Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Nghiên cứu sinh trưởng của lợn lai F 2 (Đực rừng x nái F (Đực rừng x nái Meishan)) tại Thái Nguyên.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (771.4 KB, 66 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

LẦU BÁ MÙA
Tên đề tài :
NGHIÊN CỨU SỨC SẢN XUẤT CỦA LỢN LAI F2 { ĐỰC RỪNG X NÁI F1
(ĐỰC RỪNG X VỚI NÁI MEISHAN)} TẠI THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:
Chuyên ngành:
Khoa:
Khóa học:

Chính quy
Chăn nuôi thú y
Chăn nuôi Thú y
2013 - 2017

THÁI NGUYÊN - 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

LẦU BÁ MÙA
Tên đề tài :
NGHIÊN CỨU SỨC SẢN XUẤT CỦA LỢN LAI F2 { ĐỰC RỪNG X


NÁI F1 (ĐỰC RỪNG X VỚI NÁI MEISHAN)} TẠI THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:
Chuyên ngành:
Lớp:
Khoa:
Khóa học:
Giảng viên hƣớng dẫn:

Chính quy
Chăn nuôi thú y
K45 - Chăn nuôi thú y
Chăn nuôi Thú y
2013 - 2017
PGS.TS. Trần Văn Phùng

THÁI NGUYÊN - 2017


i

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và rèn luyện tại trƣờng, nghiên cứu khoa học là
khoảng thời gian rất cần thiết với mỗi sinh viên. Đây là khoảng thời gian để
cho tất cả sinh viên có cơ hội đem những kiến thức đã tiếp thu đƣợc trên ghế
nhà trƣờng ứng dụng vào thực tiễn sản xuất, nâng cao tay nghề cho mỗi sinh
viên theo phƣơng châm “học đi đối với hành”. Sau thời gian tiến hành nghiên
cứu khoa học, để hoàn thành đƣợc bản báo cáo này ngoài sự nỗ lực của bản

thân, tôi luôn nhận đƣợc sự giúp đỡ quý báu, sự chỉ bảo tận tình của các thầ y
cô trong khoa cũng nhƣ các thầ y cô trong Ban giám hiê ̣u nhà trƣờng đã t

ạo

điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Trƣớc tiên, tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trƣờng, Ban
chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y, tập thể các thầy cô giáo trong khoa cùng
các bác, anh, chị công nhân viên trong trại chăn nuôi thuộc Chi nhánh Nghiên
cứu và phát triển động thực vật bản địa - Công ty cổ phần khai khoáng miền
núi tại xã Tức Tranh - Huyện Phú Lƣơng đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong
suốt thời gian thực hiện đề tài. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy
giáo hƣ ớng dẫn PGS.TS. Trần Văn Phùng đã tận tình chỉ bảo, hƣớng dẫn
trong suốt quá trình thực tập và hoàn thành báo cáo đề tài.
Cuối cùng tôi xin chúc các thầy giáo, cô giáo luôn mạnh khỏe, hạnh
phúc và đạt đƣợc nhiều thành tích trong công tác, có nhiều thành công trong
nghiên cứu khoa học và giảng dạy.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày …tháng …năm 2017
Sinh viên
Lầ u Bá Mùa


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Diện tích đất đai của xã Tức Tranh ................................................ 19
Bảng 4.1. Kết quả công tác tiêm phòng .......................................................... 38
Bảng 4.2. Kết quả công tác điều trị bệnh ........................................................ 40
Bảng 4.3. Tỷ lệ nuôi sống lợn thí nghiệm ....................................................... 41

Bảng 4.4. Khối lƣợng lợn qua các kỳ cân ....................................................... 42
Bảng 4.5. Sinh trƣởng tƣơng đối của lợn thí nghiệm...................................... 45
Bảng 4.6. Sinh trƣởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm ....................................... 46
Bảng 4.7. Tình hình mắc bệnh của lợn thí nghiệm ......................................... 48
Bảng 4.8. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng .............................................. 49
Bảng 4.9. Chi phí thức ăn/kg tăng khối lƣợng ................................................ 51


iii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Đồ thị biể u thi 3̣ dạng sinh trƣởng của lợn ..................................... 10
Hình 4.1. Đồ thị biểu diễn sinh trƣởng tích lũy của lợn thí nghiệm ............... 44
Hình 4.2. Biểu đồ sinh trƣởng tƣơng đối của lợn thí nghiệm ......................... 45
Hình 4.3. Biểu đồ sinh trƣởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm. ......................... 47


iv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

ĐC

: Đối chứng

ĐVT

: Đơn vị tính

STT


: Số thứ tự

TN

: Thí nghiệm

TT

: Tháng tuổi

Kg

: Kilôgam

Nxb

: Nhà xuất bản

cs

: cộng sự


v

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ ii
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. iv
MỤC LỤC ......................................................................................................... v
PHẦN 1: MỞ ĐẦU.......................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài ................................................................... 2
1.3. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 2
1.3.1. Ý nghĩa khoa học .................................................................................... 2
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................... 2
PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ...................................................... 3
2.1. Cơ sở khoa học ........................................................................................... 3
2.1.1. Ƣu thế lai và vấn đề sử dụng lợn lai trong chăn nuôi lợn thƣơng phẩm ..... 3
2.1.2. Giới thiệu giống lợn địa phƣơng nuôi tại miền núi phía Bắc Việt Nam ..... 5
2.1.3, Đặc điểm về sinh trƣởng của lợn thƣơng phẩm ...................................... 7
2.1.3.1. Khái niệm sinh trƣởng và phát dục của lợn ......................................... 7
2.1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh trƣởng của lợn ............................ 9
2.1.4. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và sức sản xuất thịt của lợn. ..... 11
2.1.4.1. Các yếu tố bên trong: ......................................................................... 11
2.1.4.2. Các yếu tố bên ngoài .......................................................................... 12
2.2. Tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc ...................................... 14
2.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc .......................................................... 14
2.2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới. ....................................................... 17
2.3. Điều kiện tự nhiên của cơ sở thực tập tốt nghiệp..................................... 18


vi

2.3.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 18
2.3.2. Địa hình đất đai ..................................................................................... 19
2.3.3. Điều kiện khí hậu thủy văn ................................................................... 20
2.4. Điều kiện kinh tế - xã hội ......................................................................... 21

