Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thu thuế đối với khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Gia Lai.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 109 trang )

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ THU THUẾ
ĐỐI VỚI KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN ................................................ 5
1.1 KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN........................................................ 5
1.1.1. Quan niệm và các thành phần của kinh tế tư nhân ........................ 5
1.1.2. Đặc điểm, ưu thế, hạn chế của kinh tế tư nhân ............................. 7
1.2. THUẾ VÀ CÁC SẮC THUẾ ÁP DỤNG ĐỐI VỚI KHU VỰC KINH
TẾ TƯ NHÂN......................................................................................... 8
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thuế.......................................... 8
1.2.2. Các sắc thuế thu vào khu vực kinh tế tư nhân............................. 11
1.3. QUẢN LÝ THU THUẾ ĐỐI VỚI KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN.. 14
1.3.1. Quan niệm, đặc điểm quản lý thu thuế đối với khu vực kinh tế tư
nhân .................................................................................................. 14
1.3.2. Tổ chức bộ máy quản lý thu thuế đối với khu vực kinh tế tư nhân
......................................................................................................... 17
1.3.3. Nội dung quản lý thu thuế đối với khu vực kinh tế tư nhân......... 22
1.3.4. Các yêu cầu trong quản lý thu thuế đối với khu vực kinh tế tư nhân
......................................................................................................... 30
1.4. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ THU THUẾ ĐỐI VỚI KHU VỰC KINH
TẾ TƯ NHÂN Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG TRONG NƯỚC VÀ BÀI HỌC
RÚT RA CHO TỈNH GIA LAI............................................................... 31
1.4.1. Kinh nghiệm quản lý thu thuế đối với khu vực kinh tế tư nhân ở
một số địa phương trong nước ............................................................ 31
1.4.2. Bài học rút ra cho Cục Thuế tỉnh Gia Lai................................... 32
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU THUẾ ĐỐI VỚI KHU VỰC
KINH TẾ TƯ NHÂN Ở TỈNH GIA LAI ................................................... 34

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />



2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ TÌNH HÌNH PHÁT
TRIỂN CỦA KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN Ở TỈNH GIA LAI ........... 34
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội............................................. 34
2.1.2. Tình hình phát triển khu vực kinh tế tư nhân ở tỉnh Gia Lai........ 41
2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU THUẾ ĐỐI VỚI KHU VỰC KINH
TẾ TƯ NHÂN Ở TỈNH GIA LAI ........................................................... 46
2.2.1. Kết quả thu thuế đối với khu vực kinh tế tư nhân ở tỉnh Gia Lai . 46
2.2.2. Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý thu thuế .............................. 51
2.2.3. Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý thu thuế ............................... 52
2.2.4. Thực trạng phân cấp quản lý thu thuế đối với khu vực kinh tế tư
nhân ở tỉnh Gia Lai............................................................................ 55
2.2.5. Thực trạng thực hiện các nội dung quản lý thu thuế đối với khu
vực kinh tế tư nhân ở tỉnh Gia Lai ...................................................... 55
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUẢN LÝ THU THUẾ ĐỐI VỚI KHU VỰC
KINH TẾ TƯ NHÂN Ở T ỈNH GIA LAI ................................................. 66
2.3.1. Những mặt tích cực .................................................................. 66
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân................................................. 72
CHƯƠNG 3. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ
THU THUẾ ĐỐI VỚI KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN Ở TỈNH GIA LAI
................................................................................................................ 78
3.1. DỰ BÁO NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG VÀ QUAN ĐIỂM HOÀN
THIỆN QUẢN LÝ THU THUẾ ĐỐI VỚI KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN
Ở TỈNH GIA LAI .................................................................................. 78
3.1.1. Dự báo những yếu tố tác động đến quản lý thu thuế đối với
KVKTTN ở tỉnh Gia Lai trong thời gian tới ........................................ 78
3.1.2. Quan điểm hoàn thiện quản lý thu thuế đối với khu vực kinh tế tư
nhân .................................................................................................. 80

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version

GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

3.2. CÁC GIẢI P HÁP CHỦ YẾU HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU THUẾ
ĐỐI VỚI KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN Ở TỈNH GIA LAI ................. 84
3.2.1. Hoàn thiện và đổi mới công tác tuyên truyền, giáo dục, tư vấn hỗ
trợ pháp luật về thuế với nội dung cụ thể và hình thức đa dạng nhằm
nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật về thuế của người nộp thuế ......... 84
3.2.2. Hoàn thiện và nâng cao chất lượng công tác lập dự toán thu ....... 87
3.2.3. Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra thuế ............................. 88
3.2.4. Tăng cường các biện pháp xử lý nợ thuế.................................... 89
3.2.5. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý thu thuế. 90
3.2.6. Hoàn thiện tổ chức bộ máy và cán bộ quản lý thu thuế ............... 92
3.2.7. Tổ chức tốt công tác trao đổi, cung cấp thông tin và phối hợp giữa
cơ quan thuế với các ngành và các doanh nghiệp................................. 93
3.2.8. Nghiên cứu xây dựng và tổ chức thực hiện một số cơ chế quản lý
thu đặc thù phù hợp với điều kiện của địa phương............................... 94
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................... 96
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................... 99
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO).

