3. Phơng pháp thực nghiệm
V. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu các vấn đề lý luận liên quan đến việc nâng cao chất
lợng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trờng PTDT Nội trú huyện Sốp
Cộp.
- Phân tích thực trạng của việc nâng cao chất lợng chuyên môn
cho đội ngũ giáo viên nhà trờng.
- Đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lợng chuyên môn cho
đội ngũ giáo viên trờng PTDT Nội trú huyện Sốp Cộp trong giai đoạn
hiện nay.

9
Chơng 1
Cơ sở lý luận về quản lý và nâng cao chất lợng
chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trờng PTDT Nội
trú huyện Sốp Cộp
1.1. Một số khái niệm có liên quan
1.1.1. Quản lý là gì?
Quản lý là sự tác động liên tục, có tổ chức, có định hớng của chủ
thể (ngời quản lý hoặc tổ chức quản lý) lên khách thể (đối tợng quản
lý) về các mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội... bằng một hệ thống
các luật lệ, các chính sách, phơng pháp, nguyên tắc, các biện pháp cụ
thể nhằm tạo ra mục tiêu và điều kiện cho sự phát triển của đối t ợng
đạt đến mục tiêu đã định.
1.1.2. Quản lý giáo dục
Hiểu theo nghĩa rộng, quản lý giáo dục là quản lý mọi hoạt động
giáo dục trong một xã hội. Các nhà nghiên cứu về giáo dục đã đa ra
nhiều định nghĩa về quản lý giáo dục:
- Quản lý giáo dục theo tổng quát là hoạt động điều hành phối hợp
các lực lợng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ theo
yêu cầu giáo dục hiện nay.
- Quản lý giáo dục, quản lý trờng học có thể là một chuỗi tác
động hợp lý (có mục đích, tự giác, có kế hoạch, có hệ thống) mang
tính tổ chức, s phạm của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên và học
sinh, đến những lực lợng giáo dục trong và ngoài nhà trờng nhằm huy
động họ cùng cộng tác, phối hợp tham gia vào mọi hoạt động của nhà
trờng nhằm làm cho quy trình này vận hành tới việc hình thành những
mục đích đã dự kiến.
10
1.1.3. Quản lý nhà trờng
Quản lý giáo dục dựa trên cơ sở quản lý nhà trờng, vì nhà trờng là

thực thể trung tâm của bất kỳ sự biến đổi nào của hệ thống giáo dục,
nhà trờng tự chủ giải quyết những vấn đề s phạm - kinh tế - xã hội với
sự tham gia tích cực, có trách nhiệm và tính tự quản của mỗi giáo viên,
hoàn thiện hệ thống thông tin trong và ngoài nhà trờng, xây dựng môi
trờng s phạm lành mạnh.
Quản lý nhà trờng là tác động của chủ thể quản lý (Hiệu trởng)
lên quá trình quản lý bên trong và bên ngoài nhà trờng nh đội ngũ giáo
viên, học sinh, quá trình dạy và học, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục
vụ dạy - học, quản lý hành chính, tài chính, quản lý về công tác xã hội
hoá giáo dục, huy động cộng đồng...
Trong công tác quản lý nhà trờng thì công tác quản lý hoạt động
dạy học (chuyên môn) là một công tác quan trọng của ngời quản lý.
1.1.4. Đội ngũ giáo viên.
Đội ngũ giáo viên là tập thể s phạm các nhà giáo làm nhiệm vụ
giảng dạy, giáo dục trong các nhà trờng và đội ngũ giáo viên phải đảm
bảo các tiêu chuẩn đã quy định trong điều 61 - Luật Giáo dục 1998.
1.1.5. Quản lý đội ngũ giáo viên.
Là quá trình tác động đến đội ngũ giáo viên để thực hiện và đảm
bảo đủ về số lợng, nâng cao dần chất lợng, đồng bộ về cơ cấu, có trình
độ chuyên môn ngày càng vững vàng, có năng lực s phạm tốt và phong
cách đạo đức nhà giáo, đợc xã hội coi trọng và tôn vinh.
1.1.6. Quản lý chất lợng chuyên môn.
- Quản lý chất lợng là quan trọng, là tác động có định hớng, có tổ
chức nhằm có sự vận hành của đối tợng và kiểm tra, đánh giá làm cho
nó phát triển tới mục đích, kết quả đã định.
- Quản lý quá trình giáo dục là quản lý một hệ thống toàn vẹn bao
gồm rất nhiều các yếu tố, trong đó việc quản lý chất lợng là công tác
11
trong yếu trong quản lý trờng học. Vì nó có ảnh hởng quyết định đến
kết quả cuối cùng của quá trình giáo dục.