2.5. Tình hình sản xuất của Trại chăn nuôi động vật bán hoang dã thuộc
Công ty nghiên cứu & Phát triển động thực vật bản địa (NC&PT động
thực vật bản địa) .............................................................................................. 24
2.5.1. Tổ chức quản lí cơ sở của Trại chăn nuôi động vật bán hoang dã........ 24
2.5.2. Ngành trồng trọt .................................................................................... 24
2.5.3. Đối với ngành chăn nuôi ....................................................................... 24
2.5.4. Công tác thú y của trại .......................................................................... 25
2.6. Đánh giá chung ........................................................................................ 26
2.6.1. Thuận lợi ............................................................................................... 26
2.6.2. Khó khăn ............................................................................................... 26
PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ............................................................................................... 27
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 27
3.2. Địa điểm, thời gian tiến hành ................................................................... 27
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 27
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi. .................................. 27
3.4.1. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm. ............................................................. 27
3.4.2. Các chỉ tiêu theo dõi và phƣơng pháp theo dõi các chỉ tiêu ................. 29
3.4.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu..................................................................... 30
PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ...................................................... 32
4.1. Kết quả công tác phục vụ sản xuất ........................................................... 32
4.1.1. Công tác giống ...................................................................................... 32
4.1.2. Kết quả công tác chăm nuôi đàn lợn nái chửa và lợn thƣơng phẩm ..... 33


vii

4.1.3. Kết quả công tác thú y tại cơ sở ............................................................ 37
4.1.4. Công tác khác ........................................................................................ 40
4.2. Kết quả thực hiện chuyên đề nghiên cứu ................................................. 40

4.2.1. Kết quả nghiên cứu về tỷ lệ nuôi sống của lợn thí nghiệm................... 40
4.2.2. Kết quả nghiên cứu về sinh trƣởng tích lũy của lợn thí nghiệm. .......... 42
4.2.3. Kết quả nghiên cứu về sinh trƣởng tƣơng đối của lợn thí nghiệm ....... 44
4.2.4. Kết quả nghiên cứu về sinh trƣởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm ......... 46
4.2.5. Kết quả nghiên cứu về tình hình mắc bệnh của lợn thí nghiệm ........... 47
4.2.6. Kết quả nghiên cứu về tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng lợn........... 48
4.2.7. Kết quả nghiên cứu về chi phí thức ăn/kg tăng khối lƣợng của lợn
thí nghiệm ....................................................................................................... 50
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .......................................................... 53
5.1 Kết luận ..................................................................................................... 53
5.2. Đề nghị ..................................................................................................... 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 55
I. Tài liệu tiếng Việt ........................................................................................ 55
II. Tài liệu tiếng Anh ....................................................................................... 56


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế xã hội và hội nhập quốc tế ngày
càng mở rộng ngành chăn nuôi nói chung và ngành chăn nuôi lợn nói riêng
đang đứng trƣớc những áp lực, thách thức và khó khăn về chất lƣợng, sản
phẩm thịt lợn và khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng.
Ngày nay, cùng với xu thế phát triển mạnh của nền kinh tế ngƣời dân
đang mong muốn tìm lại những giống vật nuôi địa phƣơng, những giống vật
nuôi theo phƣơng thức bán chăn thả do nhu cầu muốn đƣợc ăn sản phẩm thịt
của những giống vật nuôi này. Đặc biệt, nhu cầu sử dụng sản phẩm thịt lợn
ngày càng cao và đem lại lợi nhuận lớn cho các nhà chăn nuôi lợn, do vậy

ngành chăn nuôi lợn trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng đã và
đang đƣợc chú trọng đầu tƣ và phát triển.
Lợn rừng với bản chất hoang sơ, chƣa lai tạp với các giống lợn khác
vẫn giữ nguyên đƣợc những đặc tính quý nhƣ chất lƣợng thịt thơm ngon,
thích nghi với điều kiện khí hậu địa phƣơng, là một sản phẩm đƣợc nhiều
ngƣời mong đợi. Tuy nhiên, lợn rừng cũng có những hạn chế nhƣ sinh trƣởng
chậm, sức sinh sản thấp... gây ảnh hƣởng đến hiệu quả chăn nuôi. Trong
những năm gần đây, đã có nhiều nghiên cứu lai tạo giữa lợn nhà và lợn rừng
để tạo ra những lợn lai có nhu cầu mong muốn đáp ứng đƣợc yêu cầu của sản
xuất và ngƣời tiêu dùng. Để góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành chăn
nuôi lợn, nâng cao chất lƣợng sản phẩm thịt lợn, đáp ứng đƣợc nhu cầu sử
dụng của thị trƣờng và các sản phẩm thịt lợn có khả năng cạnh tranh với thị
trƣờng quốc tế, vì vậy em tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu sinh
trưởng của lợn lai F2 (Đực rừng x nái F1 (Đực rừng x nái Meishan)) tại
Thái Nguyên”.


2

1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài
Nghiên cứu, đánh giá đƣợc khả năng sinh trƣởng và hiệu quả kinh tế
của lợn lai thƣơng phẩm F2 {(Đực rừng x nái F1 (Đực rừng x nái Meishan)}
tại trại lợn của chi nhánh NC&PT động thực vật bản địa - Công ty CP khai
khoáng miền núi - xã Tức Tranh - huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên.
1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
Các kết quả nghiên cứu đạt đƣợc là những tƣ liệu khoa học về khả
năng sinh trƣởng, sản xuất của lợn lai F2 {(Đực rừng x nái F1 (Đực rừng x nái
Meishan)}, phục vụ cho nghiên cứu, học tập của giảng viên và sinh viên trong
lĩnh vực chăn nuôi lợn.

1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả của đề tài là cơ sở thực tiễn quan trọng giúp các trang trại và
ngƣời chăn nuôi có biện pháp nuôi dƣỡng, chăm sóc phù hợp với điều kiện
thực tế nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn rừng
lai thƣơng phẩm F2 {(Đực rừng x nái F1 (Đực rừng x nái Meishan)}.
Giúp cho sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học và
kinh nghiệm trong việc chăn nuôi lợn, từ đó giúp nâng cao, củng cố kiến
thức bản thân.


