Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Điều kiện kinh doanh vận tải hành khách bằng taxi theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (624.69 KB, 85 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

ĐẶNG MINH TRƢỜNG EM

ĐIỀU KIỆN KINH DOANH VẬN TẢI HÀNH KHÁCH BẰNG
XE TAXI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2017


VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

ĐẶNG MINH TRƢỜNG EM

ĐIỀU KIỆN KINH DOANH VẬN TẢI HÀNH KHÁCH BẰNG
XE TAXI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành: Luật Kinh Tế
Mã số: 60.38.01.07

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC


TS NGUYỄN VĂN CƢƠNG

HÀ NỘI - 2017


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH VẬN TẢI HÀNH
KHÁCH BẰNG TAXI ...................................................................................... 6
1.1 Tổng quan về kinh doanh vận tải hành khách bằng taxi ...................... 6
1.1.1 Khái niệm kinh doanh vận tải hành khách bằng taxi ................. 6
1.1.2 Đặc điểm kinh doanh vận tải hành khách bằng taxi................... 8
1.1.3 Vai trò của vận tải hành khách bằng taxi ................................... 9
1.1.4 Lý do can thiệp của nhà nước vào hoạt động kinh doanh vận tải
hành khách bằng taxi .......................................................................... 10
1.2 Pháp luật về điều kiện kinh doanh vận tải hành khách bằng taxi ....... 12
1.2.1 Khái niệm, vai trò, đặc điểm của điều kiện kinh doanh vận tải
hành khách bằng taxi .......................................................................... 12
1.2.2 Các yếu tố cấu thành điều kiện kinh doanh vận tải hành khách
bằng taxi và các yếu tố ảnh hưởng ..................................................... 14
1.2.3 Quản lý của nhà nước về điều kiện kinh doanh vận tải hành
khách bằng taxi. .................................................................................. 19
1.2.4 Vai trò quản lý nhà nước trong vận tải hành khách bằng taxi . 20
1.3 Quy định pháp luật một số nước về điều kiện kinh doanh vận tải hành
khách bằng taxi trước sự phát triển mới của công nghệ ............................. 21
1.3.1 Thái Lan .................................................................................... 21
1.3.2 Malaysia .................................................................................... 22
1.3.3 Đài Loan.................................................................................... 23
1.3.4 Singapore .................................................................................. 23
1.3.5 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam ........................................... 26

1.4 Kết luận chương 1 ............................................................................... 28
Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH
PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH VẬN TẢI HÀNH KHÁCH
BẰNG TAXI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ......................................... 29
2.1 Khái quát thực trạng pháp luật về điều kiện kinh doanh vận tải hành
khách bằng taxi ........................................................................................... 29


2.2 Thực trạng thi hành pháp luật về điều kiện kinh doanh vận tải hành
khách bằng taxi từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh................................. 35
2.2.1 Giới thiệu về hoạt động kinh doanh vận tải hành khách bằng
taxi ở thành phố Hồ Chí Minh ............................................................ 35
2.2.1.1 Giới thiệu về hệ thống giao thông vận tải đường bộ của thành
phố Hồ Chí Minh ................................................................................ 35
2.2.1.2 Mô hình tổ chức và quản lý giao thông đường bộ ................ 38
2.2.1.3 Tình hình vận tải hành khách bằng taxi trên địa bàn thành
phố Hồ Chí Minh ................................................................................ 40
2.2.2 Công tác tổ chức thi hành pháp luật về điều kiện kinh doanh
vận tải hành khách bằng taxi trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. . 42
2.2.2.1 Công tác triển khai các văn bản quy phạm pháp luật .......... 42
2.2.2.2 Việc chấp hành điều kiện về cơ chế quản lý giá cước, quản lý
phương tiện, quản lý chất lượng dịch vụ của taxi, quản lý nguồn nhân
lực........................................................................................................44
2.3 Đánh giá chung ................................................................................... 49
2.3.1 Kết quả đạt được ....................................................................... 49
2.3.2 Những hạn chế, bất cập và nguyên nhân .................................. 51
2.4 Kết luận chương 2 ............................................................................... 54
Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU
QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH VẬN TẢI
HÀNH KHÁCH BẰNG TAXI ....................................................................... 56

3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật về điều kiện kinh doanh vận tải hành
khách bằng taxi ........................................................................................... 56
3.1.1 Hoàn thiện pháp luật về điều kiện kinh doanh vận tải hành
khách để tạo lập môi trường kinh doanh bình đẳng, thuận lợi cho các
doanh nghiệp ....................................................................................... 56
3.1.2 Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh
doanh vận tải hành khách bằng taxi ................................................... 58
3.2 Giải pháp cụ thể hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi
pháp luật về điều kiện kinh doanh vận tải hành khách bằng taxi ............... 59