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CNH, HĐH

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa


DNNN

Doanh nghiệp nhà nước

ĐTNT

Đối tượng nộp thuế

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

GTGT

Giá trị gia tăng

HĐND

Hội đồng nhân dân

KBNN

Kho bạc nhà nước

KVKTTN

Khu vực kinh tế tư nhân

NNT


Người nộp thuế

NSNN

Ngân sách nhà nước

SXKD

Sản xuất - kinh doanh

TNCN

Thu nhập cá nhân

TNCT

Thu nhập chịu thuế

TNDN

Thu nhập doanh nghiệp

TTĐB

Tiêu thụ đặc biệt

UBND

Ủy ban nhân dân


XDCB

Xây dựng cơ bản

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

5

DANH MỤC CÁC BẢNG
Số bảng

Nội dung

Trang

2.1

Lao động và phân bổ lao động của tỉnh Gia Lai

44

2.2

Tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh Gia Lai

45

2.3


Các chỉ tiê u về y tế của tỉnh Gia Lai

45

2.4

Cơ cấu GDP theo thành phần k inh tế của tỉnh Gia Lai

46

2.5

Lao động tro ng KVKTTN của tỉnh Gia Lai

48

2.6

Vố n KVKTTN của tỉnh Gia Lai

48

2.7

Lãi của các DN trong KVKTTN của tỉnh Gia Lai

50

2.8


Kết q uả thu thuế KVKTTN ở tỉnh Gia Lai, 2005-2010

51

2.9

Doanh thu tính thuế trung bình cho DN và hộ k inh doanh

53

2.10

Cán bộ cô ng chức và cơ cấu CBCC của Cục Thuế tỉnh Gia Lai

57

2.11

Dự toán thu thuế đối với KVKTTN ở tỉnh Gia Lai, 2006-2010

63

2.12

Tình hình kê k hai thuế của KVKTTN

67

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version

GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

6

DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hình

Nội dung

Trang

2.1

Tăng trưởng GDP và các ngành của tỉnh Gia Lai

41

2.2

Cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Gia Lai

42

2.3

Dân số cà cơ cấu dân số của tỉnh Gia Lai

43


2.4

Mức và tỷ lệ tăng thu nhập theo đ ầu người của tỉnh Gia Lai

44

2.5

Tốc độ tăng trưởng của KVKTTN tỉnh Gia Lai

46

Số lượng và tố c độ tăng doanh nghiệp và hộ kinh doanh thuộ c

47

2.5.A

KVKTTN
2.5.B

Tình hình TSCĐ của KVKTTN tỉnh Gia Lai

49

2.7

Tốc độ tăng trưởng thuế và tỷ trọ ng thuế từ KVKTTN

52


2.8

Doanh thu và tỷ lệ thuế từ doanh nghiệp và hộ kinh doanh

52

KVKTTN
2.8.A

Chi p hí cho mỗi đồ ng thuế thu được ở tỉnh Gia Lai

54

2.8.B

Mố i q uan hệ giữa chi phí thu thuế và doanh thu của KVKTTN

55

Cơ cấu CBCC theo trình độ chuyên môn và đào tạo của Cục

58

2.9

Thuế Gia Lai
2.10

Tình hình nợ thuế của KVKTTN tỉnh Gia Lai


This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />
68


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thuế là nguồn thu chủ yếu của NSNN và là công cụ quan trọng để điều
tiết nền kinh tế góp phần đảm bảo công bằng xã hội, kích thích SXKD phát triển.
Điều đó đòi hỏi Nhà nước phải luôn quan tâm đến thuế và hoàn thiện các biện
pháp quản lý và thu thuế. Từ năm 1990 đến nay, hệ thống chính sách thuế ở
nước ta đã từng bước được cải cách; bộ máy ngành thuế cũng được tổ chức lại
thống nhất theo hệ thống dọc từ trung ương đến quận, huyện, thị xã; công tác
quản lý thuế thường xuyên được hoàn thiện, đổi mới, từng bước hiện đại hóa
nhằm quản lý, khai thác kịp thời, hiệu quả các nguồn thu phát sinh về nghĩa vụ
thuế của các khu vực kinh tế.
Quản lý thu thuế đối với KVKTTN là nội dung quan trọng trong quản lý thu thuế
đối với các khu vực kinh tế cũng như trong quản lý thuế nói chung. Bởi lẽ, KVKTTN là
một trong những khu vực có đóng góp cho ngân sách chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số thu
nội địa của NSNN. Mặt khác, đây là khu vực kinh tế có những đặc thù riêng: số lượng đối
tượng kinh doanh rất lớn, quy mô, ngành nghề kinh doanh đa dạng, trình độ hiểu biết và ý
thức tuân thủ pháp luật của hầu hết các cơ sở kinh doanh thuộc KVKTTN còn thấp hơn
so với khu vực kkminh tế nhà nước và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài... nên công tác
quản lý thu thuế đối với khu vực này rất phức tạp.
Trong những năm qua, cùng với tiến trình cải cách hệ thống thuế cả nước,
quản lý thu thuế đối với KVKTTN ở tỉnh Gia Lai đã có những bước chuyển biến

căn bản, từng bước hiện đại hóa, phát huy được vai trò tích cực trong việc thực hiện
các luật thuế, pháp lệnh thuế và các chính sách thu ngân sách hiện hành. Qua đó,
góp phần để hàng năm ngành Thuế Gia Lai luôn hoàn thành dự toán thu thuế, năm
sau cao hơn năm trước. Tuy vậy, bên cạnh những mặt tích cực, quản lý thu thuế đối
với KVKTTN ở tỉnh Gia Lai cũng bộc lộ những bất cập cả về cơ chế quản lý, quy
trình nghiệp vụ, phân cấp quản lý thu... Do vậy, tính tuân thủ, tính tự nguyện của
người nộp thuế chưa cao, tình trạng trốn thuế, nợ đọng thuế vẫn còn diễn ra khá phổ
biến, phức tạp và với nhiều hình thức khác nhau...
Theo dự báo, trong những năm tới KVKTTN ở tỉnh Gia Lai tiếp tục phát
triển mạnh cả về số lượng đối tượng, quy mô kinh doanh và số nộp ngân sách.
Việc quản lý thu thuế vừa đảm bảo thu ngân sách, thực hiện công bằng giữa các

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

2

khu vực kinh tế, vừ a kích thích SXKD của khu vực này phát triển là nhiệm vụ
hết sức quan trọng đối với ngành thuế trên địa bàn.
Trước những vấn đề đặt ra như trên và trong bối cảnh ngành thuế cả nước thực
hiện chiến lược cải cách hiện đại hóa hệ thống thuế, trong đó chương trình cải cách
hiện đại hóa quản lý thuế được coi là nội dung trọng tâm, phải có những nghiên cứu
cơ bản để tìm ra giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thu thuế đối với KVKTTN
trên địa bàn. Với lý do đó, đề tài “Các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thu
thuế đối với khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Gia Lai” có ý nghĩa thiết
thực cả về lý luận và thực tiễn.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Vấn đề quản lý thu thuế nói chung và quản lý thu thuế đối với KVKTTN
nói riêng được nhiều nhà khoa học và các nhà quản lý quan tâm nghiên cứu.

Dưới đây là một số công trình tiêu biểu:
- Lê Doãn Danh (2005), Quản lý thu thuế khu vực kinh tế ngoài quốc doanh
trên địa bàn tỉnh Nghệ An - Thực trạng và giải pháp đổi mới, Luận văn thạc sỹ
Kinh doanh và quản lý, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
- Vũ Thị Mai (2005), Hoàn thiện quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp ở
nước ta hiện nay, Luận văn thạc sỹ Kinh doanh và quản lý, Học viện Chính trị
Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
- Tổng cục Thuế (2005), Đánh giá và triển khai nhiệm vụ, giải pháp quản lý
thu thuế khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, Báo cáo chuyên đề, Hà Nội.
- Cục Thuế Khánh Hòa (2005), Biện pháp chống thất thu thuế đối với hoạt
động kinh doanh khách sạn và ăn uống, Báo cáo chuyên đề, Hà Nội.
Các công trình nghiên cứu trên có mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu,
cách tiếp cận khác nhau, có công trình nghiên cứu quản lý thu thuế đối với KVKTTN
ở phạm vi một tỉnh; có công trình nghiên cứu quản lý thu thuế đối với các doanh
nghiệp trong phạm vi cả nước. Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu một
cách hệ thống và trực tiếp về quản lý thu thuế đối với KVKTTN ở tỉnh Gia Lai.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
Mục đích nghiên cứu:
- Khái quát được cơ sở lý luận về quản lý thu thuế đối với KVKTTN hình
thành khung nội dung và phương pháp nghiên cứu cho đề tài.
- Đánh giá được thực trạng quản lý thu thuế đối với KVKTTN ở tỉnh Gia
Lai và chỉ ra được những mặt tích cực, hạn chế và nguyên nhân.

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

3

- Đề xuất được phương hướng, giải pháp tiếp tục hoàn thiện quản lý thu

thuế đối với KVKTTN ở tỉnh Gia Lai trong giai đoạn hiện nay.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận văn là quản lý thu
thuế đối với KVKTTN trên địa bàn cấp tỉnh, bao gồm các vấn đề chủ yếu như: Tổ
chức bộ máy quản lý thu thuế, cơ chế và phân cấp quản lý thu thuế, triển khai chính
sách pháp luật thuế, xây dựng và tổ chức thực hiện dự toán thu, quy trình và thủ tục
quản lý thu thuế, thanh tra, kiểm tra thuế đối với KVKTTN.
Phạm vi nghiên cứu: Luận văn không đi sâu phân tích việc quản lý thu đối
với từng sắc thuế cụ thể đối với KVKTTN mà chủ yếu phân tích những vấn đề quản
lý mang tính chung nhất liên quan đến nghĩa vụ thuế của khu vực kinh tế này.
KVK TTN được đề cập trong luận văn bao gồm các doanh nghiệp dân
doanh, các hộ kinh doanh cá thể hoạt động trong các lĩnh vực công nghiệp,
thương mại và dịch vụ.
Địa bàn nghiên cứu được giới hạn ở phạm vi tỉnh Gia Lai, thời gian nghiên
cứu chủ yếu từ năm 2006 đến nay.
5. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu nói trên, luận văn sử dụng phương
pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, các phương pháp thống kê, so
sánh, phân tích thực tiễn... Luận văn cũng tiếp thu, kế thừa có chọn lọc kết quả
nghiên cứu của một số công trình liên quan đã được công bố.
Ngoài ra, luận văn còn dựa vào các chủ trương, đường lối, quan điểm của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về phát triển kinh tế - xã hội, về quản
lý thuế và quản lý thu thuế ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.
6. Đóng góp mới về khoa học và thực tiễn của luận văn
Luận văn có những đóng góp chủ yếu sau đây:
- Góp phần hệ thống hóa và làm rõ thêm những vấn đề lý luận cơ bản về
quản lý thu thuế đối với KVKTTN.
- Phân tích, đánh giá đúng thực trạng quản lý thu thuế đối với KVKTTN ở
tỉnh Gia Lai giai đoạn 2006-2010, chỉ rõ những mặt tích cực đã đạt được, những
hạn chế và nguyên nhân.

- Đề xuất được phương hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn
thiện quản lý thu thuế đối với KVKTTN ở tỉnh Gia Lai. Kết quả nghiên cứu có
thể vận dụng cho những địa phương có điều kiện tương đồng với tỉnh Gia L ai.