3

PHẦN 2
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở khoa học
2.1.1. Ưu thế lai và vấn đề sử dụng lợn lai trong chăn nuôi lợn thương phẩm
Lai tạo là một biện pháp nhân giống nhằm nâng cao năng suất chăn
nuôi và chất lƣợng sản phẩm thông qua tận dụng ƣu thế lai.
+ Ƣu thế lai là thuật ngữ chỉ về hiện tƣợng cơ thể con lai xuất hiện những
phẩm chất ƣu tú, vƣợt trội so với đời bố mẹ chẳng hạn nhƣ sinh trƣởng nhanh,
phát triển mạnh, chống chịu bệnh tật tốt, năng suất cao, thích nghi tốt…
Theo Shull, nhà khoa học ngƣời Mỹ đề xuất vào năm 1914 thì ƣu thế
lai là tập hợp của những hiện tƣợng liên quan đến sức phát triển nhanh hơn,
khả năng chống chịu bệnh tốt hơn và năng suất cao hơn ở thế hệ đời con so
với bố mẹ.
+ Hiện nay chăn nuôi lợn là ngành phát triển đứng hàng đầu ở nhiều
nƣớc, có đến 70-90% lợn nuôi thịt là lợn lai hybrid. Tại đó ƣu thế lai đƣợc sử
dụng nhƣ là một nguồn lực sinh học nhằm tăng năng suất và hạ giá thành sản
phẩm trong chăn nuôi.
Khả năng cho thịt của lợn biểu hiện ở chỉ tiêu tăng trƣởng trong các

giai đoạn phát triển. Nếu lấy trọng lƣợng lúc mới sinh là 1kg thì đến lúc 7 - 8
tháng tuổi, lợn có thể đạt 100 kg tức là tăng trọng gấp 100 lần. Tuy nhiên tốc
độ tăng trƣởng trung bình theo giai đoạn phát triển có khác nhau: sau khi cai
sữa lợn tăng trọng trung bình 400g/ngày, tiếp theo 500g/ngày, cho đến khi lợn
đạt 30kg, 600g/ngày đến lúc 40kg, 700g/ngày cho đến 70kg. Từ đó đến khi
đạt 100kg thì tốc độ phát triển cơ giảm và bắt đầu tích lũy mỡ nhanh hơn.
Quy luật phát triển này đƣợc vận dụng có hiểu quả vào việc nuôi lợn thịt
hƣớng nạc.


4

Sinh trƣởng là quá trình tăng lên về khối lƣợng, kích thƣớc, thể tích của
cơ thể theo từng giai đoạn khác nhau và ở mỗi giai đoạn khác nhau thì con vật
có thể sinh trƣởng nhanh hay chậm khác nhau phù hợp với quy luật phát triển
của mỗi giống.
Sản phẩm thịt đƣợc đánh giá cả khi con vật còn sống và sau khi đã mổ
thịt. Khi còn sống, đƣợc đánh giá qua tăng trọng/ngày và tiêu tốn thức ăn qua
thời gian nuôi và trọng lƣợng xuất chuồng. Khi đã mổ thịt, ngoài các chỉ tiêu
nhƣ tỷ lệ thịt xẻ, còn chú trọng đánh giá cơ lƣờn lƣng. Cắt tiết diện cơ lƣờn
lƣng ở vị trí đốt xƣơng sống thứ 13 để có đƣợc một mặt cắt gọi là “mắt thịt”
Diện tích mắt thịt là chỉ tiêu đánh giá tỷ lệ nạc của con lợn. Khi con lợn còn
sống, chỉ tiêu này đƣợc thăm dò qua các phƣơng pháp siêu âm (ultra-sound),
tức là đo độ dày mỏng của lớp mỡ lƣng ở vị trí xƣơng sƣờn thứ 7, thứ 13 (rồi
cộng lại, chia đôi, lấy trung bình). Hệ số di truyền của mắt thịt khá cao h2=
0,66 (theo AnnanW, Freeden H.T; trích từ Lê Huy Liễu và cs.) [8]. Tƣơng quan
giữa "mắt thịt" và tổng số lƣợng thịt ở thân thịt xẻ là r =0,626).
Cần chú trọng đến hệ số di truyền của mắt thịt (cũng là của tỷ lệ nạc) vì
h2 của "mắt thịt" là khá cao nhƣ trên đã trình bày. Những tính trạng có h2 cao
sẽ có hiệu quả chọn lọc cao. Hiệu quả chọn lọc đƣợc tính bằng h2 nhân với ly

sai chọn lọc, mà ly sai chọn lọc là độ lệch trung bình giữa trung bình của đàn
và trung bình của cá thể trong đàn đƣợc giữ lại để chọn lọc. Dƣới da, thƣờng
có lớp mỡ, dày nhất là ở lƣng, kéo dài từ gáy đến mông. Ở một số giống địa
phƣơng, lớp mỡ lƣng dày trên 4cm, có loại đến 8cm trong trƣờng hợp lợn đạt
khối lƣợng 200kg. Hiện nay lợn hƣớng nạc đƣợc nuôi theo hƣớng giảm bề
dày mỡ lƣng xuống dƣới 3cm. Có giống, dòng đã đạt 1,6cm mỡ lƣng. Mỡ
thân (loại mỡ dễ bóc) cũng tăng hay giảm bớt tỷ lệ tƣơng ứng với mỡ lƣng
(Nguyễn Văn Thiện và cs., 2002) [14].


