Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Giải chi tiết 100 bài tập hóa vô cơ hay và khó từ các đề thi thử 2015 2016 2017 .

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (922.7 KB, 27 trang )

GIẢI CHI TIẾT

BÀI TẬP HÓA VÔ CƠ HAY VÀ KHÓ
TỪ CÁC ĐỀ THI THỬ 2015 – 2016 – 2017

( Phần 2 )

TUYỂN TẬP 95 CÂU HỎI VÔ CƠ HAY & KHÓ
PHẦN 2 : 35 CÂU BỔ SUNG
( Tặng thêm 5 câu )
Câu 61: Hòa tan hoàn toàn 9,942g hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO3 loãng, thu
được dung dịch X và 3,136 lit (đktc) hỗn hợp Y gồm 2 khí không màu trong đó có một khí
hóa nâu trong không khí, khối lượng của Y là 5,18g . Cô cạn cẩn thận dung dịch A thu được
m gam chất rắn. Nung lượng chất rắn này đến khối lượng không đổi được 17,062g chất rắn.
Giá trị gần đúng nhất của m là ?
A. 18,262g
B. 65,123g
C. 66,323g
D. 62,333g
( Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 năm 2017 Trường THPT Lam Sơn )
Câu 62 : A là hỗn hợp gồm Mg và MgO (MgO chiếm 40% khối lượng). B là dung dịch
gồm H2SO4 và NaNO3. Cho 6,0 gam A tan hoàn toàn vào B thu được dung dịch D (chỉ chứa
3 muối trung hòa) và hỗn hợp 2 khí (gồm khí X và 0,04 mol H2). Cho dung dịch BaCl2 dư
vào D, thu được 55,92 gam kết tủa. Biết D có khả năng tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa
0,44 mol KOH. X là ?
A. N2O.
B. N2
C. NO2.
D. NO.
( Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 năm 2017 Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu)
Câu 63 : Cho hỗn hợp A gồm Al, Mg, Ag nặng 25,24 gam tác dụng vừa đủ với 525 gam


dung dịch HNO3 30% thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí B gồm N2 và N2O có tỉ khối của


B so với H2 là 18 và dung dịch D chứa x gam muối. Cô cạn dung dịch D rồi nung chất rắn
thu được đến khối lượng không đổi thu được y gam chất rắn (khan). Giá trị của (x – y) là ?
A. 128,88.
B. 112,56.
C. 154,12.
D. 120,72.
( Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 năm 2017 Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu)
Câu 64 : Cho từ từ dung dịch NaOH 0,5M vào 100 ml dung dịch FeCl3 aM và AlCl3 bM,
thấy xuất hiện kết tủa, khi kết tủa cực đại thì sau đó kết tủa bị hòa tan một phần. Đồ thi biểu
diễn mối quan hệ giữa số mol kết tủa và số mol NaOH cho vào như hình vẽ :

Giá trị của a và b lần lượt là ?
A . 0,10 và 0,05.
B . 0,10 và 0,30
C . 0,20 và 0,02.
D . 0,30 và 0,10
(Kỳ thi khảo sát chất lượng lớp 12 tham gia thi THPT Quốc Gia 2017 Sở GD & ĐT Hải
Dương )
Câu 65 : Cho 86,3 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al2O3 (trong đó Oxi chiếm 19,47% về
khối lượng) tan hết vào nước thu được dung dịch Y và 13,44 lít H2 (đktc). Cho 3,2 lít dung
dịch HCl 0,75M vào dung dịch Y. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn ,thu được m gam
kết tủa. Giá trị của m gần nhất với:
A. 23,7.
B. 27,3.
C. 10,4.
D.54,6.
(Kỳ thi khảo sát chất lượng lớp 12 tham gia thi THPT Quốc Gia 2017 Sở GD & ĐT Hải

Dương )
Câu 66 : Tiến hành điện phân với điện cực trơ và màng ngăn xốp một dung dịch chứa m
gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng
điện phân, thu được dung dịch X và 0,896 lít khí (đktc) ở anot. Dung dịch X hòa tan tối đa
3,2 gam CuO. Giá trị của m là:
A. 5,97.
B. 11,94.
C. 9,6.
D. 6,4.
(Kỳ thi khảo sát chất lượng lớp 12 tham gia thi THPT Quốc Gia 2017 Sở GD & ĐT Hải
Dương )
Câu 67: Cho 5,5g hỗn hợp bột Al và Fe (có tỉ lệ mol tương ứng 2:1) vào dung dịch chứa
0,45 mol HCl, sau đó cho tiếp 500ml dung dịch AgNO3 1M thu được m gam chất rắn. Biết
rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sản phẩm khử duy nhất của HNO3 loãng là NO, tính m?
A. 65,925
B. 64,575
C. 69,975
D. 71,75
Câu 68 : Cho m gam hỗn hợp gồm bari và hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì kế tiếp tác
dụng với 200 ml dung dịch chứa H2SO4 1M và HCl 1M, thu được 0,325 mol H2 và 62,7
gam chất rắn khan khi làm bay hơi hết nước. Nếu cho m gam hỗn hợp trên vào nước dư, thu
được dung dịch Y, nếu cho 0,195 mol Na2SO4 vào Y thấy còn dư Ba2+, nhưng nếu cho 0,205


mol Na2SO4 vào Y thì SO42- còn dư. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định hai kim
loại kiềm.
Câu 69 :Cho 39,84 gam hỗn hợp X1 gồm Fe3O4 và Cu vào dung dịch HNO3 đun nóng, thu
được 0,2/3 mol NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y1 và 3,84 gam Cu. Cho từ
từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch Y1, không có không khí, thu được m gam kết tủa.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Viết các phương trình phản ứng và tìm giá trị của m.

Câu 70 : Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam sunfua của kim loại M (công thức MS) trong oxi dư.
Chất rắn sau phản ứng đem hòa tan trong một lượng vừa đủ dung dịch HNO3 37,8% thấy
nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch thu được là 41,72%. Khi làm lạnh dung dịch
này thì thoát ra 8,08 gam muối rắn (N). Lọc tách muối rắn thấy nồng độ phần trăm của muối
trong dung dịch là 34,7%. Viết các phương trình phản ứng và xác định công thức của muối
rắn (N).
Câu 71 : Để 26,88 gam phôi Fe ngoài không khí một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X
gồm Fe và các oxit. Hòa tan hết X trong 288 gam dung dịch HNO3 31,5%, thu được dung
dịch Y chứa các muối và hỗn hợp khí Z gồm 2 khí, trong đó oxi chiếm 61,11% về khối
lượng. Cô cạn Y, rồi nung đến khối lượng không đổi thấy khối lượng chất rắn giảm 67,84
gam. Xác định nồng độ % Fe(NO3)3 trong Y.
Câu 72 : Cho 37,2 gam hỗn hợp X1 gồm R, FeO và CuO (R là kim loại hóa trị II, R(OH)2
không lưỡng tính) vào 500 gam dung dịch HCl 14,6 % (dùng dư), thu được dung dịch A1,
chất rắn B1 chỉ chứa một kim loại nặng 9,6 gam và 6,72 lít H2 (ở đktc). Cho dung dịch A1 tác
dụng với dung dịch KOH dư, thu được kết tủa D. Nung D trong không khí đến khối lượng
không đổi thu được 34 gam chất rắn E gồm hai oxit. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Viết
các phương trình phản ứng và tìm R.
(Đề thi chọn HSG Hóa 2017 Sở GD & ĐT Quảng Trị )
Câu 73 : Dung dịch A chứa NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M. Dung dịch B chứa AlCl3 1M và
Al2(SO4)3 0,5M. Cho V1 lít dung dịch A vào V2 lít dung dịch B thu được 56,916 gam kết tủa.
Nếu cho dung dịch BaCl2 dư vào V2 lít dung dịch B thu được 41,94 gam kết tủa.
Xác định giá trị V1 và V2.
Câu 74 : Hỗn hợp X1 gồm Fe, FeCO3 và kim loại M (có hóa trị không đổi). Cho 14,1 gam
X1 tác dụng hết với 500 ml dung dịch HNO3 xM, thu được dung dịch X2 và 4,48 lít hỗn hợp
Y1 (có tỉ khối so với hiđro là 16,75) gồm hai chất khí không màu trong đó có một khí hóa
nâu ngoài không khí. Để trung hoà HNO3 dư có trong dung dịch X2 cần vừa đủ 200 ml dung
dịch NaOH 1M và thu được dung dịch X3. Chia X3 làm hai phần bằng nhau
- Phần 1 đem cô cạn thì thu được 38,3 gam hỗn hợp muối khan.
- Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 8,025 gam kết tủa.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các chất khí đều đo ở đktc, quá trình cô cạn không xảy