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

4

7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị và danh mục tài liệu tham khảo,
nội dung chính của luận văn được kết cấu thành 3 chương.
Chương 1. Những vấn đề cơ bản về quản lý thu thuế đối với khu vực kinh
tế tư nhân.
Chương 2. Thực trạng quản lý thu thuế đối với KVKTTN ở tỉnh Gia Lai
Chương 3. Quan điểm và giải pháp hoàn thiện công tác thu thuế đối với
KVKTTN ở tỉnh Gia Lai

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

5

Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ THU THUẾ
ĐỐI VỚI KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN
1.1 KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN
1.1.1. Quan niệ m và các thành phần của kinh tế tư nhân

1.1.1.1. Quan niệm v ề kinh tế tư nhân
Khái niệm "k inh tế tư nhân" được chính thứ c sử dụng từ Hộ i nghị lần thứ 6 của
Trung ương Khóa VI (tháng 3-1989). Nghị quyết chỉ rõ: "trong điều k iện của nước
ta, các hình thức k inh tế tư nhân (cá thể, tiể u chủ, tư bản tư nhân) vẫn cần thiết lâu
dài cho nền k inh tế và nằm trong cơ cấu của nền kinh tế hàng hóa đ i lên chủ nghĩa
xã hội".
Đại hộ i lần thứ VII của Đảng (6-1991) quy định "Kinh tế tư nhân được phát
triển, đặc b iệt trong lĩnh vực sản xuất, theo sự quản lý, hướng dẫn của Nhà nước,
tro ng đó, k inh tế cá thể và tiểu chủ có p hạm vi hoạt động tương đố i rộng ở những
nơi chưa có đ iều kiện tổ chứ c kinh tế tập thể, hướng kinh tế tư bản tư nhân phát
triển theo con đường tư b ản nhà nước dưới nhiều hình thứ c".
Đại hộ i lần thứ VIII của Đảng (6-1996) quyết đ ịnh "kinh tế nhà nước đó ng vai
trò chủ đạo, cùng với kinh tế hợp tác xã dần dần trở thành nền tảng. Tạo đ iều kiện
kinh tế và pháp lý thuậ n lợi đ ể các nhà k inh do anh tư nhân yên tâm đ ầu tư làm ăn
lâu d ài".
Đại hộ i lần thứ IX của Đảng (4-2001) khẳng định " Kinh tế thị trường đ ịnh
hướng xã hội chủ nghĩa có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong
đó, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; k inh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể
ngày càng trở thành nền tảng vững chắc". Đại hộ i q uyết đ ịnh "Khuyến khíc h phát
triển kinh tế tư bản tư nhân rộng rãi trong những ngành, nghề sản xuất, kinh doanh
mà p háp luật không cấm. Tạo môi trường k inh doanh thuận lợi về chính sách, p háp
lý để k inh tế tư nhân p hát triển trên những định hướng ưu tiên của Nhà nước, kể cả
đầu tư ra nước ngoài; khuyế n khích chuyể n thành doanh nghiệp cổ phần, bán cổ
phần cho người lao độ ng, liên doanh, liê n kết với nhau, với k inh tế tập thể và k inh
tế nhà nước. Xây dựng quan hệ tốt giữa chủ doanh nghiệp và người lao độ ng".
KVKTTN được xác định theo tinh thần Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
X của Đảng trên cơ sở gộp 02 khu vực kinh tế trước đây đã được xác định theo tinh thần Nghị
quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX là khu vực kinh tế cá thể, tiểu chủ và khu vực kinh tế

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version

GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

6
tư bản tư nhân. Nói theo nghĩa rộng, khu vực này bao gồm tất cả các doanh nghiệp, các tổ
chức kinh doanh của người Việt Nam không thuộc sở hữu nhà nước (hoặc Nhà nước có góp
vốn nhưng không giữ vai trò chi phối), không do nước ngoài đầu tư (hoặc nước ngoài có góp
vốn, nhưng không giữ vai trò chi phối), không thuộc thành phần kinh tế tập thể (các HTX).
Theo nghĩa đó, KVKTTN ở nước ta bao gồm khoảng hơn 300 ngàn doanh nghiệp hoạt động
theo Luật Doanh nghiệp, hơn 3,8 triệu hộ kinh doanh cá thể, một bộ phận của gần 100.000
trang trại và hơn 10 triệu hộ nông dân có sản xuất nông sản hàng hóa không tham gia các HTX
hoặc tổ hợp tác. Trong số này, các doanh nghiệp với các hình thức tổ chức khác nhau (công ty
trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân một chủ), có
đầy đủ tư cách pháp nhân, thường được coi là khu vực doanh nghiệp tư nhân chính thức; số
còn lại được tổ chức ở hình thức thấp hơn, chưa có tư cách pháp nhân và do đó thường được
coi là khu vực tư nhân phi chính thức hoặc phi hình thức. KTTN có vai trò quan trọng, là một
trong những động lự c của nền kinh tế [18, tr. 83].
Như v ậy, có thể hiểu k inh tế tư nhân là một thành phần k inh tế dựa trên sở hữu
tư nhân về tư liệu sản xuất, vốn v à kết quả sản xuất k inh doanh được tạo ra cũng
thuộc v ề người sở hữu tư liệu sản xuất và vốn ấy.

1.1.1.2. Các thành phần của kinh tế tư nhân
a. Thành phần k inh tế cá thể, tiể u chủ
Kinh tế cá thể là thành p hần kinh tế dựa trên tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất và
khả năng lao độ ng của bản thân người lao động.
b. Thành phần k inh tế tư bản tư nhân
Kinh tế tư bản tư nhân là thành p hần kinh tế mà sản xuất kinh doanh dựa trên
cơ sở chiếm hữ u tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất và bóc lột sức lao
động làm thuê.


1.1.1.3. Các loại hình tổ chức kinh doanh cơ bản

a. Doanh nghiệp tư nhâ n
Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhâ n làm chủ và tự chịu
trách nhiệm b ằng toàn bộ tài sản của mình về mọi ho ạt độ ng của doanh nghiệp.
b. Công ty trách nhiệm hữu hạn
Công ty trách nhiệm hữu hạn là doanh nghiệp có không quá 50 thành viên góp
vố n thành lập cô ng ty chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của cô ng ty b ằng tài sản
của mình.
c. Công ty cổ phần
Công ty cổ p hần là lo ại hình đặc trưng của công ty đối vốn, vốn của công ty
được chia thành nhiều phần b ằng nhau gọi là cổ p hần, ngưòi sở hữu cổ phần gọ i là

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

7
cổ đông, chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty cho đến hết giá trị cổ
phần mà họ sở hữu.
d. Công ty hợp danh
Công ty hợp danh được pháp luật ghi nhận là một hình thức của công ty đối
nhân, tro ng đó có ít nhất 2 thành viê n (đều là cá nhân và là thương nhân) cung tiến
hành hoạt động thương mạ i (theo nghĩa rộng) dưới mộ t hãng chung (hay hội danh)
và cùng liên đới chịu trách nhiệm vô hạn về mọi khoản nợ của công ty.

1.1.2. Đặc điểm, ưu thế, hạn chế của kinh tế tư nhân
1.1.2.1. Đặc điểm của kinh tế tư nhân
Để hiểu rõ về bản chất của k inh tế tư nhân, cần p hải xem xét đặc điểm k inh tế
- xã hộ i của nó trên ba mặt:

- Quan hệ sở hữu
- Quan hệ về q uản lý
- Quan hệ p hân phối
Ngoài những đặc đ iểm chung về mặt kinh tế - xã hội, k inh tế tư nhân ở nước
ta cò n có thêm những đ ặc đ iểm sau:
- Quy mô sản xuất kinh doanh còn nhỏ bé. Các doanh nghiệp thuộc k inh tế tư
nhân ở nước ta đại bộ p hận thuộc doanh nghiệp vừ a và nhỏ, thậm chí siêu nhỏ.
- Kỹ thuật công nghệ sản xuất kinh doanh đa p hần lạc hậu, năng suất thấp.
Những đặc điểm trên hạn chế sự phát triển cũng như hiệu quả và k hả năng
cạnh tranh của k inh tế tư nhân nước ta trước thách thức của hộ i nhập với khu vực và
thế giới.

1.1.2.2. Ưu thế và hạn chế của kinh tế tư nhân

a. Ưu thế:
- Mục đích của kinh tế tư nhân là thu lợi nhuận tối đa, ít bị các mục tiêu k inh
tế - xã hộ i k hác chi p hố i nên thường hiệu quả hơn so với doanh nghiệp Nhà nước.
- Hình thức tổ chức doanh nghiệp rất đa dạng, linh hoạt đáp ứng nhu cầu đa
dạng của thị trường, tạo sự năng động.
b. Hạn chế:
- Tính vô chính phủ tro ng sản xuất kinh doanh
- Quy mô sản xuất kinh doanh cò n nhỏ bé.
- Kỹ thuật công nghệ sản xuất kinh doanh đa p hần lạc hậu, năng suất thấp.

