Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Vị trí, vai trò và nhiệm vụ của HDGDNGLL ở trường Tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 39 trang )

1
Bài I:
VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ
NHIỆM VỤ CỦA HĐGDNGLL
Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
1. Vị trí, vai trò của HĐGDNGLL ở trường
tiểu học
1.1. Vị trí;
1.2. Vai trò;
2. Nhiệm vụ của HĐGDNGLL ở trường tiểu
học
2.1. Nhiệm vụ củng cố, tăng cường nhận
thức;
2.2. Nhiệm vụ bồi dưỡng thái độ, tình cảm;
2.3. Nhiệm vụ hình thành hệ thống kỹ
năng, hành vi.
3. Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em
2
DAØN BAØI CHÍNH
1. Vị trí và vai trò của HĐGDNGLL ở
trường tiểu học
1. Vị trí
- Quá trình sư phạm tổng thể gồm
quá trình dạy học và quá trình giáo
dục (theo nghĩa hẹp);
- Quá trình DH và G’D bổ sung, hỗ
trợ, thống nhất, gắn bó hữu cơ với
nhau;
- QTDH nhằm hình thành nhân cách
toàn diện thông qua các môn học
cụ thể trong chương trình; đồng


thời tạo cơ sở cho toàn bộ quá
trình giáo dục đạt hiệu quả.
3
1. Vị trí và vai trò của HĐGDNGLL ….(tt)
1. Vị trí (tt)
- QTGD được tổ chức giúp người học
nắm được những nội dung hệ
thống tri thức, thái độ, kỹ năng,
hành vi ứng xử và thói quen hành vi
thể hiện trong cuộc sống của cộng
đồng, của xã hội.
Từ đó hình thành ở người học
những mặt tâm lý, xã hội, thể chất
cách ứng xử đúng đắn thông qua
các mối quan hệ cùng nhau trong
tập thể, trong nhóm, trong các hoạt
động học tập, lao động, vui chơi,
văn nghệ, thể dục, thể thao, hoạt
động xã hội.
4
1. Vị trí và vai trò của HĐGDNGLL ….(tt)
1. Vị trí (tt)
- Cùng với hoạt động DH, HĐGDNGLL
là một bộ phận quan trọng và vô
cùng cần thiết trong kế hoạch giáo
dục ở trường phổ thông (đổi mới
giáo dục phổ thông – NQ 40 của QH
khóa X năm 2000).
HĐGDNGLL là cầu nối giữa công tác
giảng dạy trên lớp với công tác giáo

dục học sinh ngoài lớp; giúp tạo
mối liên hệ giữa tri thức lý luận với
tri thức thực tiễn, là việc vận dụng
tri thức vào thực tiễn học tập và
cuộc sống.
5
1. Vị trí và vai trò của HĐGDNGLL ….(tt)
1. Vị trí (tt)
- HĐGDNGLL :
+ Giúp HS củng cố tri thức ở trên lớp;
+ Làm cơ sở giúp HS tự so sánh bản thân với
những người khác;
+ Giúp HS phát huy tính chủ thể.
Điều đó chứng tỏ HĐGDNGLL là sự chuyển hóa
giữa giáo dục với tự giáo dục; chuyển hóa
những yêu cầu về những chuẩn mực hành vi đã
được quy định thành hành vi và thói quen
tương ứng.
Muốn cho sự chuyển hóa này diễn ra thì phải thông
qua các hoạt động học tập, sinh hoạt tập thể,
vui chơi giải trí và qua giao lưu với bạn bè, thầy
cô, cha mẹ và mọi người xung quanh....
6
1. Vị trí và vai trò của HĐGDNGLL ….(tt)
1. Vị trí (tt)
- Học sinh tiểu học là lứa tuổi ngây
thơ, hồn nhiên sống bằng tình
cảm. Tất cả mọi thứ, mọi cái đối
với trẻ đều rất mới mẻ.
Vì thế, vị trí của HĐGDNGLL lại càng

cần thiết và quan trọng nhằm giúp
trẻ làm quen với các hoạt động,
tích lũy dần dần những kinh
nghiệm thực tiễn của cuộc sống
tuy rất đơn giản.
Đồng thời đáp ứng được nhu cầu,
quyền lợi của trẻ. Và đây cũng là
con đường để giúp trẻ phát triển
toàn diện nhân cách.
7
Vị trí của HĐGDNGLL
Quá trình sư phạm tổng thể
Quá trình dạy học
Quá trình giáo dục
Kiến
thức
Kỹ
năng
Kỹ
xảo
Ý
thức
Thái
độ
Hành
vi
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
8
8
Là nơi thể nghiệm, củng cố, vận dụng tri thức