ra phản ứng hóa học.
Xác định kim loại M và tính giá trị của x.
Câu 75 : Hòa tan hết 37,28 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Cu trong 500 ml dung dịch chứa
HCl 2,4M và HNO3 0,2M, thu được dung dịch Y và khí NO. Cho dung dịch NaOH dư vào


dung dịch Y, lọc, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 41,6 gam
chất rắn Z. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y có khí NO thoát ra và thu được m
gam kết tủa.
Biết sản phẩm khử của NO3- là NO duy nhất, Cl- không bị oxi hóa trong các quá trình phản
ứng, các phản ứng hóa học xảy ra hoàn toàn.
Tính giá trị m.
(Đề thi chọn HSG Hóa Học Sở GD & ĐT Hải Dương năm 2017 )
Câu 76 : Tiến hành điện phân V lít dung dịch chứa đồng thời BaCl2 0,3M và NaCl 0,6M
(với điện cực trơ, có màng ngăn xốp) đến khi cả hai điện cực đều có khí không màu bay ra
thì dừng lại; thời gian điện phân là 50 phút, cường độ dòng điện dùng để điện phân là 38,6A
thu được dung dịch X.
a)
Tính V. Biết các phản ứng điện phân xảy ra hoàn toàn.
1
dung dịch X tác dụng với 200 ml dung dịch chứa đồng thời AlCl3 aM và
20
3
HCl 0,15M thu được b gam kết tủa. Mặt khác, cho
dung dịch X tác dụng với 200ml dung
40

b)

Cho


dịch chứa đồng thời AlCl3 aM và HCl 0,15M cũng thu được b gam kết tủa. Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định giá trị của a, b.
(Đề thi HSG Hóa 12 Sở GD & ĐT Hà Nam Năm học 2015 -2016 )
Câu 77 : Hỗn hợp A gồm Fe và Zn. Chia hỗn hợp A thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1: Hòa tan hết vào dung dịch HCl dư thu được 26,88 lít khí (đktc).
Phần 2: Hòa tan hết vào 8,0 lít dung dịch chứa đồng thời HNO3 0,2M và HCl 0,2M; thu
được 8,96 lít hỗn hợp khí B chỉ có N2O, NO (đktc) và dung dịch Y chỉ có chất tan là muối.
Biết tỉ khối của B so với khí hidro bằng 16,75. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y
sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 262,00 gam kết tủa.
1.
Tính % khối lượng của 2 kim loại trong hỗn hợp A.
2.

Cho

1
hỗn hợp A ở trên vào 2,0 lít dung dịch Cu(NO3)2 xM sau khi phản ứng xảy
2

ra hoàn toàn thu được 74,0 gam kim loại. Tính x.
(Đề thi HSG Hóa 12 Sở GD & ĐT Hà Nam Năm học 2015 -2016 )
Câu 78 : Cho 23,52g hỗn hợp 3 kim loại Mg, Fe, Cu vào 200ml dung dịch HNO3 3,4M
khuấy đều thấy thoát ra một khí không màu hóa nâu trong không khí (sản phẩm khử duy
nhất), trong dung dịch còn dư một kim loại chưa tan hết. Cho tiếp từ từ dung dịch H2SO4
5M vào, chất khí trên lại thoát ra cho đến khi kim loại vừa tan hết thì mất đúng 44ml, thu
được dung dịch A. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A, lọc kết tủa, rửa rồi nung
ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B nặng 31,2 g. Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn.
1. Tính % số mol mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.

2. Tính nồng độ mol/l các ion trong dung dịch A.


( Đề thi chọn đội tuyển HSG Hóa 12 THPT Cẩm Thủy I dự thi HSG Sở GD& ĐT Thanh
Hóa )
Câu 79 : Hỗn hợp X gồm FeS, FeS2 và Cu2S tan vừa hết trong 0,41 mol H2SO4 đặc nóng,
sinh ra 0,365 mol khí SO2 và dung dịch A. Nhúng một thanh Fe nặng 50 gam vào dung dịch
A, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn nhấc thanh Fe ra làm khô, cân nặng 49,8 gam và còn
lại dung dịch B. Cho dung dịch B phản ứng với dung dịch HNO3 đặc dư thu được khí NO2
(sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch D. Xác định phần trăm khối lượng mỗi chất trong
hỗn hợp X và khối lượng muối trong dung dịch có thể thu được.
( Đề thi HSG Hóa học lớp 12 THPT Sở GD & ĐT Thanh Hóa năm học 2015 – 2016 )
Câu 80 : Cho dung dịch chứa 7,77 gam muối của axit cacbonic của kim loại M tác dụng vừa
đủ với dung dịch chứa 3,6 gam muối sunfat trung hòa của kim loại N hóa trị II, sau phản
ứng hoàn toàn thu được 6,99 gam kết tủa. Hãy xác định công thức hai muối ban đầu (Giả sử
sự thủy phân của các muối không đáng kể).
( Đề thi HSG Hóa học lớp 12 THPT Sở GD & ĐT Thanh Hóa năm học 2015 – 2016
Câu 81 : (Đề TSĐH khối B 2014 ): Nung hỗn hợp gồm 0,12 mol Al và 0,04 mol Fe3O4 một
thời gian, thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl dư, thu được
0,15 mol khí H2 và m gam muối. Giá trị của m là ?
A. 34,10.
B. 32,58.
C. 31,97.
D. 33,39.
Câu 82 : (Đề TSĐH khối B): Cho m gam P2O5 tác dụng với 253,5 ml dung dịch NaOH
2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu
được 3m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 21,30.
B. 8,52.
C. 12,78.

D. 7,81.
Câu 83 : ( Đề TSĐH khối B): Hỗn hợp X gồm hai muối R2CO3 và RHCO3. Chia 44,7 gam
X thành ba phần bằng nhau:
- Phần một tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 35,46 gam kết tủa.
- Phần hai tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl2 dư, thu được 7,88 gam kết tủa.
- Phần ba tác dụng tối đa với V ml dung dịch KOH 2M.
Giá trị của V là
A. 180.
B. 200.
C. 110.
D. 70.
Câu 84 : (Đề TSĐH khối B): Nung nóng bình kín chứa a mol hỗn hợp NH3 và O2 (có xúc
tác Pt) để chuyển toàn bộ NH3 thành NO. Làm nguội và thêm nước vào bình, lắc đều thu
được 1 lít dung dịch HNO3 có pH = 1, còn lại 0,25a mol khí O2. Biết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Giá trị của a là
A. 0,1.
B. 0,4.
C. 0,3.
D. 0,2.
Câu 85 : (Đề TSĐH khối B): Cho hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng với 1 lít dung dịch
gồm AgNO3 a mol/l và Cu(NO3)2 2a mol/l, thu được 45,2 gam chất rắn Y. Cho Y tác dụng
với dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được 7,84 lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy
nhất). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là
A. 0,25.
B. 0,30.
C. 0,15.
D. 0,20.