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

8
1.2. THUẾ VÀ CÁC SẮC TH UẾ ÁP DỤNG ĐỐI VỚI KHU VỰC KINH TẾ

TƯ NHÂN

1.2.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thuế
1.2.1.1. Khái niệm thuế

Thuế là một phạm trù tài chính có từ lâu. Nó tồn tại cùng với sự phát triển của nhà
nước, kinh tế hàng hóa, tiền tệ. Song cho đến nay, chưa có định nghĩa thố ng nhất về thuế,
cả về mặt câu chữ, học thuật cũng như nội dung. Mác - Ăng- ghen thì cho rằng để thực
hiện quyền lực công cộ ng cần p hải có sự đóng góp của các cô ng dân cho nhà nước,
khoản đóng góp đó gọi là thuế. Hoặc khi đề cập đến vai trò quan trọng của thuế đối với
nhà nước, hai ông lại cho rằng thuế là cái vú của chính p hủ. Cùng với sự vận động của
thực tiễn phát triển kinh tế, định nghĩa về thuế dần được hoàn thiện.
Định nghĩa về thuế có tính hoàn chỉnh hơn là định nghĩa về thuế của hai nhà
kinh tế Mỹ K.P Makkohhell và C.L Bryu (trong cuốn sách Eco nomics K.P
Makko hhell và C.L Bryu - Moscow - 1993). Trong cuốn sách đó, hai ô ng cho rằng,
thuế là một k hoản chuyển giao bắt buộc b ằng tiền (hoặc bằng hàng hóa, dịch vụ)
của các công ty, các hộ gia đ ình cho chính p hủ, mà trong sự trao đổi đó họ không
nhận được trực tiếp hàng hóa, d ịch vụ nào cả, k hoản nộp đó khô ng p hải là tiề n phạt
mà tòa án tuyên phạt do hành vi vi phạm pháp luật.
Ở Việt Nam, cho đến nay chưa có một đ ịnh nghĩa nào về thuế được co i là hoàn
chỉnh. Theo cuốn từ điển tiếng Việt (Trung tâm từ điển học, 1998), thuế được coi là khoản
tiền hay hiện vật mà người dân hoặc các tổ chức k inh doanh, tùy theo tài sản, thu nhập,
ngành nghề... b uộc phải nộp cho nhà nước theo quy định.
Tuy chưa có một định nghĩa nào về thuế được coi là hoàn chỉnh nhưng các nhà kinh
tế đều nhất trí cho rằng, để làm rõ được bản chất của thuế thì định nghĩa về thuế phải nêu
bật được các khía cạnh sau đây:
- Nội dung kinh tế của thuế được đặc trưng bởi các quan hệ tiền tệ giữa nhà nước
với NNT;
- Mối quan hệ này nảy sinh một cách khách q uan và có ý nghĩa xã hội đặc biệt; việc
chuyển giao thu nhập mang tính chất bắt buộc theo mệnh lệnh của nhà nước, được quy

định bằng pháp luật, có mức thu và thời gian được ấn định trước.
Với cách đặt vấn đề như vậy và trên cơ sở tiếp thu những hạt nhâ n hợp lý của
các định nghĩa về thuế của các nhà kinh tế trong và ngoài nước, chúng tôi nhất trí
với định nghĩa về thuế trong giáo trình Thuế của Học viện Tài chính (nhà xuất bản
Tài chính năm 2008). Theo đó, thuế là một khoản đóng góp bắt b uộ c từ các thể
nhân và pháp nhân cho nhà nước theo mức độ và thời hạn được p háp luật quy đ ịnh

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

9
nhằm sử dụng cho mục đ ích công cộ ng.

1.2.1.2. Đặc điểm của thuế
Thuế là p hạm trù tài chính, bản chất của thuế được thể hiện bởi các thuộ c tính
bên trong, vốn có của thuế. Những thuộc tính đó có tính ổn định tương đố i q ua các giai
đoạn phát triển và biểu hiện thành nhữ ng đặc điểm riêng có, q ua đó giúp chúng ta phân
biệt thuế với các công cụ tài chính khác. Đó là:
Thứ nhất, Thuế là một khoản đóng góp bắt b uộc gắn với q uyền lực của nhà
nước, hành động đó ng thuế cho nhà nước là hành động thực hiện nghĩa vụ của
người công dân. Tính bắt b uộ c là thuộc tính cơ bản vố n có của thuế, giúp p hân biệt
thuế với các hình thức động viên tài chính khác của NSNN. Tuy nhiên, tính bắt
buộc của thuế k hô ng mang nộ i dung hình sự, nghĩa là việc đó ng thuế cho nhà nước
không phải là kết quả nảy sinh từ hành vi vi phạm pháp luật mà là nghĩa vụ đóng
góp được p háp luật thừ a nhận và xã hội tôn vinh.
Thứ hai, thuế là một khoản chuyể n giao thu nhập không mang tính hoàn trả
trực tiếp. Sự không ho àn trả trực tiếp được thể hiện cả trước và sau khi thu thuế.
Trước khi thu thuế, nhà nước khô ng hứa hẹn cung ứ ng một d ịch vụ cô ng cộng nào
cho NNT. Sau k hi nộp thuế, nhà nước cũng k hô ng có sự bồi hoàn trực tiếp nào cho

NNT. Lợi ích từ việc nộp thuế sẽ được hoàn trả gián tiếp thô ng q ua các dịch vụ
cô ng cộng của nhà nước cho cộng đồ ng xã hội.
Thứ ba, thuế mang tính pháp lý cao, thể hiện:
+ Trong một nhà nước p háp quyền, thuế là một phạm trù tài chính được luật hóa
ở mức cao nhất, thể hiện thuế có nội dung kinh tế - chính trị quan trọng gắn chặt với lợi
ích vật chất của các tầng lớp dân cư. Nhà nước không thể tùy tiện, lạm dụng q uyền lực
tro ng hoạt động thu thuế. Việc thu thuế của nhà nước phải được các tầng lớp dân cư
thừa nhận thông qua người đại d iện cao nhất của mình là quốc hội. Quốc hộ i xác lập
quyền thu thuế của chính phủ bằng hệ thống luật.
+ Thuế thể hiện tính quyền lực của quốc gia: Điều này thể hiện ở chỗ việc thu
thuế thuộc chủ quyền của một nhà nước độc lập. Ngày nay, trong xu hướng hộ i nhập, mở
cửa nền k inh tế, tính quyền lực quốc gia của thuế đã có sự suy giảm nhất định song điều
đó không có nghĩa là các q uốc gia từ bỏ chủ quyền đánh thuế của mình.

1.2.1.3. Vai trò của thuế
Trong điều kiện kinh tế thị trường, thuế đóng vai trò hết sức quan trọng đối với quá
trình phát triển kinh tế - xã hội. Vai trò đó được thể hiện trên các khía cạnh sau đây:
Thứ nhất, thuế là nguồn thu chủ yếu của NSNN: Với chức năng phân phối lại thu nhập
quốc dân, thuế góp phần hình thành nên nguồn tài chính tập trung lớn nhất phục vụ cho chi

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

10
tiêu công cộng, đó là NSNN. NSNN được tập hợp từ nhiều nguồn thu khác nhau, nhằm đảm
bảo yêu cầu chi tiêu chung cho nhu cầu công cộng. Trong tất cả các nguồn, thông thường số
thu về thuế chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng số thu NSNN. Đây là nguồn thu ổn định nhất,
được kế hoạch hóa trên cơ sở tiềm năng và kế hoạch phát triển kinh tế của đất nước. Hầu như
mọi khoản chi tiêu của NSNN đều dựa vào sự đóng thuế của người dân. Vì vậy, xã hội có