- Quản lý chất lợng là làm cho quá trình giáo dục tiếp cận đợc
mục tiêu giáo dục đã đề ra, tổ chức và chỉ đạo, đánh giá, kiểm tra kết
quả giáo dục một cách khoa học, đáng tin cậy. Quản lý chất lợng
chuyên môn là một động lực của sự phát triển nhà trờng, của quyết tâm
giáo dục, của việc tổ chức rèn luyện đội ngũ giáo viên ra những biện
pháp giáo dục có hiệu quả nhất.
1.1.7. Chỉ đạo các tổ bộ môn xây dựng kế hoạch chuyên môn
Hiệu trởng (Ban giám hiệu) phải nắm vững sơ đồ chỉ đạo xây dựng
quản lý chuyên môn (dạy học) nh sau:
Quản lý nề nếp dạy học (chuyên môn) là thực hiện chức năng
quản lý hành chính Nhà nớc, trong quản lý dạy học (chuyên môn)
nhằm đa hoạt động đi vào kỷ cơng trên lĩnh vực giáo dục. Đó là tiêu
chí cần thiết trong nề nếp dạy học (chuyên môn)
Quản lý về xây dựng nề nếp chuyên môn phải gắn liền với việc
nâng cao chất lợng chuyên môn, nghiệp vụ. Phát huy tính tự giác, tinh
12
Quản lý chuyên môn
(dạy học)
Trạng thái tinh thần
tập thể
Xây dựng kỷ cư
ơng, tình thương,
trách nhiệm
Khung cảnh sư
phạm nhà trường
Tạo ra nền tảng bền vững
nâng cao chất lượng
chuyên môn (dạy học)
thần trách nhiệm của từng cá nhân và cộng tác, giúp đỡ, học hỏi lẫn
nhau trong hoạt động chuyên môn. Ngời quản lý phải biết tạo ra môi

trờng s phạm lành mạnh, không khí đầu ấm, thân ái, đoàn kết, gắn bó,
đó là động lực thúc đẩy mỗi cá nhân giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ
của mình.
Xây dựng nề nếp chuyên môn không phải chỉ tạo ra giáng vẻ bên
ngoài có kỷ cơng, phép tắc mà nó phải đi vào chiều sâu. Đặc biệt, ngời
quản lý phải biết triển khai, nghiên cứu, thực hiện các văn bản pháp
luật của Nhà nớc, của ngành; thông t, chỉ thị năm học.
Hiệu trởng (Ban giám hiệu) phải tổ chức chỉ đạo thực hiện kế
hoạch chuyên môn, bám sát kế hoạch đã đợc duyệt. Đặc biệt chú ý đến
thực hiện chơng trình các môn học, thời khoá biểu, thời gian ra vào
lớp, chỉ đạo thực hiện các loại hồ sơ sổ sách theo đúng quy định, chú ý
quan tâm đến giáo án, đặc biệt là chất lợng bài soạn.
Tổ chuyên môn sinh hoạt 2 lần / tháng vào chiều thứ 5 tuần 1 và
tuần 3. Hội đồng giáo dục phải thờng xuyên sinh hoạt và có nội dung
sát với yêu cầu công việc thực tế trong từng thời điểm. Ban giám hiệu
phải thờng xuyên kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở, uốn nắn kịp thời những
sai phạm, đồng thời động viên, khuyến khích, khen thởng kịp thời
những tập thể, cá nhân hoàn thành tốt nề nếp chuyên môn của giáo
viên.
Mỗi công việc đều đợc chuẩn bị, triển khai chi tiết, phải có kế
hoạch dài hơi để có thời gian thực hiện, trong các công việc đều phải
phân công ngời phụ trách cụ thể để đôn đốc, kiểm tra, báo cáo kịp thời
những vớng mắc trong quá trình thực hiện để Ban giám hiệu giải quyết,
điều chỉnh kịp thời, giúp giáo viên thực hiện tốt nhiệm vụ chuyên môn
của mình.
1.2. Chỉ đạo công tác tự học, tự bồi dỡng.
13
Là một quá trình cập nhật nghiên cứu bổ sung kiến thức, kỹ năng
để không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn qua các hình thức bồi
dỡng.