Câu 86 : (Đề TSĐH khối A): Điện phân dung dịch X chứa a mol CuSO4 và 0,2 mol KCl

(điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, thu
được 2,464 lít khí ở anot (đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng thể tích khí thu
được ở cả hai điện cực là 5,824 lít (đktc). Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra
không tan trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,26.
B. 0,24.
C. 0,18.
D. 0,15.
Câu 87 : Một hỗn hợp X gồm FeS, Cu2S, Cu, CuS, FeS2 nặng 1,36g cho tác dụng hết với
250ml dd HNO3 1M, sau phản ứng thu được 0,035 mol khí NO là sản phẩm khử duy nhất
và dung dịch Y. Nếu cho Y tác dụng với lượng dư BaCl2 thu được 2,33g kết tủa. Dung dịch
Y có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Giá trị gần đúng nhất của m là?
A. 2,95
B. 2,65
C. 4,89
D. 4,55
Câu 88 : (Đề TSCĐ): Điện phân dung dịch hỗn hợp CuSO4 (0,05 mol) và NaCl bằng dòng
điện có cường độ không đổi 2A (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Sau thời gian t giây thì
ngừng điện phân, thu được dung dịch Y và khí ở hai điện cực có tổng thể tích là 2,24 lít
(đktc). Dung dịch Y hòa tan tối đa 0,8 gam MgO. Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí
sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của t là
A. 6755.
B. 772.
C. 8685.
D. 4825.
Câu 89: (Đề TSĐH khối A): Đốt cháy 4,16 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong khí O2, thu
được 5,92 gam hỗn hợp X chỉ gồm các oxit. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl vừa
đủ, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được kết tủa Z. Nung Z
trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 6 gam chất rắn. Mặt khác, cho Y tác
dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 10,80.
B. 32,11.
C. 32,65.
D. 31,57.
Câu 90 (Đề TSĐH khối A): Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và m gam hai
oxit sắt trong khí trơ, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được
dung dịch Y, chất không tan Z và 0,672 lít khí H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào Y, thu được
7,8 gam kết tủa. Cho Z tan hết vào dung dịch H2SO4, thu được dung dịch chứa 15,6 gam
muối sunfat và 2,464 lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất của H2SO4). Biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 5,04.
B. 6,29.
C. 6,48.
D. 6,96.
Câu 91 : (Đề TSĐH khối A): Hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 25%
khối lượng hỗn hợp. Cho 1,344 lít khí CO (đktc) đi qua m gam X nung nóng, sau một thời
gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 18. Hòa tan hoàn toàn
Y trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch chứa 3,08m gam muối và 0,896 lít
khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 8,0.
B. 9,5.
C. 8,5.
D. 9,0.
Câu 92 (Đề TSĐH khối B): Cho 3,48 gam bột Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm
HCl (dư) và KNO3, thu được dung dịch X chứa m gam muối và 0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí
Y gồm N2 và H2. Khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11,4. Giá trị của m là
A. 16,085.
B. 14,485.
C. 18,300.
D. 18,035.

Câu 93 : (Đề TSĐH khối B): Hòa tan hết 10,24 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 bằng
dung dịch chứa 0,1 mol H2SO4 và 0,5 mol HNO3, thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1


mol NO và a mol NO2 (không còn sản phẩm khử nào khác). Chia dung dịch Y thành hai
phần bằng nhau:
- Phần một tác dụng với 500 ml dung dịch KOH 0,4M, thu được 5,35 gam một chất kết tủa.
- Phần hai tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 20,62.
B. 41,24.
C. 20,21.
D. 31,86.
Câu 94 : (Đề TSĐH khối A): Có ba dung dịch riêng biệt : H2SO4 1M; KNO3 1M; HNO3
1M được đánh số ngẫu nhiên là (1), (2), (3).
- Trộn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (2), thêm bột Cu dư, thu được V1 lít khí NO.
- Trộn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được 2V1 lít khí NO.
- Trộn 5 ml dung dịch (2) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được V2 lít khí NO.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở
cùng điều kiện. So sánh nào sau đây đúng?
A. V2  2V1 .
B. 2V2  V1 .
C. V2  3V1 .
D. V2  V1 .
Câu 95 : Cho 23,52 gam hỗn hợp 3 kim loại Mg, Fe, Cu vào 200ml dung dịch HNO3 3,4M
khuấy đều thoát ra một khí không màu hóa nâu trong không khí (sản phẩm khử duy nhất),
trong dung dịch còn dư một kim loại chưa tan hết. Cho tiếp từ từ dung dịch H2SO4 5M vào,
chất khí trên lại thoát ra cho đến khi kim loại vừa tan hết thì mất đúng 44ml, thu được dung
dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X, lọc kết tủa, rửa rồi nung ngoài không khí
đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B nặng 31,2 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn

toàn. Nồng độ mol/l các ion SO42- và NO3– trong dung dịch X là ?
A. 0,900 M và 1,600 M

B. 0,902 M và 1,640 M

C. 0,904 M và 1,460 M

D. 0,120 M và 0,020 M

Câu 96 : Cho 20 gam hỗn hợp A gồm FeCO3, Fe, Cu, Al tác dụng với 60 ml dung dịch
NaOH 2M thu được 2,688 lít khí hiđro. Sau khi kết thúc phản ứng cho tiếp 740 ml dung dịch
HCl 1M và đun nóng đến khi hỗn hợp khí B ngừng thoát ra. Lọc và tách cặn rắn R. Cho B
hấp thụ từ từ vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 10 gam kết tủa. Cho R tác dụng hết với
dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được dung dịch D và 1,12 lít một chất khí duy nhất. Cô cạn D
rồi nhiệt phân muối khan đến khối lượng không đổi được m gam sản phẩm rắn. Giá trị m gần
nhất với (Biết rằng các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn).
A. 5,4 gam
B. 1,8 gam
C. 3,6 gam
D. 18 gam
Câu 97 : Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,02 mol FeS2 và 0,03 mol FeS vào lượng dư dung
dịch H2SO4 đặc nóng, thu được Fe2(SO4)3, SO2, H2O. Hấp thụ hết SO2 bằng lượng vừa đủ dung
dịch KMnO4 0,25M thu được dung dịch Y không màu, trong suốt. Tính thể tích của dung dịch
KMnO4 đã dùng.
Câu 98 :
1. Cho từ từ khí CO2 vào dung dịch chứa x mol Ca(OH)2 theo đồ thị sau:


nC aC O 3


2a

a
0 ,1

nCO 2
0 ,8

Tính giá trị của x.
2. Nung 8,42 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Mg trong O2 sau một thời gian thu được 11,62 gam
hỗn hợp Y. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp Y trong HNO3 dư thu được 1,344 lít khí NO (đktc)
là sản phẩm khử duy nhất. Tính số mol HNO3 đã tham gia phản ứng.
Câu 99 :
1. Cho 2,16 gam kim loại M (hóa trị II) vào dung dịch HNO3 dư, kết thúc phản ứng thu được
0,224 lít khí N2 (duy nhất, đktc) và dung dịch X. Cô cạn cẩn thận dung dịch X được 14,12 gam
muối khan.
a) Xác định kim loại M.
b) Cho 3 muối A, B, C của cùng kim loại M ở trên tạo ra từ cùng một axit. Khi cho A, B,
C tác dụng với lượng axit HCl như nhau trong dung dịch, thì cùng thu được một chất khí với tỉ
lệ mol tương ứng là 2:4:1. Xác định công thức hóa học thỏa mãn của A, B, C và viết các
phương trình hóa học của phản ứng.
2. Hòa tan hoàn toàn 216,55 gam hỗn hợp KHSO4 và Fe(NO3)3 vào nước được dung dịch X.
Cho m gam hỗn hợp Y gồm Mg, Al, MgO, Al2O3(trong đó oxi chiếm 64/205 về khối lượng) tan
hết vào X, sau khi các phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z chỉ chứa muối trung hòa và
2,016 lít (đktc) hỗn hợp khí T có tổng khối lượng 1,84 gam gồm (H2 và các khí là sản phẩm khử
của N+5), trong đó chiếm 4/9 về thể tích H2 và nitơ chiếm 4/23 về khối lượng . Cho BaCl2 dư
vào Z thu được 356,49 gam kết tủa. Tìm giá trị của m?
Câu 100 : Hòa tan m gam Fe vào dung dịch chứa 0,4 mol HNO3 và 0,2 mol HCl thu được 0,15
mol NO là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch X. Cho 1 mol HCl dư vào dung dịch X thu
được NO là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 1,41

mol NaOH. Tính giá trị của m. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

-------------------------------------------------------------------------------- Hướng dẫn giải
Câu 61 :
Đáp án : C
Số mol NO = N2O = 0,07


Dung dịch A Al(NO3)3 ; Mg(NO3)2 và có thể có NH4NO3
Các quá trình : Al(NO3)3 → Al2O3; Mg(NO3)2 → MgO; NH4NO3 → N2O + H2O
Đặt số mol Al = x; số mol Mg = y
27x + 24y = 9,942 và 102x/2 + 40y = 17,062 x = 0,082; y = 0,322
nNH4NO3 = (3.0,082 + 2.0,322 -0,07.3-0,07.8)/8 = 0,015 m = 0,015.80 + 0,082.213 +
0,322. 148 = 66,322g =>C
Câu 62 :
Đáp án D
Quan sát sơ đồ và một số xử lí giả thiết cơ bản:
đặc trưng: KOH xử lí dung dịch sau phản ứng: K và đừng quên Na trong D sẽ đi về đâu?
Và đi về 0,22 mol K2SO4 và Na2SO4 mà SO42– có 0,24 mol → số mol Na = 0,04 mol.
Dung dịch D đã biết 0,24 mol SO42–; 0,21 mol Mg2+ và 0,04 mol Na+ ||→ đọc ra có 0,02
mol NH4+.
Trước đó để ý ta suy từ Na ra có 0,04 mol NaNO3 và từ SO42– ra 0,24 mol H2SO4. → bảo
toàn N có nN spk = 0,02 mol; bảo toàn H có nH2O = 0,16 mol
→ bỏ sụm SO42– vế rồi bảo toàn O có ngay nO (sản phẩm khử ) = 0,02 mol. Tỉ lệ nN spk ÷
nO spk = 1 ÷ 1 đọc cho ta biết khí X spk là NO.
Câu 63 :
Đáp án D
Al, Mg + HNO3 không nhắc spk → "mùi" muối amoni, tránh quên.! giải khí có B gồm 0,1
mol N2 và 0,1 mol N2O. không có oxit
||→ bảo toàn electron mở rộng: số mol HNO3 = 2,5 mol = 12 số mol N2 + 10 số mol N2O +