Là cơ hội giúp HS tự bộc lộ nhân cách toàn
vẹn, từ đó khẳng định vị trí của mình.
Là môi trường nuôi dưỡng và phát triển tính
chủ thể cho học sinh: chủ động, tích cực,
độc lập và sáng tạo.
Là dịp tốt để thu hút cả ba lực lượng
tham gia giáo dục.
1. Vị trí và vai trò của HĐGDNGLL ….(tt)
1. Vai trò
Căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý của HS tiểu học,
đặc điểm tính chất, mục tiêu, vị trí HĐGDNGLL ở
trường tiểu học có vai trò sau:
9
9
2. Nhiệm vụ của HĐGDNGLL ở trường tiểu học
- Mục tiêu và nhiệm vụ giáo dục được quán triệt
vào HĐGDNGLL ở trường tiểu học như sau :
+ Củng cố tăng cường nhận thức (1);
+ Bồi dưỡng hệ thống thái độ (2);
+ Hình thành hệ thống kỹ năng, hành vi (3).
Nhiệm vụ củng cố tăng cường nhận thức góp
phần phát triển năng lực trí tuệ, năng lực tư duy
và hình thành thế giới quan khoa học.
Thái độ tình cảm được hình thành dựa trên cơ
sở, nền tảng của thế giới quan và niềm tin của con
người.
Nhiệm vụ (1) thực hiện tốt sẽ có tác dụng tốt, có
tính chất quyết định đối với sự hình thành thái độ,
tình cảm đạo đức, tình cảm trí tuệ, tình cảm thẩm
mỹ và hạt động xã hội.

10
2. Nhiệm vụ của HĐGDNGLL …(tt)
Nhận thức, ý nghĩ của con người được biểu
hiện, bộc lộ qua thái độ, tình cảm  hành vi.
Thông qua các HĐ sống hàng ngày tạo thành
các k/n, thói quen phù hợp với các giá trị của CS.
Hệ thống thái độ, hành vi, kỹ năng, thói quen
được hình thành trở thành PT, công cụ hữu hiệu
nhất cho việc bổ sung, tăng cường nhận thức, mở
rộng tầm hiểu biết ở mức độ cao và sâu sắc hơn.
Sự kết hợp giữa kiến thức, tình cảm, niềm tin và
biểu lộ ở thói quen và hành vi, lối sống của con
người trong mọi mối quan hệ xã hội, chính là thước
đo, là hiệu quả của hoạt động giáo dục.
Tóm lại : Ba nhiệm vụ này có mối quan hệ hữu
cơ, gắn kết, bổ sung lẫn nhau và làm tiền đề cho
nhau.
11
2. Nhiệm vụ của HĐGDNGLL …(tt)
2.1. Nhiệm vụ củng cố, tăng cường nhận thức
Tri thức là kết quả của nhận thức hiện thực
được kiểm tra bằng thực tiễn và được phản
ánh ở tư duy con người  giúp con người
hiểu được thế giới xung quanh, biết cách cư
xử đúng đắn đối với mọi người, biết cách tiến
hành công việc trong ở các loại hình
khác nhau.
Do đó, làm bất cứ việc gì, dù đơn giản đến đâu
thì tri thức vẫn là cơ sở đầu tiên để:
- Xác định mục đích;

- Nắm bắt một cách chính xác, cụ thể rõ ràng
trình tự hành động và thao tác công việc.
12
2. Nhiệm vụ của HĐGDNGLL …(tt)
2.1. Nhiệm vụ củng cố, ……. nhận thức (tt)
 Vì vậy, việc tổ chức HĐGDNGLL nhằm giúp
học sinh tiểu học củng cố tri thức của các môn
học; đồng thời bổ sung những tri thức về tự
nhiên, xã hội và con người mà trong bài học
trên lớp chưa có điều kiện mở rộng.
Thông qua các loại hình hoạt động đa dạng mà
các em có nhiều cơ hội tiếp xúc với nhiều cái
mới về khoa học kỹ thuật, công nghệ, văn hóa
nghệ thuật; tìm hiểu những thành quả sáng tạo
của nhân loại, nắm những nét tinh túy văn hóa
của các dân tộc ở Việt Nam cũng như trên thế
giới.
13
2. Nhiệm vụ của HĐGDNGLL …(tt)
2.2. Nhiệm vụ bồi dưỡng thái độ tình cảm
Tri thức là cơ sở, là nền tảng là cội nguồn để hình
thành niềm tin.
Tri thức, thái độ và niềm tin là những thành phần
cơ bản của ý thức con người nói chung và trẻ em
tiểu học nói riêng.
Ý thức được tôi rèn trong hoạt động sẽ làm bộc lộ
hứng thú, sở trường, năng khiếu của HS, đồng thời
thể hiện lòng tự tin, tự trọng, tôn trọng bạn bè và
mọi người kể cả các em nhỏ tuổi hơn mình.
Thông các loại hình hoạt động đa dạng trong lao

động, học tập, vui chơi.... giùp trẻ phát triển hài hòa
giữa tình cảm thẩm mỹ, tình cảm đạo đức, tình cảm
trí tuệ và hoạt động xã hội để tạo nên một nhân
cách toàn diện.
14
2. Nhiệm vụ của HĐGDNGLL …(tt)
2.2. Nhiệm vụ .... thái độ, tình cảm (tt)
Bồi dưỡng thái độ, tình cảm cho trẻ em là một
nhiệm vụ hết sức quan trọng và phải thực
hiện ngay từ lứa tuổi tiểu học.
Sự tham gia vào các loại hình HĐGDNGLL sẽ
góp phần tạo nên sự thành công trong giáo
dục mà các nhà giáo đang mong đợi
15

×