Trong nhà trờng, việc bồi dỡng là rất cần thiết, vì "Giáo dục lại",
"Giáo dục tiếp tục" là điều kiện tất yếu đảm bảo cho giáo viên không
bị tụt hậu. Ngời hiệu trởng nhà trờng cần phải nhận thức đúng đắn mối
quan hệ biện chứng giữa "trồng ngời" và "bồi dỡng ngời". Ngời quản lý
phải luôn coi trọng đầu t trí tuệ cho đội ngũ giáo viên.
Xã hội hiện nay đang hớng tới việc xây dựng "một xã hội học tập"
và "học tập suốt đời" thì việc bồi dỡng là một điều kiện tất yếu và nó
phải trở thành nhu cầu của mỗi cá nhân. Nh vậy, bồi dỡng thực chất là
những hoạt động nhằm bổ sung tri thức, kỹ năng để nâng cao trình độ
chuyên môn.
Giáo dục - Đào tạo trong giai đoạn mới đòi hỏi đội ngũ giáo viên
không ngừng nâng cao sự hiểu biết, nâng cao kỹ năng nghề nghiệp,
phẩm chất đạo đức xứng đáng với vai trò là ngời dẫn dắt thế hệ trẻ đi
tới tơng lai, xây dựng và phát triển đất nớc.
Phẩm chất và năng lực của đội ngũ giáo viên, nhân cách của mỗi
giáo viên trong suốt cuộc đời chỉ hoàn thiện khi ngời thầy không
ngừng nỗ lực phấn đấu thực hiện lời dạy của Bác Hồ: "Việc học tập nh
một cuốn sổ không có trang cuối".
Trờng PTDT Nội trú trong nền giáo dục hiện nay phải mang đậm
tính nhân văn, ngời giáo viên phải chú ý đến mục tiêu giáo dục - đào
tạo, một ngày lên lớp không chỉ dừng lại ở sự truyền tri thức, kỹ năng
cho học sinh mà phải hớng vào việc phát triển phẩm chất, nhân cách
của học sinh. Vì vậy, quản lý nhằm nâng cao chất lợng chuyên môn
cho đội ngũ giáo viên của nhà trờng là rất cần thiết để không ngừng
góp phần hoàn thiện xuất sắc mục tiêu giáo dục trong giai đoạn mới.
1.3. Vai trò của đội ngũ giáo viên.
Trong nhà trờng, chất lợng chuyên môn của đội ngũ giáo viên là
lực lợng nòng cốt của quá trình giáo dục - đào tạo. Là những ngời trực
14
tiếp truyền thụ tinh hoa văn hoá nhân loại, những truyền thống tốt đẹp

của quê hơng, đất nớc tới học sinh; giúp đỡ, giáo dục, đào tạo các em
hoàn thiện nhân cách, là những tấm gơng sáng cho học sinh noi theo.
Chất lợng đội ngũ giáo viên ảnh hởng rất lớn tới chất lợng giáo
dục toàn diện của nhà trờng.
1.4. ý nghĩa của việc nâng cao chất lợng chuyên môn cho đội ngũ
giáo viên
Việc nâng cao chất lợng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên giữ
vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất lợng giáo dục. Vì vậy, nhà
giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện, thực sự là tấm gơng sáng,
"thầy ra thầy, trò ra trò", thầy giỏi tất sẽ có trò giỏi.
Nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ giáo viên thông qua
việc tích luỹ kinh nghiệm và việc kiểm tra hoạt động giảng dạy một
cách hệ thống; nâng cao chất lợng giáo viên chính là phơng pháp học
tập tích cực của mỗi giáo viên với sự hớng dẫn của giảng viên và của
đồng nghiệp là sự nỗ lực vơn lên về năng lực chuyên môn của mỗi cá
nhân một cách liên tục và gắn với hoạt động giảng dạy hàng ngày.
Tóm lại, nâng cao chất lợng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên là
quá trình thờng xuyên, liên tục, gắn với công việc hàng ngày và đợc
quyết định bởi sự cố gắng học hỏi của mỗi giáo viên dới sự giúp đỡ của
đồng nghiệp và các lực lợng giáo dục trong và ngoài nhà trờng.

15
Chơng 2
Thực trạng của việc quản lý nâng cao chất lợng
chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trờng PTDT Nội
trú Sốp Cộp
2. 1. Vài nét về tình hình địa phơng và nhà trờng.
2.1.1. Tình hình địa phơng.
Huyện Sốp Cộp là một huyện miền núi mới đợc thành lập, tách ra
từ huyện Sông Mã nên có nhiều khó khăn, điều kiện kinh tế - xã hội

còn đang ở giai đoạn xây dựng ban đầu, địa bàn dân c rộng, phức tạp,
giao thông đi lại khó khăn. Với tổng diện tích tự nhiên 146.841 h. Có
120 km đờng biên giới; gồm 8 xã, trong đó có 6 xã biên giới giáp n ớc
bạn Lào. Địa phơng có khoảng 35.000 ngời, với 6 dân tộc sinh sống:
Thái, H'mông, Khơ Mú, Kinh, Mờng, Lào.
Trình độ dân trí không đồng đều, kinh tế chậm phát triển, đời
sống nhân dân còn nghèo; kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp,
làm nơng rẫy, nuôi trâu, bò, dê là chủ yếu. Một số bản thuộc các xã
trong huyện vẫn còn nhiều hủ tục lại hậu nên ảnh hởng không nhỏ đến
việc giáo dục nhân cách cho học sinh. Nhiều gia đình cha thực sự quan
tâm đến việc học tập của con em mình.
Mặc dù là huyện biên giới mới thành lập với những khó khăn nêu
trên, song đã đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm, có nhiều dự án đầu t.
Các dân tộc ở huyện có tinh thần đoàn kết, đồng tâm hợp lực. Tình
hình chính trị, an ninh, quốc phòng ổn định; văn hoá xã hội đợc cải
thiện dần; nền kinh tế dần đợc chuyển dịch sang cơ cấu nhiều thành
phần.
2.1.2. Tình hình nhà trờng
Trờng PTDT Nội trú Sốp Cộp đợc thành lập năm 2005 với điều
kiện cơ sở vật chất ban đầu còn nghèo nàn, thiếu thốn, tạm bợ.
16

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×