10 số mol NH4NO3
||→ số mol NH4NO3 = 0,03 mol ||→ ∑ số mol NO3– trong muối kim loại = 2,04 mol.
Nhiệt phân muối nitrat gồm: Al(NO3)2 + Mg(NO3)2 + AgNO3 + 0,03 mol NH4NO3. ||→
thu được y gam rắn gồm Al2O3 + MgO + Ag và thoát: NO2 + O2 + (N2O + H2O).
||→ (x – y) chính là giá trị giảm rắn gồm: 0,03 mol NH4NO3 + 2,04 mol NO2 và a mol
O2.
Cần chú ý: muối nitrat Al và Mg đều cho 4NO2 + 1O2 nhưng AgNO3 nhiệt phân thu 2NO2
+ 1O2. ||→ 2,04 ÷ 4 = 0,51 mol < nO2 < 2,04 ÷ 2 = 1,02 mol. Kết hợp (x – y) theo trên
||→ chất rắn bằng 112,56 gam < (x – y) < 128,88 gam. Quan sát A, B, C, D thấy mỗi D
thỏa mãn.
Câu 64 :
Đáp án D
Kết tủa cực đại thu được gồm Fe(OH)3 : 0,1a mol và Al(OH)3 : 0,1b mol


→ 0,1a + 0,1b = 0,04
Tại 0,15 mol NaOH xảy ra sự hoà tan hết kết tủa Al(OH)3, chỉ còn Fe(OH)3
→ nOH- = 3nFe(OH)3 + 4nAl3+ → 0,15 = 0,3a + 4.0,1b
Giải hệ → a =0,1 và b = 0,3
Câu 65 :
Đáp án : A
nO = 1,05 mol . Bảo toàn nguyên tố O => nAl2O3 = 0,35 mol.
Bảo toàn
nguyên
tố H: nOH- =+ 2 nH2- = 2.0,6 = 1,2 mol , nH+ = 2,4 mol Al2O3 + 2OH2AlO2 Vậy OH dư: 0,5 mol H + OH H2O
0,35
0,7
0,7
0,5
0,5

Al(OH)3 + 3H+  Al3+ +
AlO2- + H+ + H2O  Al(OH)3
H2O
0,7
0,7
0,7
0,4
1,2
m = 0,3.78 = 23,4 gam.
Câu 66
Đáp án :
Dung dịch X hòa tan được CuO  X có H+. * Tại catot:
Cu2+ + 2e Cu 0,06 0,12
Tại catot H2O ko điện phân .
* Tại anot:
Cl2 + 2e
2Cl0,04
0,02
0,04
+
2H2O + 4H  O2 + 4e.
0,08
0,02 0,08
+
2H + CuO  Cu2+ + H2O
0,08
0,04
Vậy : m = mCuSO4 + mNaCl = 0,06.160 + 0,04.58,5 = 11,94 gam.
Câu 67
Đáp án :

nAl = 0,1; nFe = 0,05
Al + 3H+ → Al3+ + 3/2H2
0,1 0,3
0,1
+
Fe + 2H → Fe2+ + H2
0,05 0,1
Sau phản ứng: 0,05 mol Fe2+; 0,05mol H+; 0,45mol Cl-; và Al3+
Thêm AgNO3
Ag+ + Cl- → AgCl
0,45
0,45
2+
3Fe + 4H+ + NO3- → 3Fe2+ + NO + 2H2O
0,0375 0,05
0,125
2+
+
Fe
+ Ag
→ Fe3+ + Ag
0,0125 0,0125
0,0125
m = 0,0125x 108 + 0,45 x 143,5 = 65,925g




Câu 68 :
Gọi 2 kim loại kiềm là M: x mol; Ba: y mol

Theo bài: nH+ = 0,6 mol và nH2 = 0,325 mol
 Axit hết và kim loại còn phản ứng với H2O
Ta có: nH2(tác dụng với nước tạo thành)= 0,325 – 0,3 = 0,025
 nOH- = 0,025.2 = 0,05 mol
 mkim loại = 62,7 – 0,2.96 -0,2.35,5 – 0,05.17 = 35,55 gam
Mò 137y  35,55  ò  0,652y
35,55 M(0,652y)
TÛ céùâeä: 

0,195  y 
 0,205
137
ò  2y  0,65
0,195  y  0,205

 31,1Câu 69 :
Gọi nFe3O4 =x mol; nCu (phản ứng) = y mol
3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O (1)
3Cu + 8 HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (2)
Cu + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 (3)
Fe(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O Fe(OH)2 + 2NH4NO3 (4)
Cu(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O  Cu(OH)2 + 2NH4NO3 (5)
Cu(OH)2 + 4NH3  [Cu(NH3)4](OH)2 (6)
232ò  64y  39,84  3,84  ò  0,1 mél
TÛ céùâeä: 

2y  0,2  2ò
 y= 0,2 mél


 m =mFe(OH)2 = 0,1.3.90 = 27 gam
Câu 70 :
MS: a mol

 Ma + 32a = 4,4

(I)

o

t
2MS + (0,5n+2) O2 
 M2On + 2SO2

a

a/2

M2On + 2nHNO3  2M(NO3)n + nH2O
a/2

na

a

(1)
(mol)

(2)
(mol)


Khối lượng dung dịch HNO3 = 500n.a/3
MÛ + 62nÛ
41, 72
=
Þ M = 18,653n Þ M : Fe
MÛ + 8nÛ + 500nÛ / 3
100

Khối lượng dung dịch trước khi làm lạnh = Ma + 8na + 166,67na = 29 gam  a = 0,05
mol
Sau khi làm lạnh, khối lượng dung dịch là: 29 – 8,08 = 20,92 gam


nFe(NO3 )3 =

20,92.34,7
= 0,03mél Þ nFe (NO3 ) tréná mïéái = 0,02
3
100.242

242 + 18m = 404  m =9  CT của muối Fe(NO3)3.9H2O
Câu 71 :
t
2Fe(NO3)2 
 Fe2O3 + 4NO2 + 1/2O2
a mol 
2a 0,25a
t
2Fe(NO3)3 

 Fe2O3 +6NO2 + 3/2O2
b mol 
3b 0,75b
0

0

Û  b  0,48
Û  0,16 mél
TÛ céùâeä: 

 NO3 :1,28mél
46(2Û  3b)  32(0,25Û  0,75b)  67,84 b = 0,32 mél

nN(trong Z)=1,44-1,28=0,16 mol  mZ=(0,16.14.100)/(100-61,11)=5,76 gam
Sơ đồ: X + HNO3  Muối + Z + H2O
 mX + 1,44.63 = 0,16.180 + 0,32.242 + 0,74.18
 mX = 34,24 gam  m(dung dịch sau)=34,24+288 – 5,76=316,48 gam
Vậy: C%(Fe(NO3)3) = (0,32.242.100)/316,48 = 24,47%
Câu 72 :
Cho X + HCl dư  H2, nên R là kim loại đứng trước H
Vì axit dư, nên R hết  B1:Cu A1 không có CuCl2, Rắn E: RO và Fe2O3
R + 2HCl → RCl2 + H2
(1)
FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
(2)
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O (3)
R + CuCl2 → RCl2 + Cu
(4)
HCl + KOH → KCl + H2O