trách nhiệm phải tôn trọng NNT, những người thông qua hành vi của mình đóng góp tài chính
cho nhà nước một cách trực tiếp và gián tiếp. Hiện nay, ở hầu hết các quốc gia trên thế giới,
thuế là nguồn thu chủ yếu và quan trọng nhất. Tỷ trọng các khoản thu từ thuế thường chiếm
trên 80% tổng thu của ngân sách. Ở nước ta trong vòng một thập kỷ trở lại đây, nếu không tính
các khoản thu từ dầu thô, nguồn thu từ thuế thường chiếm trên 90% tổng các khoản thu của
NSNN.
Thứ hai, thuế là công cụ điều hòa thu nhập, thực hiện công bằng xã hội: Một trong
những khiếm khuyết của nền kinh tế thị trường là phân hóa giàu nghèo, tức là có sự chênh
lệch lớn về mức sống, về thu nhập giữa các tầng lớp dân cư trong xã hội. Kinh tế thị trường
càng phát triển thì sự phân hóa này giữa các tầng lớp dân cư ngày càng có xu hướng gia tăng.
Sự phát triển mọi mặt của một đất nước là thành quả từ sự nỗ lực của cả cộng đồng, mỗi
thành viên trong xã hội đều có những đóng góp nhất định. Nếu không chia sẻ thành quả phát
triển kinh tế cho mọi thành viên sẽ thiếu công bằng, sẽ tạo nên sự đối lập về quyền lợi và của
cải giữa các tầng lớp dân cư, gây ra bất ổn xã hội. Chính vì vậy, nhà nước cần phải can thiệp
vào quá trình phân phối thu nhập, của cải của xã hội. Thuế là công cụ quan trọng mà nhà
nước sử dụng để tác động trực tiếp vào quá trình này.
Việc điều hòa thu nhập giữa các tầng lớp dân cư được thực hiện một phần thông
qua các hình thức thuế gián thu, trong đó đáng chú ý là thuế tiêu thụ đặc biệt. Loại thuế này
có đối tượng chịu thuế chủ yếu là các hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng cao cấp, đắt tiền. Các
hàng hóa, dịch vụ này thông thường chỉ có những người có thu nhập cao tro ng xã hội mới
có thể sử dụng và/hoặc sử dụng nhiều, và thuế tiêu thụ đặc biệt được sử dụng để điều tiết
bớt một phần thu nhập của họ.
Các sắc thuế trực thu, đ ặc b iệt là thuế thu nhập cá nhân với việc sử dụng thuế
suất lũy tiến, cũng là loại thuế có tác dụng rất lớn trong vấn đề đ iều tiết thu nhập,
đảm bảo cô ng bằng xã hộ i.
Thứ ba, thuế là công cụ để thực hiện kiểm tra, kiểm soát các hoạt động SXKD:
Vai trò này được thể hiện trong quá trình tổ chức thực hiện các luật thuế trong thực tế. Để
đảm bảo thu được thuế và thực hiện đúng các luật thuế đã được ban hành, cơ quan thuế
và các cơ quan liên quan p hải bằng mọi biện pháp nắm vữ ng số lượng, q uy mô các cơ sở
SXKD, ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh, mặt hàng họ được phép kinh doanh cũng


This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

11
như các định mức chi tiêu đặc thù và các phương thức hạch toán. Từ công tác thu thuế
mà cơ quan thuế sẽ phát hiện ra những k hó khăn mà họ gặp phải để giúp đỡ họ tìm biện
pháp tháo gỡ. Đồng thời, cũng qua công tác thu thuế, cơ quan thuế cập nhật được nhiều
kiến thức quản lý kinh tế để phục vụ tốt hơn cho việc kiểm tra, kiểm soát sau này. Như
vậy, thông qua công tác quản lý thu thuế có thể kết hợp kiểm tra, kiểm soát toàn diện các
mặt hoạt động của các cơ sở kinh tế, đảm bảo thực hiện tốt quản lý nhà nước đối với mọi
mặt của đời số ng kinh tế - xã hộ i.
Thứ tư, thuế góp phần điều tiết, thúc đẩy SXKD phát triển: Thuế tro ng cơ chế thị
trường không chỉ đóng vai trò là nguồ n thu chủ yếu của NSNN mà còn là một công cụ
để điều tiết, thúc đẩy SXKD phát triển. Theo quan điểm công bằng, bất kỳ một tổ chức,
cá nhân k hi đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp thuế của mình với đất nước, họ được
quyền thụ hưởng và cung ứng những lợi ích công cộ ng nhất đ ịnh và được tạo thuận lợi
nhất cho hoạt động SXKD của mình. Bên cạnh đó, tùy thuộc vào chủ trương p hát triển
kinh tế của đất nước, nhà nước có thể dùng thuế để tác động, tạo thuận lợi hơn cho hoạt
động k inh doanh ở một số ngành, vùng để khuyến k hích SXKD phát triển nhằm tạo ra
một cơ cấu hợp lý hơn.

1.2.2. Các sắc thuế thu vào khu vực kinh tế tư nhân
Thuế đối với KVKTTN là thuế đánh vào các pháp nhâ n và thể nhân k inh
doanh, bao gồ m: Doanh nghiệp tư nhâ n, cô ng ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữ u
hạn, cô ng ty hợp danh và hộ k inh doanh cá thể. Hầu hết các loại thuế hiện hành
tro ng hệ thố ng thuế của Việt Nam đều tác động đến KVKTTN.
Thuế giá trị gia tăng (GTGT): Là một loại thuế tiêu dùng, tính trên phần giá
trị tăng thêm của hàng hóa, d ịch vụ phát sinh ở từ ng k hâu tro ng q uá trình sản xuất,

lưu thô ng đến tiêu dùng [28, tr. 5].
Thuế GTGT đánh vào tất cả các giai đoạn tro ng q uá trình SXKD nhưng chỉ
tính trên phần giá trị tăng thêm của mỗ i gia i đoạn. Ở nước ta hiện nay, thuế GTGT
phải nộp ở mỗi giai đoạn được xác định trên cơ sở hai p hương pháp tính thuế phù
hợp với từng ĐTNT (p hương pháp k hấu trừ thuế và phương p háp tính trực tiếp trên
GTGT), cụ thể:
Theo phương pháp khấu trừ thuế, số thuế GTGT phải nộp (=) Số thuế GTGT đầu ra () Số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ. Số thuế GTGT đầu ra được xác định bằng tổng số
thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ bán ra ghi trên hóa đơn GTGT. Số thuế GTGT đầu vào
được khấu trừ được xác định bằng tổng số thuế GTGT ghi trên hóa đơn GTGT mua hàng hóa,
dịch vụ, chứng từ nộp thuế GTGT của hàng hóa nhập khẩu.

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

12
Theo phương pháp tính thuế trực tiếp trên GTGT, số thuế GTGT phải nộp (=) GTGT
của hàng hóa, dịch vụ bán ra (x) Thuế suất thuế GTGT. Trong đó, GTGT (=) Giá thanh toán
của hàng hóa, dịch vụ bán ra (-) giá thanh toán của hàng hóa, dịch vụ mua.
Thuế GTGT có vai trò rất quan trọng đối với đời sống kinh tế - xã hội, cụ thể là:
- Thuế GTGT có tác dụng điều tiết thu nhập của tổ chức, cá nhân tiêu d ùng
hàng hóa, d ịch vụ chịu thuế GTGT.
- Thuế GTGT là k ho ản thu quan trọng của NSNN. Ở Việt Nam, thuế GTGT
được áp dụng từ 01/01/1999 thay cho thuế doanh thu trước đây (sắc thuế này hiện
đã có trên 120 quốc gia áp dụng). Thuế GTGT tạo được nguồn thu lớn và tương đối
ổn đ ịnh cho NSNN. Hiện nay, số thu về thuế GTGT ở nước ta chiếm tỷ trọng
khoảng 25-27% trong tổng thu ngân sách nộ i địa.
Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB): Là sắc thuế đ ánh vào một số hàng hóa, dịch
vụ đặc biệt nằm trong d anh mục do nhà nước quy định [28, tr. 55].
Căn cứ tính thuế TTĐB là giá tính thuế của hàng hóa, d ịch vụ chịu thuế

TTĐB và thuế suất thuế TTĐB. Thuế TTĐB phải nộp (=) Giá tính thuế TTĐB (x)
Thuế suất thuế TTĐB.
Thuế TTĐB là một loại thuế tiêu d ùng, có khả năng tạo nguồn thu rất lớn cho
NSNN. Thuế TTĐB được coi là công cụ quan trọng trong hướng dẫn sản xuất và tiêu
dùng hàng hóa, d ịch vụ được coi là đặc b iệt. Trong việc thực hiện mục tiêu này, tư tưởng
chung là hạn chế nhữ ng hàng hóa d ịch vụ mà sản xuất, tiêu dùng không có lợi cho nền
kinh tế quốc dân xét trên cả p hương diện kinh tế, chính trị, xã hội.
Thuế TTĐB được sử dụng p hổ biến trên thế giới với các tên gọi khác nhau (ở
Pháp thuế - tiêu dùng đặc biệt, ở Thụy Điển - thuế đặc biệt, hay thuế hàng hóa ở các
nước Đông Nam Á). Ở Việt Nam, Luật Thuế TTĐB được Quốc hội khóa VIII, kỳ họp
thứ 6 thông qua, nhằm thay thế thuế hàng hóa trước đây, có hiệu lực từ ngày 01/01/1990,
áp dụng thố ng nhất đối với các cơ sở SXKD thuộc tất cả các thành p hần kinh tế. C ùng
với thuế GTGT, TNDN, thuế TTĐB đóng góp số thu quan trọng cho NSNN. Trong
những năm gần đây, số thu từ thuế TTĐB ở nước ta luôn tăng qua các năm và thường
chiếm tỷ trọng khoảng 7-10% trong tổng số thu từ thuế và phí.
Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN): Là sắc thuế tính trên thu nhập chịu
thuế của các doanh nghiệp tro ng kỳ tính thuế [28, tr. 129].
Tuy nhiên, không phải toàn bộ thu nhập của cơ sở SXKD đều là đối tượng
điều chỉnh của thuế TNDN. Thuế TNDN chỉ đ iều chỉnh p hần thu nhập chịu thuế.
Việc đánh thuế vào lo ại thu nhập nào, đánh nặng hay nhẹ là tùy thuộc vào q uan
điểm của mỗi nhà nước về điều tiết thu nhập q ua thuế thu nhập, khả năng quản lý

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

13
thuế, chi phí quản lý thuế cũng như mục tiê u mà thuế thu nhập phải đạt là góp p hần
thực hiện các chính sách kinh tế, chính trị, xã hội của mỗi quốc gia tro ng từng thời
kỳ nhất đ ịnh.