5

2.1.2. Giới thiệu giống lợn địa phương nuôi tại miền núi phía Bắc Việt Nam
Ở nƣớc ta hiện nay, tập đoàn giống lợn điạ phƣơng rất phong phú. Khu
vực miền núi phiá Bắc Viê ̣t Nam nuôi phổ biến là các giống

: lợn Mẹo, lợn

Mƣờng Khƣơng, lợn Táp Ná, lợn Vân Pa, lợn Bản... (Lê Đình Cƣờng và cs,
2004, 2008 [2] [3]; Trần Văn Đo 2005 [4]; Nguyễn Văn Đức và cs, 2004 [5];
Phạm Xuân Hảo và cs, 2010 [6]; Từ Quang Hiển và cs, 2004 [7]. Trải qua quá
trình chọn lọc, các giống lợn ở nƣớc ta đã thích nghi với điều kiện tƣ̣ nhiên và
kinh tế xã hô ̣i của địa phƣơng. Chúng có đặc điểm di truyền quý giá đó là khả
năng sử dụng các loại thức ăn thô xanh, nghèo dinh dƣỡng và tính chống chịu
các bệnh tật nhiệt đới rấ t tố t , nhất là bệnh ký sinh trùng. Một số giống lợn đẻ
nhiều con và có phẩm chất thịt thơm ngon, một số giống thích nghi với vùng
núi cao, nhiệt độ thấp và một số lại quen với môi trƣờng ẩm ƣớt (Lê Viết Ly,
1994) [9].
Giống lợn địa phƣơng có tầm quan trọng đặc biệt trong đời sống các
dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc. Là con vật thân thuộc đƣợc nuôi nhiều

nhằm cung cấp thịt mỡ cho nhu cầu của con ngƣời. Giống lợn địa phƣơng có
những ƣu điểm nổi bật nhƣ rất phù hợp với điều kiện tự nhiên miền núi phía
Bắc, điều kiện canh tác của nhân dân miền núi, khả năng chịu đựng kham khổ
cao, thích hợp với phƣơng thức chăn nuôi chăn thả. Thịt và mỡ lợn thơm
ngon, đƣợc ngƣời dân ƣa chuộng (Đặc biệt nhóm lợn đen tuyền đang đƣợc coi
là hàng đặc sản). Tuy nhiên, lợn cũng có nhiều nhƣợc điểm nhƣ kết cấu ngoại
hình xấu, lƣng võng, bụng xệ, tầm vóc nhỏ, đẻ ít con, sinh trƣởng chậm. Mặc
dù có một số nhƣợc điểm nhƣ vậy, nhƣng đây vẫn là con vật đƣợc ngƣời dân
địa phƣơng ƣa chuộng và nuôi nhiều. Do một số quan niệm chƣa khoa học
của ngƣời dân trong công tác chọn giống và chăm sóc nuôi dƣỡng, cùng với
xu thế phát triển hiện nay, với trào lƣu phát triển của các giống lợn nhập nội
có năng xuất cao đã tạo ra các giống lợn lai với ƣu thế hơn hẳn thì các giống
lợn bản địa có xu hƣớng bị thu hẹp dần . Đặc biệt với nhóm lợn đen tuyền của


6

giống lợn bản địa nuôi tại Pác Nă ̣m, do những đặc điểm ƣu việt về chất lƣợng
thịt đƣợc ngƣời tiêu dùng ƣa chuộng cho nên xu thế tuyệt chủng đang dần
hiện hữu. Vì vậy chúng ta cần tìm ra các biện pháp bảo tồn và phát triể n các
giố ng lơ ̣n điạ phƣơng (Attlas các giống vật nuôi ở Việt Nam, 2004) [1].
Đặc điểm của giống lợn địa phƣơng Pác Nặm : Dƣ̣a vào màu sắ c lông
da có thể chia làm 3 nhóm nhƣ sau:
 Nhóm đen tuyền:
Toàn thân đen tuyền. Nhóm này có đặc điểm là tƣơng đối nhỏ, có đặc
điểm hoang sơ hơn. Nhóm lợn này đƣợc nuôi nhiều ở bà con dân tộc H'mông
và dân tộc Dao. Hiện nay số lƣợng còn không nhiều chỉ chiếm từ 6,10% 8,33% đàn lợn nái điều tra, 2,42 - 3,92% đàn lợn thịt. Nguyên nhân là do mặc
dù có khối lƣợng nhỏ, lớn chậm nhƣng thịt ngon, nên nhiều ngƣời tìm mua
bán về dƣới xuôi, làm suy giảm đáng kể số lƣợng đàn lợn. Cần có biện pháp
bảo tồn tránh nguy cơ tuyệt chủng.

 Nhóm lợn đen có một số điểm trắng
Toàn thân lợn có màu đen và có điểm trắng ở một số vị trí nhƣ gƣơng
mũi, 4 ngón chân, giữa trán và đuôi có một nhúm lông màu trắng. Nhóm lợn
này đƣợc nuôi nhiều ở bà con dân tộc H'mông và dân tộc Dao. Về số lƣợng,
đàn lợn này chiếm tỷ lệ tƣơng đối cao trong đàn lợn địa phƣơng. Trong đàn lợn
nái, nhóm lợn đen có một số điểm trắng chiếm từ 40,24% - 58,33%; đối với
đàn lợn thịt chiếm từ 30,99% - 43,79%. Nhóm lợn này đƣợc nuôi nhiều ở khu
vực các thôn vùng cao của các xã, khối lƣợng cũng lớn hơn nhóm đen tuyền.
 Nhóm lợn lang trắng đen
Nhóm lợn này có màu lông trắng và đen xen kẽ. Các vết lang trắng
không cố định và mức độ lang không giống nhau, con nhiều, con ít. Các vết
lang này thƣờng phân bố ở bụng, ngang sƣờn, cổ, vai, lƣng, gƣơng mũi, 4 ngón
chân, giữa trán và đuôi. Phần còn lại có da và lông màu đen. Nhóm lợn này