(5)
RCl2 + 2KOH → R(OH)2 + 2KCl (6)
FeCl2 + 2KOH → Fe(OH)2 + 2KCl (7)
t
 RO + H2O
R(OH)2 
(8)
t
2Fe(OH)2 + ½ O2  Fe2O3 + 2H2O (9)
Ta có: nCuO=nCuCl2=nCu=0,15 mol
nRCl2 = nR = nH2+nCuCl2=0,3+0,15= 0,45 mol
 nRO = nR(OH)2 = nRCl2 = 0,45 mol
Gọi n(FeO ban đầu) = x mol
0

0

 0,45.  R  16   0,5ò.160  34  R  24(Má)
TÛ céùâeä: 

 0,45.R  72ò  80.0,15  37,2
 ò=0,2 mél

Câu 73 :
Phản ứng:
Ba2+ + SO42-  BaSO4 (1)
Al3+ + 3OH-  Al(OH)3 (2)
Al(OH)3 + OH-  AlO2- + H2O (3)
- Trong V1 lít A có OH-: 2V1 mol, Ba2+ : 0,5V1 mol



Trong V2 lít B có Al3+ : 2V2 mol, SO42- : 1,5V2 mol
- Khi cho V2 lít tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thì:
n(SO42-)=n(BaSO4)=0,18 mol
 V2=0,12 lít
Dung dịch B chứa: Al3+ (0,24 mol); SO42-(0,18 mol)
- Nếu Al3+ bị kết tủa vừa hết thì nOH  3.0, 24  2V1  V1= 0,36
 nBa  0,5V1  0,18  nSO  SO42- bị kết tủa vừa hết
 Khối lượng kết tủa lớn nhất: 0,24.78+0,18.233= 60,66>56,916
Có 2 trường hợp xảy ra:
Trường hợp 1: Nếu 2V1 <0,24. 3  Al3+ dư, SO42- dư
nBaSO4= 0,5V1 mol (SO42- đủ hay dư)
 nAl(OH)3=(56,916 - 116,5V1)/78
 (56,916- 116,5V1)3/78=2V1  V1=0,338 lít
Trường hợp 2: Nếu 2V1>0,24. 3  Al(OH)3 kết tủa tan một phần, SO42- bị kết tủa hết
nBaSO4= 0,18 mol  nAl(OH)3=(56,916 - 233.0,18)/78=0,192
 nOH =2V1= 4. 0,24 - 0,192  V1=0,384 lít
Câu 74 :
* Hỗn hợp gồm kim loại M, Fe, FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3 thu được 2 khí
không màu trong đó có 1 khí hóa nâu ngoài không khí  2 khí là NO và CO2
- Tính được nCO2 = 0,05 mol; nNO =0,15 mol
 nFeCO3 = nCO2 = 0,05 mol. Đặt: nM = a mol; nFe = b mol;
Ta có: aM + 56b + 116.0,05 = 14,1
(1)
 aM + 56b = 8,3
Giả sử kim loại M hoá trị n.
- Dung dịch X2 có: a mol M(NO3)n; (b+0,05) mol Fe(NO3)3; HNO3 dư, có thể có c mol
NH4NO3.
+ Phản ứng trung hoà:
HNO3 + NaOH 

 NaNO3 + H2O
nNaOH = n dư = 0,2.1 = 0,2 mol.
 dung dịch X3 có: a mol M(NO3)n; (b+0,05) mol Fe(NO3)3; 0,2 mol NaNO3, có thể có c
mol NH4NO3.
* Cô cạn ½ dung dịch X3, tổng khối lượng chất rắn thu được là:
(M + 62n)a + 242(b+0,05) + 80.c + 85.0,2 = 38,3.2 =76,6
(2)
 aM + 62an + 242b + 80c = 47,5
* Cho dung dịch NaOH dư vào ½ dung dịch X3, có phản ứng:
 NaNO3 + NH3 + H2O
NH4NO3 + NaOH 
 3NaNO3 + Fe(OH)3
Fe(NO3)3 + 3NaOH 
có thể có phản ứng :
M(NO3)n + nNaOH 
 nNaNO3 + M(OH)n
M(OH)n + (4-n)NaOH  Na(4-n)MO2 + 2H2O
Trường hợp 1: Nếu M(OH)n không tan, không có tính lưỡng tính


2

2
4

HNO3


Fe(OH)3 : 12 (b  0, 05)mol
 Kết tủa có: 

1
M(OH)n : 2 a mol

Ta có: (M+17n)a + 107(b+0,05) = 8,025.2 = 16,05
aM + 17an + 107b = 10,7 (3)
* Các quá trình oxi hoá khử:
+n
+2
 M + ne ;
 N (NO)
M 
N+5 + 3e 
mol: a
an
0,45
0,15
+3
+5
3
Fe 
N + 8e 
 Fe + 3e ;
 N (NH4NO3)
mol: b
3b
8c
c
+2
+3
 Fe + 1e ;

Fe 
mol: 0,05
0,05
 na + 3b - 8c = 0,4 (4)
Ta có hệ

aM + 56b = 8,3
62na  186b  80c  39, 2

aM + 62an + 242b + 80c = 47,5 
 17 na  51b  2, 4

aM + 17an + 107b = 10,7

 na  3b  8c  0, 4
na + 3b - 8c = 0,4

Loại do không có cặp nghiệm thỏa mãn
Trường hợp 2: M(OH)n tan trong nước hoặc có tính lưỡng tính, tác dụng với NaOH tạo
muối tan
 Kết tủa chỉ có Fe(OH)3. Ta có: 107(b+0,05) = 16,05
 b = 0,1.
Theo bảo toàn electron, ta có: an + 0,3 + 0,05 = 0,45 + 8c
(5)
 an = 0,1 + 8c
Từ (1)  aM = 2,7
(6)
Từ (2)  aM + 62an + 80c = 23,3
(7)
Từ (5), (6), (7)  an = 0,3; c = 0,025.

 M = 9n  n = 3; M = 27 là Al là nghiệm thoả mãn.
nHNO3(pu) = nN(sp) = 0,1.3 + 0,15.3 + 0,025.2 + 0,15= 0,95 mol
nHNO3(bđ) = 0,95 + 0,2 = 1,15 mol
 x= CM(HNO3) = 2,3 M.
Câu 75 :
Phản ứng: nH  nHCl  nHNO  0,5.2,4  0,5.0,2  1,3 mol; nNO  nHNO  0,1


3


3

3

3Fe3O4 + 28H+ + NO3-  9Fe3+ + NO + 14H2O (1)
3Cu + 8H+ + 2NO3-  3Cu2+ + 2NO + 4H2O (2)
Có thể xảy ra phản ứng:
Cu + 2Fe3+  2Fe2+ + Cu2+
(3)
Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Y, có khí NO thoát ra Dung dịch Y chứa Fe3+,
Fe2+, Cu2+, Cl-, H+; NO3- phản ứng hết
Cho NaOH dư vào dung dịch Y kết tủa là Fe(OH)3; Cu(OH)2; Fe(OH)2


- Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z gồm Fe2O3
và CuO
Gọi số mol Fe3O4 và Cu lần lượt là x, y (x,y>0)
Ta có hệ phương trình:
 mFe3O4  mCu  37, 28  232 x  64 y  37, 28




1,5 x.160  80 y  41,6
 mFe2 O3  mCuO  41,6

x=0,1; y=0,22

Từ các phản ứng (1); (2); (3)  Dung dịch Y sau phản ứng chứa
0,22 mol Cu2+; 0,24 mol Fe2+; 0,06 Fe3+; 0,1 mol H+ dư; 1,2 mol ClKhi cho AgNO3 dư vào dung dịch Y xảy ra các phản ứng
Ag+ + Cl-  AgCl
1,2
1,2
3Fe2+ + 4H+ + NO3-  3Fe3+ + NO + 2H2O
0,075 0,1
Fe2+ + Ag+  Fe3+ + Ag
0,165
0,165
Khối lượng kết tủa:
m=mAgCl + mAg = 1,2.143,5 + 0,165.108=190,02 gam
Câu 76 :
a) (-): 2H2O +2e  H2+ 2OH(+): 2Cl-  Cl2 + 2e
Thời điểm hai điện cực đều có khí không màu bay ra là lúc Cl- hết
 dung dịch X có Ba(OH)2, NaOH.
Theo công thức Faraday ta có: nCl 
2

Ta có: 1,2V = 0,6.2  V = 1,0 (l)
b)
Dùng 1/20 dung dịch X:

H+ + OH-  H2O
0,03 0,03
Al3+ + 3OH-  Al(OH)3
0,01 0,03
0,01
Vậy b = 0,78 gam
Dùng 3/40 dung dịch X:
H+ + OH-  H2O
0,03 0,03
Al3+ + 3OH-  Al(OH)3
0,01 0,03
0,01
3+
- 
Al
+ 4OH
AlO2- + 2H2O
0,0075
0,03
Vậy a = 0,0175:0,2= 0,0875 M.