3.2.1 Hoàn thiện cơ chế chính sách chung đối với điều kiện kinh
doanh vận tải hành khách bằng Taxi .................................................. 59
3.2.2 Nâng cao năng lực dự báo nhu cầu xe taxi và phát triển các
điểm đưa rước khách, các điểm dừng đỗ ............................................ 63
3.2.3 Cải thiện kết cấu hạ tầng phục vụ vận tải hành khách bằng
taxi...................................................................................................... 64
3.2.4 Hoàn thiện quy định về điều kiện quản lý giá cước, quản lý
phương tiện, quản lý nguồn nhân lực ................................................. 65
3.2.5 Tăng cường thanh tra, kiểm tra hoạt động vận tải khách bằng
Taxi...................................................................................................... 69
3.3 Kiến nghị ............................................................................................. 71
3.3.1 Kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật ....................................... 71
3.3.2 Kiến nghị để nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật .................. 73
3.4 Kết luận chương 3 ............................................................................... 74
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 76
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 77


DANH MỤC CÁC CHỮ VI T TẮT

ASEAN
ASEM
APEC
HTX
GTĐB
GTVT
TP. HCM
UBND
VTHK
WTO

Association of Southeast
Asian Nations
The Asia-Europe Meeting
Asia-Pacific Economic
Cooperation

World Trade Organization

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
Diễn đàn hợp tác Á–Âu
Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á –
Thái Bình Dương
Hợp tác x
Giao thông đư ng bộ
Giao thông vận tải
Thành phố Hồ Chí Minh
Ủy ban nhân dân
Vận tải hành khách
Tổ chức thương mại thế giới



DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: So sánh ưu nhược điểm của các loại phương tiện
Hình 2.1 Mô hình quản lý giao thông vận tải đư ng bộ tại TP. HCM


MỞ ĐẦU
1.

Tính cấp thiết của đề tài
Vận tải hành khách bằng taxi là loại hình dịch vụ thương mại phổ biến

trong nền kinh tế. X hội ngày càng phát triển thì nhu cầu đi lại bằng xe taxi ngày
càng nhiều hơn, đòi hỏi vận tải hành khách bằng taxi phải có sự phát triển tương
ứng để thỏa m n tốt và đáp ứng nhu cầu đi lại của con ngư i ngày càng một tăng
cao.
Sự kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2007 là
bước ngoặt quan trọng đưa quá trình hội nhập của đất nước từ cấp độ khu vực
(ASEAN năm 1995) và liên khu vực (ASEM năm 1996, APEC năm 1998) lên đến
cấp độ toàn cầu. Quá trình hội nhập cùng với sự phát triển kinh tế khá nhanh đ
thúc đẩy lĩnh vực vận tải hành khách bằng taxi có nhiều thay đổi mạnh mẽ. Đặc
biệt, từ năm 2014, tại thành phố Hồ Chí Minh bên cạnh phương thức kinh doanh
taxi truyền thống bắt đầu xuất hiện hình thức kinh doanh vận chuyển hành khách
hiện đại (còn gọi là taxi uber hoặc grab taxi), cho phép ngư i cần di chuyển kết nối
trực tiếp với những lái xe có nhu cầu cho đi xe thông qua phần mềm. Loại hình kinh
doanh vận tải hành khách này đang phát triển với tốc độ rất nhanh và phạm vi ngày
càng được mở rộng.
Sự phát triển đa dạng và phức tạp của hình thức kinh doanh vận tải hành khách
bằng taxi đ đặt ra thách thức đối với cơ quan quản lý nhà nước phải thay đổi các

chính sách cho hoạt động vận tải khách dựa trên nền tảng thực tế của quá trình vận
hành. Nhà nước với vai trò thiết lập khuôn khổ pháp luật về kinh tế, tạo môi trư ng
kinh doanh thuận lợi thông qua các chính sách và hệ thống pháp luật chuẩn mực,
phù hợp sẽ có tác động quyết định đến sự phát triển hoạt động vận tải khách bằng
taxi. Hoàn thiện hệ thống pháp luật quy định về “Điều kiện kinh doanh vận tải hành
khách bằng taxi” điều chỉnh quan hệ vận tải hành khách là một yêu cầu cấp bách tạo
nền móng vững chắc giải quyết vấn đề bức xúc hiện nay giữa đơn vị kinh doanh
taxi truyền thống và taxi hiện đại để nâng cao hiệu quả trong công tác vận tải hành

1


khách bằng taxi. Với các lý do trên, tác giả chọn đề tài: “Điều kiện kinh doanh vận
tải hành khách bằng taxi theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hồ Chí
Minh” cho luận văn thạc sĩ của mình.
2.