7

chiếm từ 33,34% - 53,66% tổng đàn lợn nái; từ 52,29 - 66,59% tổng đàn lợn
thịt. Nhìn chung nhóm lợn lang trắng đen này có tầm vóc to hơn và lớn nhanh
hơn đƣợc nuôi nhiều ở vùng thấp hơn nơi có ngƣời dân tộc Tày sinh sống.
2.1.3. Đặc điểm về sinh trưởng của lợn thương phẩm
2.1.3.1. Khái niệm sinh trưởng và phát dục của lợn
Theo Nguyễn Văn Thiê ̣n và cs. (2002) [14] sinh trƣởng là một quá trình
tích luỹ các chất hữu cơ do đồng hoá và dị hoá, là sự tăng về chiều dài, bề
ngang, khối lƣợng của các bộ phận và toàn cơ thể con vật trên cơ sở tính chất
di truyền từ đời trƣớc. Sinh trƣởng mang tính chất giai đoạn, biểu hiện dƣới
nhiều hình thức khác nhau. Khi nói đến sự sinh trƣởng có nghĩa là nói đến sự
phát dục vì hai quá trình này đồng thời diễn ra trong cơ thể sinh vật, nếu nhƣ
sinh trƣởng là sự tích luỹ về lƣợng thì phát dục là sự tích luỹ về chất.
Phát dục diễn ra trong quá trình thay đổi về cấu tạo, chức năng, hình

thái, kích thƣớc các bộ phận cơ thể. Phát dục của cơ thể con vật là quá trình
phức tạp trải qua nhiều giai đoạn từ khi rụng trứng tới khi trƣởng thành, khi
con vật trƣởng thành quá trình sinh trƣởng chậm lại, sự tăng sinh các tế bào ở
các cơ quan, tổ chức không nhiều lắm, cơ thể to ra, béo thêm nhƣng chủ yếu
là tích luỹ mỡ, còn phát dục xem nhƣ ở trạng thái ổn định.
Sinh trƣởng còn đƣợc hiểu theo nghĩa khác là một quá trình tích luỹ về
chất thông qua quá trình trao đổi chất, là sự tăng lên về khối lƣợng, về kích
thƣớc các chiều các bộ phận cũng nhƣ toàn bộ cơ thể con vật trên cơ sở tính
di truyền có từ đời trƣớc (Hoàng Toàn Thắng và cs., 2006) [12].
Ngƣời ta thƣờng phân chia các quy luật sinh trƣởng và phát dục của vật
nuôi theo hai cách:
- Quy luật sinh trƣởng phát dục theo giai đoạn: quá trình sinh trƣởng và
phát dục của lợn đƣợc chia làm giai đoạn trong thai (prenatal) và giai đoạn
ngoài thai (postnatal) (Trần Văn Phùng và cs., 2004) [10].


8

+ Quá trình sinh trƣởng trong thai là một phần quan trọng trong chu kỳ
sống của lợn bởi vì các sự kiện của thời kỳ này có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng,
phát triển và khả năng sinh sản của lợn. Quá trình phát triển trong thai đƣợc
chia làm 3 giai đoạn nhỏ là giai đoạn phôi thai, giai đoạn tiền thai và giai
đoạn bào thai.
Giai đoạn phôi thai: đƣợc tính từ lúc trứng thụ tinh đến lúc 22 ngày,
đặc điểm của giai đoạn này là hợp tử dịch chuyển và làm tổ ở sừng tử cung
(trong vòng hai ngày đầu tiên), hợp tử phân chia nhanh chóng thành khối tế
bào và thành các lá phôi.
Giai đoạn tiền thai: tính từ ngày 23 - 39 hình thành hầu hết các cơ quan
bộ phận trong cơ thể còn non.
Giai đoạn thai: tính từ ngày 40 đến khi đƣợc sinh ra là giai đoạn phát

triển nhanh về kích thƣớc và khối lƣợng của thai.
+ Giai đoạn ngoài thai đƣợc chia thành các thời kỳ: bú sữa, thành thục,
trƣởng thành và già cỗi.
- Quy luật sinh trƣởng phát dục không đồng đều:
Không đồng đều về khả năng tăng khối lƣợng: Lúc còn non khả năng
tăng khối lƣợng của lợn chậm, sau đó tăng khối lƣợng nhanh dần, tuỳ theo
từng giống lợn khác nhau mà tốc độ tăng khối lƣợng có khác nhau. Điều quan
trọng nhất là các nhà chăn nuôi phải biết thời điểm lợn sinh trƣởng nhanh
nhất để kết thúc vỗ béo cho thích hợp, giảm giá thành sản phẩm chăn nuôi.
Không đồng đều về sự phát triển của các cơ quan, bộ phận của cơ thể.
Trong quá trình sinh trƣởng và phát dục của cơ thể lợn có những cơ quan phát
triển nhanh, có những cơ quan phát triển chậm hơn. Ví dụ đối với lợn con thì
hệ tiêu hoá, hệ cơ xƣơng phát triển nhanh hơn hệ sinh dục.
Không đồng đều về sự tích luỹ của các tổ chức mỡ, nạc, xƣơng. Sự
phát triển của bộ xƣơng có xu hƣớng giảm dần theo tuổi (tính theo sinh


9

trƣởng tƣơng đối) của thịt giữ ở mức độ bình thƣờng trong giai đoạn đầu sau
khi sinh, sau đó giảm dần từ tháng thứ 5, sự tích luỹ mỡ tăng dần từ 6 - 7
tháng tuổi. Dựa vào quy luật này, các nhà chăn nuôi cần căn cứ vào mục đích
chăn nuôi mà quyết định thời điểm giết mổ cho phù hợp để có thể đạt tỷ lệ
nạc cao nhất.
Lợn con mới sinh ra chƣa thành thục về tính và thể vóc, có rất nhiều sự
thay đổi diễn ra trong thời kỳ đầu tiên sau khi sinh để phù hợp với đời sống
của chúng sau này. Có một số thay đổi và các yếu tố ảnh hƣởng đến sự thay
đổi đó nhƣ: khối lƣợng sơ sinh, số con đẻ ra trên ổ, lƣợng đƣờng glucoza
trong máu, vấn đề điều tiết thân nhiệt, khả năng tiêu hoá và hấp thụ thức ăn,
sự thay đổi về thành phần hoá học của cơ thể theo tuổi. Đây là những sự thay