50.60.38, 6
 0, 6(mol )
2.96500


Câu 77 :
1.
Đăt số mol trong 1 phần của Fe là x; Zn là y
Phần 1:

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2
Ta có phương trình: x +y = 1,2(1)
Phần 2: Sơ đồ chéo cho hỗn hợp khí kết hợp với mol hỗn hợp khí ta có:
nN2O  0,1(mol ); nNO  0,3(mol )


Dung dịch Y có thể chứa cả muối Fe2+, Fe3+, NH 4
Theo bảo toàn e
Sự
oxi
Sự khử
hóa
4H+ + NO3 + 3e  NO

Zn
+2H2O
2+
Zn + 2e
1,2
0,9 0,3
+
y
2y
10H + 2 NO3 + 8e  N2O
Fe  Fe2+
+5H2O
+ 2e
1,0
0,8 0,1

+
z
2z
Do H hết nên có phản ứng
Fe  Fe3+
tạo muối amoni
+ 3e
+
NO3- + 8e  NH 4
10H
+
x-z
+3H2O
3x-3z
1,0
0,8
0,1
Ta có phương trình đại số: 3x –z +2y = 2,5 (2)
Dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư
Ag+ + Cl-  AgCl
Fe2+ + Ag+  Fe3+
+ Ag
1,6
1,6
z
z

Ta có: 1,6.143,5 + 108z = 262
z = 0,3 (mol)
 x= 0,4; y = 0,8

% mZn = 69,89%; %Fe=30,11%.
2. Cho ½ hỗn hợp A có 0,8 mol Zn và 0,4 mol Fe
Phản ứng:
Zn + Cu2+  Zn2+ + Cu
Fe + Cu2+  Fe2+ + Cu
Xét trường hợp Zn hết, Fe chưa phản ứng  khối lương kim loại thu được
73,6 gam.
Xét trường hợp Zn hết, Fe hết  khối lương kim loại thu được 76,8 gam.
Khối lượng kim loại thực tế thu được là 74 gam, chứng tỏ bài toán có 2 trường
hợp:
TH1: Zn phản ứng và dư
Gọi số mol Zn phản ứng là a
mgiảm = mZn – mCu  0,4 = 65a -64a  a =0,4  CM  0, 2M
CuSO4


TH2: Zn, Fe phản ứng và dư, gọi số mol Fe phản ứng b
mgiảm = mZn + mFe pư – mCu
 65.0,8 + 56b – 64(0,8+b) = 0,4  b =0,005  CM
= 0, 425M
CuSO4

Câu 78 :
1. Gọi x, y, z là số mol Mg, Fe, Cu trong hỗn hợp, ta có :
24x + 56y + 64z = 23,52  3x + 7y + 8z = 2,94
(1)
Vì sau phản ứng với dung dịch HNO3 còn dư một kim loại nên kim loại dư là Cu và Fe bị
oxi hóa thành Fe2+.
Phương trình phản ứng hoà tan Cu dư: 3Cu + 8H+ + 2NO3-  3Cu2+ + 2NO +
4H2O

0,165  0,44  0,11 (mol)
Các quá trình oxi hóa:
Mg  Mg2+ + 2e
Fe  Fe2+ + 2e
x
x
2x (mol)
y
y
2y (mol)
2+
Cu
 Cu
+ 2e
(z - 0,165) (z - 0,165) 2(z - 0,165) (mol)
Quá trình khử: 2NO3- + 8H+ + 6e  2NO + 4H2O
0,17 0,68  0,51 (mol)
Áp dụng bảo toàn electron ta có: 2(x + y + z – 0,165) = 0,51
 x + y + z = 0,42
(2)
Cho NaOH dư vào dung dịch A rồi lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không
đổi thu được chất rắn B có chứa: MgO, Fe2O3, CuO. Từ khối lượng của B, lập được
phương trình: x.40 + 160.y/2 + z. 80 = 31,2 (3)
Giải hệ 3 phương trình (1), (2), (3) ta được:
x = 0,06;
y = 0,12;
z = 0,24.
Từ đó tính được % số mol các chất:  Mg = 14,28 ;  Fe = 28,57 ;  Cu =
57,15
2. Tính nồng độ các ion trong dung dịch A:

Mg2+ =
SO42- =

0, 06
= 0,246 M;
0, 244

0, 044.5
=0,902 M ;
0, 244

Cu2+ =

0, 24
=0,984 M ;
0, 244

NO3- =

Fe2+ =

0, 2.3, 4  0,17  0,11
= 1,64 M
0, 244

79,
Các phản ứng xảy ra:
2FeS + 20H+ + 7SO42- 2Fe3+ + 9SO2 + 10H2O
x 10x
x

9x/2
+
22FeS2 + 28H + 11SO4  2Fe3+ + 15SO2 + 14H2O
y 14y
y
7,5y

0,12
= 0,492 M ;
0, 244


Cu2S + 12H+ + 4SO42- 2Cu2+ + 5SO2 + 6H2O
z
12z
2z
5z
Theo đề ta có:
10x + 14y + 12z = 0,82 (1)
4,5x + 7,5y + 5z = 0,365 (2)
Nhúng thanh Fe vào có phản ứng
Fe
+
2Fe3+  3 Fe2+
(x+y).0,5
(x+y)
1,5(x+y)
2+
2+
Fe + Cu Fe + Cu

2z 2z
2z
2z
Khối lượng thanh Fe giảm: 56.0,5.(x+y) + 56.2z – 64.2z = 0,2
=> 28x + 28y – 16z = 0,2 (3)
Từ (1), (2), (3) => x=0,02; y= 0,01; z=0,04.
%mFeS = 18,80%; %mFeS2 = 12,82%; %mCu2S = 68,38%
Trong dung dịch B có: số mol FeSO4 = 1,5(x+y)+ z.2 = 0,125 mol.
Cho dung dịch B tác dụng với HNO3 đặc dư có thể xảy ra pt:
FeSO4 + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + H2SO4 + H2O (*)
0,125
0,125
3FeSO4 + 6HNO3 Fe(NO3)3 + 3NO2 + Fe2(SO4)3 + 3H2O (2*)
0,125
0,125/3
0,125/3
Nếu xảy ra (*) => m = 0,125.242 = 30,25 (g)
Nếu xảy ra (2*) => m = 0,125/3.(242+ 400) = 26,75 (g)
Vậy 26,75 ≤ m ≤ 30,25
Câu 80 :
Vì muối của axit cacbonic của kim loại M nên ta xét hai trường hợp
- Trường hợp 1: muối là muối trung hòa, công thức muối là: M2(CO3)n với n là hóa trị của
M.
Phương trình hóa học:
M2(CO3)n + nNSO4 
 M2(SO4)n + nNCO3
x
nx
x
nx

Dễ thấy do khối lượng mol gốc SO42-> khối lượng mol gốc CO32- và mkết tủa < mmuối cacbonat
ban đầu nên không có kết tủa là M2(SO4)n. Mặt khác mkết tủa > msunfatban đầu nên cũng không có
kết tủa là NCO3. Trường hợp này loại.
- Trường hợp 2: muối là muối axit, công thức muối M(HCO3)n
Gọi x là số mol muối M(HCO3)n. Phương trình hóa học:
2M(HCO3)n + nNSO4 
 M2(SO4)n + nN(HCO3)2
x

nx
2

x
2


Theo bài ra ta có hệ phương trình:


 x( M  61n)  7,77
Giải

 nx
 ( N  96)  3,6
2
1
 2 x(2 M  96n)  6,99

hệ phương trình ta được: xn = 0,06;


N=24(Mg); 0,06M-4,11n=0 hay M= 68,5n dễ thấy nghiệm thỏa mãn: n=2, M=137 (Ba).
Vậy hai muối ban đầu là Ba(HCO3)2 và MgSO4.
Câu 81 :
Trong phản ứng của X với HCl, theo bảo toàn nguyên tố O, Cl, H, ta có :
n H O  4 n Fe O  0,16
3 4

 2

0,04

 2 n H  0,62
n Cl  n HCl  2 n
H2O

2

0,16
0,15

Theo bảo toàn khối lượng, ta có :
m mïéái  m (ién åim léÛïi)  m Cl  31,97 áÛm
 
0,62.35,5

0,12.27  0,04.3.56

Câu 82 :
Bản chất phản ứng là H3PO4 tác dụng với dung dịch NaOH.
Nếu H3PO4 còn dư sau phản ứng thì không thể cô cạn dung dịch, do H3PO4 không bay hơi.