Tình hình nghiên cứu đề tài
Việc nghiên cứu đề tài điều kiện kinh doanh vận tải hành khách bằng taxi theo

pháp luật Việt Nam trong những năm gần đây đ được các nhà nghiên cứu quan tâm
nghiên cứu ở các cấp độ, khía cạnh khác nhau, cụ thể:
- Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Nghiên cứu áp dụng phương pháp quản
lý chất lượng cho doanh nghiệp vận tải hành khách bằng ô tô trong xu thế hội nhập”
– năm 2008, tác giả Nguyễn Thanh Chương trư ng Đại học Giao thông vận tải. Đề
tài tập trung làm rõ các giải pháp nâng cao chất lượng vận tải ô tô bằng ứng dụng
các phương pháp quản lý chất lượng trong doanh nghiệp vận tải hành khách bằng ô
tô trên các tuyến vận tải cố định.
- Đề án “Đổi mới công tác quản lý vận tải theo hướng hiện đại, hiệu quả nhằm
nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải và giảm thiểu tai nạn giao thông” – năm 2013

của Bộ Giao thông Vận tải. Mục tiêu của đề án là nhằm nâng cao hiệu lực quản lý
nhà nước trong cơ chế thị trư ng; nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải, góp phần
đảm bảo an toàn giao thông; thúc đẩy quá trình cơ cấu lại lực lượng vận tải, hướng
tới cạnh tranh lành mạnh, hiệu quả, hội nhập khu vực và Quốc tế.
- Một số luận văn thạc sĩ liên quan đến vận tải hành khách đư ng bộ như:
“Phát triển dịch vụ vận tải hành khách đư ng bộ tại địa bàn tỉnh Quảng Nam” của
tác giả Phạm Việt Cảm – Đại học Đà Nẵng năm 2013; “Hoạch định chiến lược kinh
doanh dịch vụ vận tải đư ng bộ tại công ty vận tải đa phương thức Viettranstimex”
của tác giả Nguyễn Thị Ái Vân – Đại học Đà Nẵng năm 2010; “Điều kiện kinh
doanh vận chuyển hành khách bằng taxi theo pháp luật Việt Nam hiện nay” của tác
giả Phạm Công Phương (Học viện Khoa học x hội năm 2016); “Điều kiện kinh
doanh vận chuyển hành khách bằng đư ng bộ Việt-Lào theo pháp luật Việt Nam
hiện nay” của tác giả Cao Tiến Hào (Học viện khoa học x hội năm 2016); “Pháp
luật về điều kiện kinh doanh vận tải hành khách bằng ô tô từ thực tiễn tỉnh Bắc

2


Giang” của tác giả Nguyễn Đức Anh (Học viện khoa học x hội năm 2016)… Luận
văn đ kế thừa có chọn lọc các kết quả nghiên cứu, thu thập số liệu của Viện chiến
lược và phát triển giao thông vận tải, Trung tâm Tư vấn Phát triển Giao thông Vận
tải – Trư ng Đại học Giao thông Vận tải, kết quả nghiên cứu của một số luận văn
kể trên, đồng th i tiếp tục nghiên cứu thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh để cung cấp
thêm cơ sở lý luận và thực tiễn hoàn thiện công tác quản lý vận tải hành khách bằng
taxi đặc biệt là các quy định điều kiện kinh doanh vận tải hành khách bằng taxi.
3.

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Trên cơ sở phân tích một số quy định pháp luật hiện hành về điều kiện kinh


doanh vận tải hành khách bằng taxi, luận văn đi sâu phân tích, đánh giá quá trình và
kết quả hoạt động thực thi pháp luật về vận tải hành khách bằng taxi trên địa bàn
thành phố Hồ Chí Minh, đồng th i đưa ra các ý kiến góp phần hoàn thiện pháp luật
Việt Nam về điều kiện kinh doanh vận tải hành khách bằng taxi cho phù hợp với
tình hình thực tế hiện nay.
Để đạt được mục đích đó, luận văn tập trung vào những nhiệm vụ cụ thể sau:
Một là, phân tích tổng quát các vấn đề lý luận pháp luật về điều kiện kinh
doanh vận tải hành khách bằng taxi.
Hai là, phân tích, đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật về điều kiện kinh doanh
vận tải hành khách bằng taxi tại thành phố Hồ Chí Minh từ kết quả đạt được, nhận
diện các vướng mắc, hạn chế (bất cập) của pháp luật hiện hành và nguyên nhân của
những bất cập trong thực thi pháp luật về vận tải hành khách bằng taxi.
Ba là, đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả
thực thi pháp luật về điều kiện kinh doanh vận tải hành khách bằng taxi.
4.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn: Là các quy phạm pháp luật hiện hành liên

quan trực tiếp đến điều kiện kinh doanh vận tải hành khách bằng taxi, những văn
bản pháp luật có liên quan và thực tiễn thực thi trên địa bàn thành phố Hồ Chí
Minh. Do th i gian có hạn nên đề tài chỉ tập trung phân tích thực tiễn thi hành pháp
luật về điều kiện kinh doanh vận tải hành khách bằng taxi tại địa bàn thành phố Hồ

3


Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn full

















×