Thuế TNDN (=) Thu nhập chịu thuế (doanh thu - chi phí + các thu nhập
khác) (x) Thuế suất thuế TNDN.
Thuế TNDN được sử dụng để điều tiết thu nhập của các nhà đầu tư nhằm góp
phần đảm bảo công bằng xã hội, là một trong các nguồn thu quan trọng của NSNN và có
xu hướng tăng lên cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế. Khi nền kinh tế p hát triển,
đầu tư gia tăng, thu nhập của các doanh nghiệp và của các nhà đầu tư tăng lên làm cho
khả năng huy động nguồn tài chính cho nhà nước thông qua thuế TNDN ngày càng ổn
định và vững chắc. Ở nước ta hiện nay, số thu thuế TNDN là một trong những sắc thuế
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số thu ngân sách nội địa, khoảng 22%.
Thuế tài nguyên: Là sắc thuế đánh vào tài nguyên thiên nhiên khai thác được
[28, tr. 217].
Số thuế tài nguyên phải nộp (= ) Số lượng tài nguyê n thực tế khai thác (x) Giá
tính thuế đơn vị tài nguyên (x) Thuế suất thuế tài nguyên.
Thuế tài nguyên không chỉ tạo lập nguồn thu cho ngân sách mà còn là công cụ
quản lý nhà nước nhằm bảo vệ, khai thác, sử dụng tiết k iệm, hợp lý các nguồn tài nguyên
thiên nhiên. Thuế tài nguyên là một khoản thu của NSNN đối với người khai thác tài
nguyên thiên nhiên do nhà nước quản lý. Thuế tài nguyên đánh trên sản lượng và giá trị
thương phẩm của tài nguyên khai thác mà không phụ thuộc vào mục đích sử dụng tài
nguyên. Thuế tài nguyên được cấu thành trong giá bán tài nguyên, xét đến cùng người
tiêu dùng tài nguyên hoặc sản phẩm được tạo ra từ tài nguyên thiên nhiên phải trả tiền
thuế tài nguyên. ĐTNT tài nguyên là mọi tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên thiên
nhiên, không phụ thuộc vào mục đ ích sử dụng tài nguyên. Số thuế tài nguyên chiếm
khoảng 0,83% trong tổng thu nội địa của NSNN năm 2008.
Thuế môn bài: Thuế mô n bài là thuế đánh hàng năm vào việc được p hép
SXKD của các thể nhâ n, pháp nhân [28, tr. 309].
Mức thuế được áp dụng theo số tuyệt đối và được phân b iệt theo 2 nhó m: Tổ
chức k inh tế và hộ kinh doanh cá thể.
Đố i với tổ chứ c kinh tế, mứ c mô n bài được xác định căn cứ vào vốn đăng k ý
của năm trước năm tính thuế, mức nộp cụ thể được quy định từ 1.000.000đ đến
3.000.000đ. Mỗ i k hi có thay đổi tăng hoặc giảm vố n đăng k ý, cơ sở k inh do anh phải

kê khai với cơ q uan thuế trực tiếp quản lý để làm căn cứ xác đ ịnh mứ c thuế môn bài
của năm sau.

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

14
Đố i với hộ kinh doanh cá thể thì mức mô n bài được quy định từ 50.000đ đến
850.000 đồng.
Số thuế môn bài chiếm khoảng 0,45% trong tổng thu nội địa của NSNN năm 2008.
Thuế thu nhập cá nhân (TNCN): Là loại thuế trực thu đánh vào thu nhập của mỗi cá
nhân trong xã hội trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm). Thu nhập chịu
thuế của cá nhân phát sinh trong kỳ tính thuế là thu nhập mà cá nhân nhận được sau khi đã
giảm trừ các khoản chi phí liên quan để tạo ra thu nhập, các khoản giảm trừ mang tính chất xã
hội và các khoản giảm trừ khác [28, tr. 187]. Thuế TNCN được đưa vào áp dụng lần đầu tiên
vào năm 1799 ở Vương quốc Anh, được hoàn thiện và chính thức ban hành vào năm 1842.
Sau đó, các nước tư bản phát triển khác trên thế giới cũng áp dụng loại thuế này (Nhật (1887),
Mỹ (1913), Pháp (1914)). Ở Việt Nam, thuế TNCN lần đầu tiên được ban hành dưới dạng
thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao, KVKTTN không chịu sự điều chỉnh bởi sắc thuế
này. Từ năm 2009, với việc áp dụng Luật Thuế TNCN được thông qua tại kỳ họp thứ 2 Quốc
hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII ngày 21/11/2007, hộ kinh doanh cá
thể chuyển từ nộp thuế TNDN sang nộp thuế TNCN đối với các khoản thu nhập từ SXKD của
mình.
Ngoài ra, còn một số khoản thuế khác đối với KVKTTN như thuế nhà, đất... Tuy
nhiên, các khoản thu này chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng số thu từ KVKTTN.
Đối với từng sắc thuế nêu trên, pháp luật quy định hoàn cảnh phát sinh nghĩa vụ
thuế, cơ sở chịu thuế, cách xác định nghĩa vụ thuế, trường hợp được ưu đãi miễn, giảm
thuế và ai là người p hải nộp thuế vào NSNN. Mỗi sắc thuế đề cập ở trên có phương
pháp q uản lý khác nhau. Tuy nhiên, luận văn k hông đ i sâu p hân tích việc quản lý thu

đối với từng sắc thuế cụ thể mà chủ yếu phân tích nhữ ng vấn đề quản lý mang tính
chung nhất liên q uan đến nghĩa vụ thuế của KVKTTN.
1.3. QUẢN LÝ THU THUẾ ĐỐI VỚI KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN

1.3.1. Quan niệm, đặc điểm quản lý thu thuế đối với khu vực kinh tế tư
nhân
1.3.1.1. Quan niệm quản lý thu thuế đối với khu vực kinh tế tư nhân
Quản lý nói chung là sự tác động của chủ thể quản lý vào đối tượng quản lý
là tập thể con người để k hơi nguồ n các động lự c sáng tạo, phối hợp và hướng hoạt
động của họ vào thực hiện mục tiêu đã xác định [28].
Có nhiều quan niệm khác nhau về quản lý thu thuế. Tuy nhiên, có thể coi quản lý
thu thuế là hoạt động tổ chức, điều hành và giám sát của cơ quan thuế nhằm đảm bảo
NNT chấp hành nghĩa vụ nộp thuế vào NSNN theo quy định của pháp luật.

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

15
Quản lý thu thuế đảm bảo cho chính sách thuế được thự c thi nghiêm chỉnh
tro ng thự c tiễn. Quản lý tốt việc thu thuế chính là điều hành, giám sát để ai là NNT
thì p hải nộp thuế và NNT p hải nộp đúng, nộp đ ủ và nộp đúng hạn số thuế phải nộp
vào NSNN, nhờ đó các vai trò, chức năng của thuế sẽ được thực hiện tốt. Vì vậy, có
thể khẳng định quản lý thu thuế có vai trò q uyết đ ịnh đố i với sự thành công của
từng chính sách thuế.
Chủ thể quản lý thu thuế là nhà nước (mà trực tiếp là cơ quan thuế các cấp). Đối tượng
quản lý thu thuế là các tổ chức, cá nhân có phát sinh nghĩa vụ về thuế. Quản lý thu thuế được quy
định bằng pháp luật, có mục đích là để ĐTNT và các đối tượng có liên quan thực hiện tốt nghĩa
vụ về thuế của mình theo luật định. Phương tiện quản lý thu thuế là các quy định về đăng ký
thuế, kê khai thuế, nộp thuế, hoàn thuế, thanh tra, kiểm tra thuế... gắn với chức năng, nhiệm vụ