Như vậy H3PO4 đã phản ứng hết. Chất rắn là muối hoặc hỗn hợp gồm muối trung hòa và
NaOH dư.
Theo bảo toàn nguyên tố P và bảo toàn nguyên tố H trong phản ứng của H3PO4 với NaOH,
ta có:

n H PO  2n P O 
3

4

2

5

2m
6m
; n HOH  3n H PO 
3
4
142
142

Theo bảo toàn khối lượng, ta có :
m H PO  m NÛOH  m câÛát rÛén  m H O  m  8,52 á
3
4
2
 

 


2m.98
142

0,507.40

3m

6m.18
142

Câu 83 :
Áp dụng bảo toàn nguyên tố C cho phần 1 và phần 2, ta có :

35,46
 0,18
P1: n CO32  n HCO3  n BÛCO3 
197

7,88
P2 : n
 0,04
2  n BÛCO 
CO
3

3
197
n
  0,14

  HCO3
0,04.(2R  60)  0,14(R  61)  14,9
 R  18 (NH 4  )

Áp dụng bảo toàn điện tích trong phản ứng cho phần 3, ta có :
n KOH  n OH  0,04.2
 0,14
  0,36


  0,14
n

NH 4

n

HCO3

 VKOH 2M  0,36 : 2  0,18 lít  180 ml


Câu 84 :
Vì O2 dư nên NH3 đã chuyển hết thành HNO3. Theo bảo toàn nguyên tố N và bảo toàn
electron cho toàn bộ quá trình phản ứng, ta có :
n NH  n HNO  n   10 1.1  0,1
H
3
3


8n NH3  4n O2 pö
n O pö  0,2
 2
 Û  0,1  0,2  0,25Û  Û  0,4
 n n 
n O dö
NH3
O2 pö
2


Câu 85 :
Nếu trong Y có kim loại dư. Giả sử có Al dư, theo bảo toàn electron trong phản ứng của Y
với dung dịch H2SO4 đặc và giả thiết, ta có :
3n Al  n Aá  2 n Cï  2n SO  0,7
2
 
 
Û  0,203
b

Û

Suy

 108n Aá  64 n Cï  45,2
b  0,106

27 n
Al




b

Û

ra kim loại không còn dư, Y chỉ có Ag và Cu.

Tương tự như trên, ta có :
n Aá  2n Cï  n electrén trÛé ñéåi  2n SO  0,7
2

108n

64n

45,2



n Aá  0,3 n Aá  n Aá  0,3



n Cï  0,2 Û  [Aá ]  0,3 :1  0,3

Câu 86 :
Điện phân dung dịch trong thời gian t giây, theo bảo toàn nguyên tố Cl, giả thiết và bảo toàn
electron, ta có :


1
0,2
 0,1 n  0,1
n Cl2  n Cl 
Cl
2
2
 2

 n O  0,01
n Cl2  n O2  0,11
2


n

2n

4n
n
 e trÛé ñéåi
Cl2
O2
 e trÛé ñéåi  0,24


Điện phân trong thời gian 2t giây, theo bảo toàn electron và giả thiết, ta có :
ôûÛnét : n electrén trÛé ñéåi  0,48  2 n Cl  4 n O
2


2

0,1
?

ôûcÛûÛnét vÛøcÛtét : n  n  n  0,26
Cl 2
O2
H2

n O  0,07; n H  0,09
2
 2
 Z ÛcÛtét : n
 2 n Cï2  2 n H
electrén trÛé ñéåi
 2


?
0,09
0,48


 n Cï2  0,15  n CïSO  0,15 mél
4

Câu 87 :
Đáp án C.

Qui hỗn hợp X về Fe, Cu, S;
Fe → Fe3+ + 3e

số mol S = số mol BaSO4 = 0,01
S + 4H2O → 8H+ + SO42- + 6e


x
3x
0,01
0,08
0,06
2+
+
Cu Cu + 2e
4H + NO3 + 3e NO + 2H2O
y
2y
0,14 0,035
0,105
0,035
ta cú h phng trỡnh : 56x + 64y = 1,36 0,01x32
3x + 2y = 0,105 0,06 = 0,045
x = 0,01; y = 0,0075
Sau phn ng cú 0,01 mol Fe3+; 0,25-0,035 = 0,215 mol NO30,25 + 0,08 0,14 = 0,19 mol H+; v Cu2+
Cỏc pt
3Cu + 8H+ + 2NO3- 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
0,07125 0,19
Cu +
2Fe3+ Cu2+ + 2Fe2+

0,005
0,01
mCu = (0,07125 + 0,005) x64 = 4,88g
Cõu 88 :Vỡ ó cú khớ thoỏt ra catot, chng t Cu2+ ó b kh ht. Dung dch sau in phõn
(Y) cú th hũa tan c MgO. Suy ra Y cú cha cỏc ion H , N v SO4 2 . Nh vy, nc ó
b oxi húa v ion Cl-ó b oxi húa ht.
p dng bo ton in tớch trong phn ng, bo ton nguyờn t O v bo ton in tớch
trong Y, ta cú:

2.0,8
0,04
n H 2nO2 2n MỏO
40


n H 2 n SO 2
n
N
4


?
0,04
0,05
n N 0,06 n Cl 0,06; n Cl

2

(ụỷnột )


0,03

Theo gi thit v bo ton electron, suy ra :
n O (ụỷnột ) n H (ụỷ ctột ) n Cl (ụỷnột ) 0,1
2
2

2

0,03

2n H (ụỷ ctột ) 2 n Cl (ụỷnột) 4n O (ụỷnột )
2 n
Cù2
2
2
2

0,05
0,03
n H (ụỷctột ) 0,04; n O (ụỷnột ) 0,03
2
2
(2n 4n ).96500
Cl 2
O2
t
8685 ỏiõy
2



Cõu 89 :
D thy 6 gam cht rn l Fe2O3 v MgO. Suy ra:

n electrộn dộ Mỏ, Fe nõử ụứnỏ 2n O2

2(6 4,16)
0,23
16

Theo bo ton electron v bo ton in tớch, bo ton nguyờn t O, ta cú :
n electrộn dộ Fe vứMỏ nõử ụứnỏ 4 n O pử n Aỏ pử
2




0,055
0,23
?

n

2n

4
n

0,22
Cl

O2
O 2


0,055
n Aỏ pử 0,01 n Aỏ 0,01;n AỏCl 0,22


n Cl 0,22
m (Aỏ, AỏCl) 32,65 ỏm


Câu 90 :
Vì X phản ứng với NaOH giải phóng H2, chứng tỏ Al dư và FexOy đã phản ứng hết. Chất rắn
X chứa Fe, Al2O3 và Al dư. Chất không tan Z là Fe.
Theo bảo toàn electron trong phản ứng của X với NaOH và bảo toàn nguyên tố Al, O, ta có :

2.0,672
 0,06
3n Al  2n H2 
22,4

n  2n
 n Al(OH)  0,1
Al2 O3
3
 Al
n Al  0,02; n Al O  0,04
2 3


n

n
 3n Al O  0,12
O/ Al2 O3
 O/ Feò Oy
2 3

Theo bảo toàn điện tích và bảo toàn khối lượng trong phản ứng của Z với H2SO4, ta có :
nSO 2 tÛïé mïéái  0,11
 4
m Fe tréná mïéái  5,04
2nSO 2 tÛïé mïéái  nelectrén trÛé ñéåi  2nSO  0,22
 4
2
m Fe tréná Fe O  m Fe tréná mïéái  5,04

ò y
m

96n

m

15,6

 Fe tréná mïéái
mïéái
SO42 tÛïé mïéái
 m

 mO  m Fe  6,96 áÛm

 Feò Oy 
0,12.16
5,04


Câu 91 :
Quy đổi hỗn hợp X thành hỗn hợp gồm kim loại và O. Theo bảo toàn khối lượng và bảo
toàn electron cho toàn bộ quá trình phản ứng, ta có:

m Z  m CO bÛn ñÛàï
 0,03
n CO pâÛûn ö ùná  n O pâÛûn ö ùná 
16

n
 2 n CO  2 n O  3n NO
 electrén dé åim léÛïi nâö ôøná



0,03
0,25m
0,04

16

 n electrén dé åim léÛïi nâö ôøná  0,06  0,03125m


Theo bảo toàn điện tích và bảo toàn khối lượng, ta có:
n NO  tÛïé mïéái  n electrén dé åim léÛïi nâö ôøná
 3

m mïéái  m åim léÛïi  m NO3 tÛïé mïéái
 3,08m  0,75m  62(0,06  0,03125m)
 m  9,447 áÛm  9,5 áÛm

Câu 92 :
Theo giả thiết, ta có :

0,56
 0,025
 n H2  n N 2 
n H  0,005
22,4
 2

2n  28n  0,025.11,4.2 n N2  0,02
N2
 H2


Vỡ phn ng gii phúng H2 nờn NO3 ó phn ng ht. Nh vy, ngoi HCl d, trong dung
dch X cha Mg2+, K+, Cl v cú th cú NH 4 . Theo bo ton electron, bo ton in tớch v
bo ton nguyờn t N, ta cú :
2 n Mỏ 8n NH 2 n H 10 n N
4
2
2


n NH 0,01
0,145
0,005
0,02
?
4



n K n NO3 n NH4 2 n
N2
n K 0,05


0,02
?