đổi quan trọng trong những ngày đầu tiên của lợn sau khi sinh, cần phải đƣợc
nghiên cứu đầy đủ và hạn chế ảnh hƣởng tiêu cực đến sinh trƣởng của lợn.
Do lợn con sinh trƣởng và phát dục nhanh nên khả năng tích luỹ các
chất dinh dƣỡng rất mạnh. Ví dụ lợn con ở 3 tuần tuổi có thể tích luỹ đƣợc 9 14g protein/1kg khối lƣợng cơ thể. Trong khi đó lợn trƣởng thành chỉ tích luỹ
đƣợc 0,3 - 0,4g protein/1kg khối lƣợng cơ thể. Hơn nữa, để tăng 1kg khối
lƣợng cơ thể , lợn con cần rất ít năng lƣợng , nghĩa là tiêu tốn ít thức ăn hơn
lợn lớn. Vì tăng khối lƣợng chủ yếu của lợn con là nạc, mà để sản xuất ra 1 kg
thịt nạc thì cần ít năng lƣợng hơn để sản xuấ t ra

1 kg thịt mỡ (Trần Văn

Phùng và cs., 2004) [10].
2.1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh trưởng của lợn
Để nghiên cứu khả năng sinh trƣởng và phát dục của vật nuôi, ngƣời ta
dùng phƣơng pháp định kỳ cân khối lƣợng và đo kích thƣớc của cơ thể vật
nuôi. Từ đó tính toán ra các chỉ tiêu sinh trƣởng để đánh giá khả năng sinh
trƣởng và phát dục của vật nuôi. Các chỉ tiêu sinh trƣởng thƣờng dùng khi
nghiên cứu khả năng sinh trƣởng của vật nuôi là:


10

+ Sinh trưởng tích luỹ: là khối lƣợng, kích thƣớc, thể tích của vật nuôi
tích luỹ đƣợc qua thời gian khảo sát. Các thông số thu đƣợc qua các lần cân
đo là biểu thị sinh trƣởng tích luỹ của vật nuôi.
+ Sinh trưởng tuyệt đối (A): là khối lƣợng, kích thƣớc, thể tích của vật
nuôi tăng lên trong một đơn vị thời gian. Đối với lợn, đơn vị sinh trƣởng tuyệt
đối thƣờng là gam/con/ngày.
+ Sinh trưởng tương đối (R): là tỷ lệ % của phần khối lƣợng (thể tích,
kích thƣớc) tăng lên so với khối lƣợng (thể tích, kích thƣớc) thời điểm cân đo.

Đơn vị sinh trƣởng tƣơng đối thƣờng là %.

Hình 2.1. Đồ thị biể u thi 3̣ dạng sinh trƣởng của lợn


11

2.1.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và sức sản xuất thịt của lợn
2.1.4.1. Các yếu tố bên trong
Yếu tố di truyền là một trong những yếu tố có ý nghĩa quan trọng ảnh
hƣởng đến sự sinh trƣởng và sức sản xuất thịt của lợn. Quá trình sinh trƣởng
tuân theo các quy luật sinh học, nhƣng chịu ảnh ảnh của các giống lợn khác
nhau, do ảnh hƣởng của các yếu tố nội tiết của hệ thần kinh.
Quá trình trao đổi chất trong cơ thể xảy ra dƣới sự điều khiển của các
hormon. Vì hormon tham gia vào tất cả các quá trình trao đổi chất của tế bào
và giữ cân bằng các chất trong máu.
Theo Lê Viết Ly (1994) [9] cho biết: Yếu tố di truyền là một trong những
yếu tố có ý nghĩa quan trọng nhất ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát dục của lợn.
Quá trình sinh trƣởng phát dục của lợn tuân theo các quy luật sinh học, nhƣng
chịu ảnh hƣởng của các giống lợn khác nhau. Sự khác nhau này không những
chỉ khác nhau về cấu trúc tổng thể của cơ thể mà còn khác nhau ở sự hình thành
nên các tế bào, các bộ phận của cơ thể và đã hình thành nên các giống lợn có
hƣớng sản xuất khác nhau nhƣ: giống lợn hƣớng nạc, hƣớng mỡ.
Theo quan điểm di truyền học thì hầu hết các tính trạng về sản xuất của
gia súc gia cầm nhƣ: Sinh trƣởng, cho lông, cho thịt, trứng, sản lƣợng sữa,
sinh sản đều là tính trạng số lƣợng. Tính trạng số lƣợng là những tính trạng ở
đó sự sai khác giữa các cá thể là sự sai khác nhau về mức độ hơn là sự sai
khác nhau về chủng loại. Darwin đã chỉ rõ sự sai khác này chính là nguyên
liệu cho chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo. Tính trạng số lƣợng còn gọi
là tính trạng đo lƣờng, sự nghiên cứu chúng phụ thuộc vào sự đo lƣờng nhƣ:

Khối lƣợng cơ thể, tốc độ tăng trọng, sản lƣợng trứng, kích thƣớc các chiều
đo (Nguyễn Văn Thiê ̣n và cs., 2002) [14].


12

2.1.4.2. Các yếu tố bên ngoài
Các yếu tố bên ngoài ảnh hƣởng đến quá trình sinh trƣởng và phát triển
cơ thể lợn bao gồm dinh dƣỡng, nhiệt độ và độ ẩm môi trƣờng, ánh sáng và
các yếu tố khác.
Về dinh dƣỡng khi chúng ta đảm bảo đầy đủ về thức ăn bao gồm cả về
số lƣợng và chất lƣợng thì sẽ góp phần thúc đẩy quá trình sinh trƣởng và phát
triển các cơ quan trong cơ thể. Dinh dƣỡng là yếu tố quan trọng nhất trong
các yếu tố ngoại cảnh chi phối đến sinh trƣởng và sức cho thịt của lợn. Trần
Văn Phùng và cs, (2004) [10] cho rằng: Các yếu tố di truyền không thể phát
huy tối đa nếu không có một môi trƣờng dinh dƣỡng và thức ăn hoàn chỉnh.
Một số thí nghiệm đã chứng minh rằng, khi chúng ta cung cấp cho lợn các
mức dinh dƣỡng khác nhau có thể làm thay đổi tỷ lệ các phần trong cơ thể, ví
nhƣ chúng ta cho lợn ăn khẩu phần có nhiều protein thì tỷ lệ nạc sẽ cao hơn
và ngƣợc lại nếu chúng ta cho ăn khẩu phần có nhiều bột đƣờng hoặc nhiều
chất béo thì tỷ lệ mỡ trong thịt sẽ tăng lên.
Cũng theo các tác giả nói trên thời gian mang thai ảnh hƣởng của nuôi
dƣỡng rất rõ. Nuôi dƣỡng gia súc mẹ tốt trong thời gian mang thai sẽ giúp gia
súc mẹ nhiều con và gia súc con khoẻ mạnh. Thành phần thức ăn và chế độ
dinh dƣỡng có ảnh hƣởng lớn đến tốc độ sinh trƣởng và phẩm chất thân thịt
của vật nuôi.
Nhiệt độ và độ ẩm môi trƣờng không chỉ ảnh hƣởng đến tình trạng sức
khoẻ mà còn ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và phát dục của cơ thể. Nếu nhiệt độ
môi trƣờng không thích hợp thì sẽ không đảm bảo quá trình trao đổi chất diễn
ra bình thƣờng cũng nhƣ cân bằng nhiệt của cơ thể lợn. Nhiệt độ thích hợp