của bộ máy, đội ngũ cán bộ thuế và các cơ sở vật chất cần thiết. Ở Việt Nam hệ thống pháp luật
thuế được hình thành và hoàn chỉnh cơ bản trong thời kỳ đổi mới đất nước. Trải qua hai lần cải
cách, hiện nay chúng ta đã có hệ thống chính sách thuế tương đối đồng bộ, điều chỉnh toàn diện
các quan hệ kinh tế - xã hội. Trước ngày 01/7/2007, quy định pháp lý đối với từng sắc thuế chứa
đựng cả quy định về chính sách thuế và quy định về quản lý thuế. Với việc thực hiện Chiến lược
cải cách hệ thống thuế đến năm 2010, Luật Quản lý thuế đã được ban hành, có hiệu lực từ ngày
01/7/2007, luật này đã thiết lập khung pháp lý chung cho quá trình thực thi tất cả các chính sách
thuế, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế với các mục tiêu cơ
bản sau:
Thứ nhất, nâng cao hiệu lực, hiệu q uả công tác q uản lý thu thuế; tạo đ iều kiện
thuậ n lợi cho NNT nộp đ úng, đ ủ, kịp thời tiền thuế vào NSNN và cơ quan q uản lý
thuế thu đúng, thu đủ tiền thuế.
Thứ hai, quy đ ịnh rõ quyền, nghĩa vụ, trách nhiệ m của NNT, cơ quan q uản lý
thuế và các tổ chức, cá nhân có liê n q uan trong việc q uản lý thu thuế.
Thứ ba, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính thuế theo hướng đơn giản, rõ
ràng, minh bạch, dễ thực hiện, tăng cường va i trò kiểm tra, giám sát của nhà nước,
cộ ng đồng xã hộ i tro ng quản lý thu thuế.
Quản lý thu thuế đối với KVKTTN là hoạt động quản lý của nhà nước mà cơ quan
thuế là đại diện để tổ chức hướng dẫn, điều hành, giám sát việc thực thi pháp luật thuế đối với
các cơ sở SXKD thuộc KVKTTN nhằm động viên nguồn thu vào NSNN.
Quản lý thu thuế nói chung và quản lý thu thuế đối với KVKTTN nói riêng đối với cơ
quan thuế là một quá trình giống như quá trình sản xuất. Trong đó, đầu vào gồm tài liệu và các
thông tin, đầu ra là số thu cho NSNN và sự công bằng cho NNT.

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

16


1.3.1.2. Đặc điểm quản lý thu thuế đối với khu vực kinh tế tư nhân
Quản lý thu thuế đối với KVKTTN có mộ t số đặc đ iểm đáng chú ý sau:
Thứ nhất, quản lý thu thuế đối với khu vực k inh tế mà gần như toàn bộ tài sản
đều thuộc sở hữ u tư nhân: Đố i với KVKTTN to àn bộ vốn, tài sản của doanh nghiệp
(cơ sở SXKD) đều thuộc sở hữu tư nhân trừ một số công ty cổ phần mà nhà nước
nắm giữ cổ p hần không chi phối. C hủ doanh nghiệp hoặc chủ cơ sở SXKD chịu
trách nhiệm về toàn bộ hoạt động SXKD và toàn quyền quyết đ ịnh phương thức
phân p hố i lợi nhuận sau khi đ ã ho àn thành nghĩa vụ nộp thuế mà không chịu sự chi
phối nào từ phía nhà nước với tư cách là chủ sở hữ u. Do vậy, cùng với việc luôn lấy
lợi nhuận làm mục tiêu chính họ luôn tìm mọi cách để có thể đ ạt được lợi nhuận cao
nhất, kể cả trố n thuế, gian lận thuế.
Thứ hai, quản lý thu thuế đối với khu vực kinh tế mà trình độ quản lý, chuyên môn,
nghiệp vụ và nhận thức về pháp luật thuế của đại bộ phận chủ các cơ sở SXKD còn rất hạn
chế: So với khu vực kinh tế nhà nước, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, đại bộ phận
chủ các cơ sở SXKD thuộc KVKTTN, nhất là các chủ hộ kinh doanh cá thể, đều có trình độ
quản lý, chuyên môn, nghiệp vụ và nhận thức về pháp luật thuế, pháp luật về kế toán, thống kê
còn hạn chế. Về nguyên tắc, khi tiến hành SXKD, các cơ sở SXKD phải nghiên cứu, tìm hiểu
các quy định của pháp luật về kinh doanh, về kế toán, hóa đơn chứng từ, về nghĩa vụ thuế và tự
giác chấp hành. Tuy nhiên, với các cơ sở SXKD thuộc KVKTTN thì ngược lại, họ cứ thành
lập, tiến hành kinh doanh, khi kiểm tra phát hiện mới thực hiện nghĩa vụ thuế. Nhiều cơ sở
SXKD khi bị phát hiện và bị xử lư vi phạm lại đổ lỗi cho cơ quan thuế không hướng dẫn. Một
bộ phận cơ sở kinh doanh hiểu biết về pháp luật nhưng lại lợi dụng những sơ hở trong chính
sách, chế độ để trốn tránh nghĩa vụ nộp thuế.
Thứ ba, quản lý thu thuế đối với khu vực k inh tế có số lượng đố i tượng q uản lý
thu thuế rất lớn: Số lượng cơ sở SXKD thuộc KVKTTN rất lớn, hoạt động SXKD ở
tất cả mọ i lĩnh vực của nền k inh tế, từ sản xuất, gia công, chế biến, xây dựng, vận
tải... đến các loại hình thương nghiệp và trải rộng trên khắp cả nước. Bên cạnh đó,
cò n có một bộ phận không nhỏ cán bộ, cô ng nhân viên nghỉ hưu, nghỉ chế độ, người
nô ng dân tranh thủ k inh doanh thêm để cải thiện đời sống. Mặt khác, do quy mô nhỏ,
điều kiện kinh doanh đơn giản nên các đối tượng này rất dễ thay đổi hình thứ c hoạt

động, d ễ di chuyển từ địa đ iểm này đến đ ịa điểm k hác. Tất cả những điều đó đã gây
những khó khăn nhất định cho cô ng tác quản lý thu thuế đối với k hu vực kinh tế này.
Những đặc điểm trên cho thấy quản lý thu thuế đối với KVKTTN rất p hứ c
tạp, phải đố i mặt với nhiều khó khăn, thách thức hơn là thuậ n lợi.

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

17

1.3.2. Tổ chức bộ máy quản lý thu thuế đối với khu vực kinh tế tư nhân
1.3.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý thu thuế

Tổ chức bộ máy quản lý thuế là một k hâu quan trọng tro ng công tác q uản lý

thuế, bao gồm việc xác đ ịnh cơ cấu tổ chức bộ máy và phân bổ nguồ n nhân lự c một
cách hợp lý, nhằm xây dựng hệ thống q uản lý thuế k hoa học, phù hợp, đảm bảo tính
thống nhất, thực hiện đầy đ ủ, có hiệu quả các chức năng quản lý thuế nhằm thực thi
chính sách, pháp luật thuế một cách nghiêm minh, bảo đảm thu đúng, đủ, k ịp thời tiền
thuế vào NSNN. Bảo đảm thuận lợi cho NNT, giảm chi phí quản lý của cơ q uan thuế
cũng như chi p hí tuân thủ pháp luật thuế của NNT.
Cơ cấu tổ chứ c bộ máy q uản lý thu thuế có vai trò rất quan trọng đố i với sự
vận hành của to àn bộ hệ thống thuế. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý thu thuế được
xây dự ng hợp lý, đảm bảo khả năng thự c hiện đầy đủ các chức năng q uản lý thu
thuế sẽ góp phần đảm bảo hiệu q uả q uản lý cao cũng như phát huy hiệu lự c của toàn
bộ hệ thố ng thuế. Ngược lạ i, một cơ cấu tổ chức khô ng phù hợp sẽ hạn chế tác d ụng
của bộ máy, k ìm hãm và làm suy yếu tổ chức.
Hầu hết các mô hình tổ chức cơ quan thuế đều gồm 3 cấp : Trung ương, vùng,
địa p hương. Ở một số nước đang p hát triển ho ặc có nền k inh tế chuyển đổi, cơ quan

thuế địa phương chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo so ng trùng của cơ quan thuế cấp trên và
chính q uyền đ ịa phương, nhưng xu hướng chung là cơ quan thuế được tổ chức theo
ngành dọc độc lập với chính quyền địa p hương [27, tr. 20].
* Mô hình tổ chức quản lý theo sắc thuế: Là mô hình lấy việc quản lý theo sắc thuế là
nguyên tắc bao trùm. Theo đó, cơ cấu tổ chức bao gồm các bộ phận (gọi chung là phòng) quản
lý một hoặc một số sắc thuế. Ví dụ: Phòng thuế TNCN; phòng thuế TNDN, phòng thuế
GTGT, phòng thuế TTĐB... Theo mô hình này, mỗi phòng thực hiện tất cả các chức năng để
quản lý loại thuế mà phòng đó được phân công quản lý thu đối với tất cả các ĐTNT. Mô hình
này phù hợp với các nước có nền kinh tế đang chuyển đổi, có môi trường tài chính không ổn
định và có các quy định khác nhau về thủ tục quản lý đối với từng loại thuế. Mô hình này có
một số ưu điểm và hạn chế sau:
Ưu điểm: (1) Tạo điều kiện để chuyên sâu quản lý từng sắc thuế, hiểu rõ cách thức
quản lý sắc thuế một cách hiệu quả nhất, cho phép từng phò ng tự phát triển các chương
trình quản lý chuyên sâu phù hợp nhất theo yêu cầu quản lý của từng sắc thuế. (2) Phản
ứng kịp thời với những thay đổi của luật thuế hay những biện pháp quản lý đối với từng
sắc thuế. Khi một chính sách thuế nào đó có sự bổ sung, sửa đổi hoặc thay đổi quy trình
quản lý thì chỉ p hải thay đổi trong một p hòng quản lý sắc thuế đó hoặc khi có sắc thuế
mới phát sinh thì chỉ cần thành lập thêm một phòng mới để quản lý sắc thuế đó, các