Theo bo ton in tớch v bo ton khi lng trong X, ta cú :
2 n Mỏ2 n K n NH n Cl
4


?
0,145 0,05
0,01

18n NH 35,5n Cl
m mùộỏi 24 n Mỏ2 39 n
K

4




0,05
?
0,145
0,01
n 0,35 mộl
Cl
m mùộỏi 18,035 ỏm

Cõu 93 : Gi s mol ca Fe v Fe3O4 trong mt na hn hp X ln lt l x v y.
Gi s kt ta l Fe(OH)3 (0,05 mol). Theo gi thit, bo ton electron trong phn ng ca X
vi hn hp hai axit, bo ton in tớch trong dung dch sau phn ng ca mt na Y vi
KOH v bo ton nguyờn t Fe, N, ta cú :

10,24
56 n 232 n

5,12 (1)
Fe
Fe3 O4


2
ũ

y


n Fe O 3n NO n NO
(2)
3n
Fe
3 4
2

ũ
0,05
y
0,5

3
n

n

2
n
n NO
(3)

Fe3
K
SO42
3




ũ
0,05
0,25 0,05 0,5
3y 0,05 0,2
56ũ 232y 5,12
ũ 0,05


3ũ y 0,5 0,15 y 0,01
3ũ 9y 0,5 0,25 0,05



Fe(OH)3
Fe3 : 0,08 mộl



0,08 mộl
B(OH)2 dử
2
SO 4 : 0,05mộl


BSO


4
H
,

NO
3


0,05
mộl



mộọt nử ỷ dùnỏ dũcõ Y

m ồeỏt tùỷ m Fe(OH) m BSO 20,21 ỏm
3

4

i vi trng hp kt ta l Fe(OH)2, ta tớnh c trong Y cú H+ (vỡ

n OH / Fe(OH) n OH / KOH ).
2

Suy ra a = 0,4. Gii h gm phng trỡnh (1) v (2) thy mol ca Fe3O4 nh hn 0 (loi).
Cõu 94 :
Coi 3 phn ng tng ng vi cỏc thớ nghim 1 , thớ nghim 2 , thớ nghim 3 .
Bn cht phn ng l Cu b NO3- oxi húa trong mụi trng H+.
Quỏ trỡnh kh : 4H NO3 3e NO H 2 O
Nhn thy khi trn 2 dung dch vi nhau, khụng cú trng hp no

n H
n NO


4 . Suy ra trong cỏc

3

phn ng NO3 u cú d, H ht; t l mol khớ NO thoỏt ra cỏc thớ nghim bng t l H+ trong
cỏc thớ nghim.


+


n H ôûTN2
n H ôûTN1



n NO ôû TN2
n NO ôû TN1



VNO ôû TN2
VNO ôû TN1

2

Suy ra : (1) là KNO3, (2) là HNO3 và (3) là H2SO4
V2 VNO ôû TN3 n H ôûTN3



 3  V2  3V1
V1 VNO ôûTN1 n H ôûTN1

Câu 95 : Chọn đáp án B
Đọc quá trình, tổng hợp lại bằng sơ đồ:

Bảo toàn nguyên tố H có số mol H2O = 0,56 mol → ghép cụm có số mol NO = 0,28 mol. Bảo


2

toàn N có số mol NO3 trong X = 0,4 mol và bảo toàn S có số mol SO4 = 0,22 mol.
Dung dịch X có thể tích 200 mL + 44 mL = 244 mL. Công thức: CM = n ÷ V
⇒ [SO42] = 0,22 ÷ 0,244 = 0,902M và [NO3] = 0,4 ÷ 0,244 = 1,640M.
⇒ chọn đáp án B.
Câu 96 : Chọn đáp án B

Chia, tách nhỏ từng bài tập, quá trình ra để giải:


chỉ có Al + NaOH + H2O→ NaAlO2 + 3/2H2 ⇒ số mol NaOH = số mol H2 = 0,12 mol

⇒ chứng tỏ sau phản ứng NaOH còn dư 0,04 mol và ∑nAl trong A = 0,08 mol.
Khí B như ta biết gồm CO2 (sinh ra do FeCO3) và H2 (do Fe)
10 gam kết tủa là 0,1 mol CaCO3 ⇒ có 0,1 mol CO2 ⇒ số mol FeCO3 = 0,1 mol.
Rắn R ra chắc chắn có Cu và có thể là còn dư kim loại Fe. Vậy phần trong dung dịch?
À, gồm: 0,08 mol AlCl3; 0,12 mol NaCl + ??? mol FeCl2. Mà ∑số mol HCl = số mol HCl = 0,74
mol
⇒ bảo toàn Cl có ngay số mol FeCl2 = 0,19 mol; sinh ra do 0,1 mol FeCO3 ⇒ còn 0,09 nữa do

Fe.
Vậy mR = mCu, Fe lọc ra = 20 – mAl – mFeCO3 – mFe phản ứng = 1,2 gam.
R gồm Cu, Fe là các kim loại hoạt động TB yếu nên + HNO3 sinh NO hoặc NO2. ở đây dùng


HNO3 đặc nên khí duy nhất sinh ra là NO2 || nNO2 = 0,05 mol
⇒ bảo toàn electron có 3.số mol Fe + 2.số mol Cu = số mol NO2 = 0,05 mol
mà khối lượng Fe + Cu = 1,2 gam
⇒ giải ra số mol Fe = số mol Cu = 0,01 mol. Đọc tiếp quá trình cuối
⇒ m gam sản phẩm gồm 0,01 mol CuO và 0,05 mol Fe2O3 ⇒ m = 1,6 gam → chọn đáp án B.
Câu 97 : 2FeS2 + 11SO42- + 28 H+ → 2Fe3+ + 15 SO2 + 14 H2O
0,02
0,15
mol
2+
3+
2FeS + 7SO4 + 20H → 2Fe + 9SO2 + 10 H2O
0,03
0,135
mol
22+
5SO2 + 2MnO4 + 2H2O → 5SO4 + 2Mn + 4 H+
0,285
0,114
mol
 VKMnO4 = 0,456 (lít)
Câu 98 :
1.
a = 0,1
CO2 + Ca(OH)2 

 CaCO3 + H2O
0,2
0,2
0,2
 Ca(HCO3)2
2CO2 + Ca(OH)2 
0,6
0,3
x = 0,5 mol
2.
khối lượng O2 = 11,62 – 8,42 = 3,2  số mol O2 = 0,1
số mol HNO3 = 4 số mol NO + 4 số mol O2
= 0,06.4 + 0,1.4
= 0,64 mol
Câu 99 :
M0



2e

 M+2

2N

5

 10e  N

0


5
N
 8e 
N3 8x
x
Bảo toàn mol e: 4,32/M = 0,1 + 8x (*)
Bảo toàn khối lượng muối: 2,16 + 62.(0,1 + 8x) + 80x = 14,12 (**) Giải ra M = 24 (Mg)
b. A. MgCO3; B. Mg(HCO3)2 ; C. (MgOH)2CO3 PTHH:
2MgCO3
+
4HCl  2MgCl2
+ 2CO2
+
2 H2O (1).
2Mg(HCO3)2
+
4HCl  2MgCl2
+ 4CO2
+
4H2O (2). (MgOH)2CO3
+
4HCl  2MgCl2 + CO2
+
3H2O (3)


×