cho lợn nuôi béo từ 15 - 180C, cho lợn sinh sản không thấp hơn 10 - 120C, độ
ẩm thích hợp 70%. Nhiệt độ môi trƣờng không chỉ ảnh hƣởng đến tình trạng
sức khoẻ mà còn ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và phát triển cơ thể. Một số công


13

trình nghiên cứu chứng minh rằng khi nhiệt độ môi trƣờng xuống thấp (dƣới
5,50C) thì lợn con bú sữa có nhu cầu về vitamin B2 cao hơn rất nhiều khi nhiệt
độ môi trƣờng là 29,50C.
Khi nhiệt độ chuồng nuôi thấp lợn sẽ thất thoát nhiệt rất nhiều, vì lẽ đó
ở lợn con và lợn nuôi thịt sẽ giảm khả năng tăng khối lƣợng và tăng tiêu tốn
thức ăn cho 1 kg tăng khối lƣợng. Nhiệt độ thích hợp cho lợn nuôi béo từ 15 180C, cho lợn sinh sản không thấp hơn 10 - 120C. Nhiệt độ chuồng nuôi có
liên quan mật thiết với ẩm độ không khí, ẩm độ không khí thích hợp cho lợn
vào khoảng 70% (Trần Văn Phùng và cs., 2004) [10].
Tác giả Hoàng Toàn Thắng và cs, (2006) [12] cho biết ở điều kiện nhiệt
độ và ẩm độ cao lợn phải tăng cƣờng quá trình toả nhiệt thông qua quá trình
hô hấp (vì lợn rất ít có tuyến mồ hôi) để duy trì thăng bằng thân nhiệt. Ngoài
ra khi nhiệt độ cao sẽ cho khả năng thu nhận thức ăn của lợn hàng ngày giảm.
Do đó tăng trọng bị ảnh hƣởng và khả năng chuyển hóa thức ăn kém dẫn đến
sự sinh trƣởng, phát dục của lợn bị giảm.
Ánh sáng có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và phát dục của lợn. Đặc biệt
là lợn con, lợn hậu bị và lợn sinh sản khi không đủ ánh sáng sẽ làm ảnh
hƣởng đến quá trình trao đổi chất của lợn, trong đó có trao đổi khoáng, với
lợn con từ sơ sinh đến 71 ngày tuổi nếu không đủ ánh sáng thì tốc độ tăng
khối lƣợng sẽ giảm từ 9,5-12%, tiêu tốn thức ăn tăng 8-9%.
Các tác giả trên đều cho rằng ánh sáng có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng
và phát triển của lợn đối với lợn con từ sơ sinh đến 70 ngày tuổi, nếu không
đủ ánh sáng thì tốc độ tăng khối lƣợng sẽ giảm từ 9,5 - 1,5% so với lợn con
đƣợc vận động dƣới ánh sáng mặt trời. Ánh sáng mặt trời có thể tăng cƣờng

hoạt động sống và quá trình sinh lý của cơ thể vật nuôi. Dƣới ánh sáng mặt
trời cơ thể phát sinh những phản ứng bên trong và bên ngoài có lợi, tăng


14

cƣờng sinh trƣởng phát dục, hồi phục cơ thể. Tuy nhiên, ánh sáng gay gắt
cũng làm mỡ của những vật nuôi béo bị oxy hoá mạnh.
Ngoài các yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và phát dục của lợn đã nêu
trên còn có các yếu tố khác nhƣ : Chuồng trại, chăm sóc, nuôi dƣỡng, tiểu khí
hậu chuồng nuôi... Nếu chúng ta cung cấp cho lợn các yếu tố đủ theo yêu cầu
của từng loại lợn sẽ giúp cho cơ thể lợn sinh trƣởng đạt mức tố i đa.
2.2. Tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc
2.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước
Chăn nuôi lợn ở Việt Nam có từ lâu đời. Theo một số tài liệu của khảo
cổ học, nghề chăn nuôi lợn ở Việt Nam có từ thời đồ đá mới, cách đây khoảng
1 vạn năm. Từ khi, con ngƣời biết sử dụng công cụ lao động là đồ đá, họ đã
săn bắt, hái lƣợm và bắt đƣợc nhiều thú rừng, trong đó có nhiều lợn rừng. Khi
đó, họ bắt đầu có ý thức trong việc tích lũy thực phẩm và lƣơng thực cho
những ngày không săn bắn và hái lƣợm đƣợc và họ đã giữ lại những con vật
săn bắt đƣợc và thuần dƣỡng chúng. Cũng từ đó, nghề chăn nuôi lợn đƣợc
hình thành. Có nhiều tài liệu cho rằng nghề nuôi lợn và nghề trồng lúa nƣớc
gắn liền với nhau, phát triển theo văn hóa Việt. Theo các tài liệu của khảo cổ
học và văn hóa cho rằng nghề nuôi lợn và trồng lúa nƣớc phát triển vào những
giai đoạn văn hóa Gò Mun và Đông Sơn, đặc biệt vào thời kỳ các vua Hùng.
Trải qua thời kỳ Bắc thuộc và dƣới ách đô hộ của phong kiến phƣơng Bắc,
đời sống của nhân dân ta rất khổ cực, ngành nông nghiệp nói chung và chăn
nuôi lợn nói riêng không phát triển đƣợc.
Vào khoảng cuối thế kỷ XVIII, khi có trao đổi văn hóa giữa Trung
Quốc và Việt Nam, chăn nuôi lợn đƣợc phát triển. Dân cƣ phía Bắc đã nhập

các giống lợn lang Trung Quốc vào nuôi tại các tỉnh miền Đông Bắc Bộ. Tuy
nhiên, trong thời kì này trình độ chăn nuôi lợn vẫn còn thấp. Trong thời kỳ
Pháp thuộc, khoảng 1925, Pháp bắt đầu cho nhập các giống lợn Châu Âu vào