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

18
phòng khác không thay đổi.
Hạn chế: (1) Chi phí quản lý cao, hiệu suất quản lý của cả hệ thống thu thuế thấp vì
chức năng quản lý bị chồng chéo giữa các bộ phận. Mỗi bộ phận đều phải thực hiện đầy đủ
các chức năng quản lý trong khi có những chức năng có thể chỉ do một bộ phận thực hiện hoặc
mỗi bộ phận phải có một hệ thống chương trình phần mềm riêng phục vụ quản lý... (2) Gây
khó khăn trong việc tuân thủ luật thuế của NNT, vì để hiểu và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế

(nghĩa vụ nộp nhiều loại thuế khác nhau), họ phải cần đến sự hỗ trợ của nhiều bộ phận trong
cùng một cơ quan thuế. Dẫn đến chi phí tuân thủ pháp luật của NNT và của cơ quan thuế cao.
(3) Dễ xảy ra sự thông đồng giữa NNT và cán bộ quản lý thuế do mỗi phòng hoạt động độc
lập với các phòng khác, làm cho sự kiểm tra, kiểm soát giữa các phòng hoặc không có hoặc
kém hiệu quả. (4) Bộ máy quản lý cồng kềnh.
* Mô hình tổ chức bộ máy theo nhóm NNT: Là mô hình tổ chức lấy quản lý theo nhóm
NNT làm nguyên tắc bao trùm. Theo đó, cơ cấu tổ chức bao gồm các bộ phận quản lý theo
từng nhóm NNT. Một số nước phân loại nhóm NNT theo quy mô, một số nước khác phân
loại theo ngành nghề kinh doanh hoặc theo hình thức sở hữu. Theo mô hình này, phải hình
thành các phòng quản lý thu thuế theo đối tượng (quy mô) kết hợp với theo ngành nghề kinh
doanh của đối tượng đó. Mỗi phòng thực hiện tất cả các chức năng quản lý để quản lý thu tất
cả các sắc thuế đối với NNT được phân công quản lý. Ví dụ: Phòng quản lý thuế các doanh
nghiệp lớn; phòng quản lý thuế các doanh nghiệp vừa, nhỏ; phòng quản lý thuế doanh nghiệp
ngành công nghiệp; phòng quản lý thuế ngành hàng không, điện lực... hoặc phòng quản lý
thuế khu vực kinh tế quốc doanh; phòng quản lý thuế khu vực kinh tế dân doanh... Mô hình
này có một số ưu điểm và hạn chế sau:
Ưu điểm: (1) Đáp ứng yêu cầu quản lý thuế phù hợp với đặc điểm của từng loại
ĐTNT. (2) Tạo điều k iện thực hiện phương pháp quản lý và phân bổ nguồn lực phù hợp
với nhữ ng rủi ro về quản lý thuế đối với từng nhóm NNT nhằm nâng cao hiệu quả quản
lý và đảm bảo nguồn thu cho ngân sách. (3) Tạo thuận lợi cho việc giao nhiệm vụ cũng
như kiểm tra, đánh giá, quy trách nhiệm rõ ràng về mức độ hoàn thành nhiệm vụ được
giao tro ng quản lý thu thuế đối với nhó m NNT.
Hạn chế: (1) Không đáp ứng được yêu cầu quản lý thuế khi số lượng và quy mô của
NNT thường xuyên tăng lên, loại hình và phạm vi hoạt động SXKD ngày càng đa dạng, phức
tạp... (2) Dễ xảy ra tình trạng thiếu thống nhất trong việc thực hiện các luật thuế, các biện pháp
quản lý đối với những NNT khác nhau ngay trong cùng một sắc thuế, tạo ra sự không công
bằng về thuế giữa những NNT. (3) Bộ máy quản lý cồng kềnh, chi phí quản lý cao do mỗi
phòng đều phải thực hiện đầy đủ các chức năng quản lý đối với nhóm NNT do phòng quản
lý. (4) Dễ dẫn đến tình trạng quản lý chuyên quản khép kín, mà hậu quả của nó là móc ngoặc,


This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

19
tham nhũng, tiêu cực.
* Mô hình tổ chức bộ máy theo chức năng: Là mô hình lấy chức năng quản lý thuế
làm nguyên tắc bao trùm. Theo đó, cơ cấu tổ chức bao gồm các bộ phận thực hiện một
hoặc một số chức năng nhất định trong quy trình quản lý thuế. Mỗi phòng thực hiện một
hoặc một số chức năng quản lý thuế có quan hệ mật thiết với nhau để quản lý đối với tất cả
các ĐTNT theo chức năng được phân công thực hiện. Ví dụ: Phòng tuyên truyền và hỗ trợ
NNT, phòng quản lý kê khai và kế toán thuế, phòng cưỡng chế và quản lý thu nợ, phòng
kiểm tra thuế, phòng thanh tra thuế... Mô hình này có một số ưu điểm và hạn chế sau:
Ưu điểm: (1) Thíc h ứng với mọ i sự thay đổ i về chính sách thuế và NNT. (2)
Hiệu q uả quản lý cao do công tác quản lý được chuyên môn hóa sâu theo từ ng chức
năng. Đặc biệt, hiệu quả quản lý sẽ cao hơn nếu kết hợp mô hình này với quản lý
ĐTNT theo q uy mô. (3) Tăng cường tính tự giác và giảm chi phí quản lý cũng như
chi p hí tuân thủ luật thuế đối với NNT. (4) Giảm thiể u hiện tượng tiêu cực, tham
nhũng tro ng q uản lý thuế nhờ có k iểm tra, giám sát chéo giữ a các bộ phận trong quá
trình thực hiện q uy trình quản lý thuế.
Hạn chế: (1) Khó vận d ụng tro ng đ iều k iện trình độ hiểu b iết pháp luật thuế và
tính tự giác tuân thủ của NNT còn thấp, chỉ tiêu thu thuế mang tính pháp lệnh. (2) Dễ dẫn
tới sự thiếu đồng bộ trong hoạt động quản lý do mỗ i bộ phận chức năng chỉ tập trung vào
một khía cạnh hẹp liên quan đến q uản lý thu thuế, tách biệt với công việc của các bộ
phận khác. (3) Khó quy trách nhiệm cụ thể cho các bộ phận và cá nhân khi xảy ra thất
thu thuế hoặc không hoàn thành dự toán thu mà nhà nước giao.
Để phát huy ưu điểm và khắc phục những hạn chế của các mô hình quản lý thuế trên,
nhiều nước trên thế giới áp dụng mô hình quản lý thuế kết hợp. Thông thường, có một số hình
thức kết hợp sau: Sắc thuế - chức năng - quy mô đối tượng; chức năng - quy mô đối tượng sắc thuế; đối tượng (quy mô, ngành nghề) - chức năng - sắc thuế.
Trong ba mô hình kết hợp trên, hình thức chức năng - quy mô đối tượng - sắc thuế;

đối tượng (quy mô, ngành nghề) - chức năng - sắc thuế được áp dụng rộng rãi và có ưu điểm
hơn. Cụ thể:
* Mô hình kết hợp chức năng - quy mô đối tượng - sắc thuế: Mô hình này
thường được áp d ụng ở các nước phát triển và đang phát triển và tro ng đ iều kiện
thực hiện cơ chế NNT tự tính thuế, tự kê khai và tự nộp thuế vào NSNN.
Theo mô hình này, trong cơ quan thuế thành lập các bộ phận quản lý theo từng chức
năng quản lý thuế (bộ phận hỗ trợ NNT; bộ phận kê khai và kế toán thuế; bộ phận quản lý nợ
và cưỡng chế thu nợ thuế; bộ phận kiểm tra, thanh tra thuế). Trong mỗi bộ phận quản lý theo
chức năng nêu trên lại hình thành các bộ phận quản lý đối với từng loại nhóm ĐTNT (lớn,

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

×