15

nƣớc ta nhƣ giống lợn Yorkshire, Berkshire và cho lai tạo với các giống lợn
nội nƣớc ta nhƣ lợn Móng Cái, lợn Ỉ, lợn Bồ Xụ.
Cùng với việc tăng nhanh về số lƣợng, chất lƣợng đàn lợn cũng không
ngừng đƣợc cải thiện. Các phƣơng pháp nhân giống thuần chủng và các phép
lai đƣợc thực hiện. Trong thời gian từ 1960, chúng ta đã nhập nhiều giống lợn
cao sản thông qua sự giúp đỡ của các nƣớc XHCN anh em. Có thể nói,chăn
nuôi lợn đƣợc phát triển qua các giai đoạn nhƣ sau:
- Giai đoạn từ 1960 - 1969: Giai đoạn khởi xƣớng các qui trình chăn
nuôi lợn theo hƣớng chăn nuôi công nghiệp
- Giai đoạn từ 1970 - 1980: Giai đoạn hình thành các nông trƣờng lợn
giống quốc doanh với các mô hình chăn nuôi lợn công nghiệp, có đầu tƣ và
hỗ trợ của các nƣớc trong khối XHCN nhƣ Liên Xô cũ, Hung-ga-ri, Tiệp
Khắc và Cu Ba. Hệ thống nông trƣờng quốc doanh đƣợc hình thành và Công
ty giống lợn công nghiệp Trung ƣơng cùng phát triển tốt và đảm đƣơng việc
cung cấp các giống lợn theo hệ thống công tác giống 3 cấp từ Trung ƣơng đến
địa phƣơng. Tuy nhiên, trong những năm chuyển đổi kinh tế sự hỗ trợ của
nƣớc ngoài giảm, cộng thêm đó là tình hình dịch bệnh đã làm cho hệ thống
các nông trƣờng giống lợn dần dần tan dã hay chuyển đổi từ sở hữu nhà nƣớc
sang cổ phần hóa hay tƣ nhân.
- Giai đoạn từ 1986 đến nay: Đây là giai đoạn chuyển đổi nền kinh tế,
chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi phù hợp với môi trƣờng sinh thái và
nông nghiệp sản xuất hàng hóa đã tham gia thị trƣờng khu vực (AFTA) và tổ
chức thƣơng mại thế giới (WTO). Từ đó, các mô hình chăn nuôi lợn đƣợc

hình thành và phát triển ở các tỉnh miền Nam và các tỉnh miền Bắc, hình thức
chăn nuôi lợn theo trang trại và doanh nghiệp tƣ nhân hình thành và phát triển
mạnh. Ngoài ra, còn có nhiều doanh nghiệp và công ty chăn nuôi lợn có vốn
đầu tƣ 100% của nƣớc ngoài. Với hình thức chăn nuôi công nghiệp tập trung


16

này, trong những năm tới chăn nuôi lợn nƣớc ta sẽ phát triển nhanh chóng,
tuy nhiên hình thức chăn nuôi nông hộ vẫn chiếm tỷ lệ lớn, 96,4% ở các khu
vực nông thôn (VNC, 2002).
Cho đến nay, có thể nói nhiều doanh nghiệp, công ty hay các Trung
tâm giống lợn đã có khả năng sản xuất các giông lợn tốt đáp ứng nhu cầu nuôi
lợn có tỷ lệ nạc cao và phát triển chăn nuôi lợn ở các hình thức khác nhau
trong cả nƣớc. Điển hình là các cơ sở của thành phố Hồ Chí Minh, các cơ sở
của Viện Chăn Nuôi, Viện Khoa học Nông Nghiệp Miền Nam và các công ty
sản xuất thức ăn có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.
Tuy nhiên, việc quản lý con giống cũng là vấn đề nan giải và nhiều
thách thức, Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn cũng đã ban hành nhiều
văn bản về công tác quản lý giống lợn trong cả nƣớc. Hiện tƣợng các giống
lợn kém chất lƣợng bán trên thị trƣờng nông thôn vẫn khá phổ biến, do vậy
ngƣời chăn nuôi gặp nhiều khó khăn trong việc gây dựng đàn lợn ban đầu.
Vấn đề đặt ra là các địa phƣơng cần xây dựng các cơ sở giống lợn của địa
phƣơng mình để cung cấp giống lợn tốt cho nông dân. Công tác này, trong
những năm qua theo chƣơng trình khuyến nông, nhiều cơ sở sản xuất con
giống bƣớc đầu đã đáp ứng phần nào yêu cầu nông dân.
Chăn nuôi lợn trong cả nƣớc đã có nhiều thành công đáng kể nhƣ đàn
lợn đã tăng tỷ lệ nạc từ 33,6% ở lợn nội, lên 40,6% ở lợn lai (miền Bắc) và
34,5% lợn nội lên 42% tỷ lệ nạc ở lợn lai (miền Nam). Đối với lợn lai 3 máu
ngoại (Landrace x Yorkshire x Duroc) tỷ lệ nạc trong nghiên cứu đạt 58-61%,

trong đại trà sản xuất đạt 52-56%. Năm 2001 cả nƣớc có 21.741 ngàn con lợn,
sản xuất 1513 ngàn tấn thịt lợn hơi, xuất khẩu 27,3 tấn thịt xẻ, chiếm 2,6% số
thịt lợn sản xuất ra.
Từ khi có những chính sách kinh tế mới nói chung và những chính sách
trong nông nghiệp nói riêng của thời kỳ đổi mới, nền nông nghiệp của ta,


×