Tải bản đầy đủ (.pptx) (44 trang)

Thảo luận HÀNH VI CỦA TỔ CHỨC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 44 trang )

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
Giảng viên : Lê Thị Bích Ngọc
Môn học

: Quản Trị Doanh Nghiệp

Nhóm 9

1

2

3



Doãn Văn Nghiêm_ NT



Nguyễn Thị Hằng_ 050



Nguyễn Thị Hằng_007

4

5

6





Trương Thị Huyền Trang



Đặng Ánh Ngọc



Trần Thị Thanh Huyền


HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
Giảng viên : Lê Thị Bích Ngọc
Môn học

: Quản Trị Doanh Nghiệp

Bài Thảo Luận

HÀNH VI CỦA TỔ CHỨC
Nội Dung Thảo Luận
1.



Bản chất của hành vi tổ chức


2.



Các loại hành vi trong doanh nghiệp

3.



Kiểm soát hành vi trong doanh nghiệp

4.



Văn hóa doanh nghiệp


1. Bản chất hành vi của tổ chức

Nh
óm

9

1.1. Khái niệm




Hành vi tổ chức là một lĩnh vực nghiên cứu bao gồm ba cấp độ trong một thể thống nhất: cá nhân, nhóm và doanh nghiệp.



Nó là khoa học ứng dụng, nó áp dụng những kiến thức đạt được về ảnh hưởng của cá nhân,nhóm và tổ chức lên hành vi để
nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp, con người cư xử và hành động trong tổ chức, ảnh hưởng của nó đối với việc thực hiện
nhiệm vụ của tổ chức, đặc biệt nó quan tâm tới những hành vi có liên quan tới công việc như các hoạt động, sự vắng mặt, sự
thuyên chuyển, năng suất lao động, việc thực hiện nhiệm vụ của con người và quản lý…


Nh
óm

1. Bản chất hành vi của tổ chức
1.2. Cơ sở hành vi của tổ chức



Hành vi cá nhân

Động lực

Nhóm

Thái độ

Tính cách

Nhận thức


Hành vi cá nhân

Năng lực
Học hỏi

Tổ chức

9


Nh
óm

1. Bản chất hành vi của tổ chức

9

1.2. Cơ sở hành vi của tổ chức



Hành vi cá nhân

Thái độ

Tính cách

Nhận thức

Học tập theo những nhà tâm lý học



Nh
óm

1. Bản chất hành vi của tổ chức

9

1.2. Cơ sở hành vi của tổ chức



Hành vi cá nhân

Đó là những lời phát biểu có tính đánh giá thích hoặc không thích về đồ vật, người và biến cố.

Những thành phần chính của thái độ:
Thái độ
Nhận thức

Đánh giá

Cảm xúc

Cảm giác

Hành vi

Hành động



Nh
óm

1. Bản chất hành vi của tổ chức

9

1.2. Cơ sở hành vi của tổ chức



Hành vi cá nhân

Đó là những lời phát biểu có tính đánh giá thích hoặc không thích về đồ vật, người và biến cố.

Mối quan hệ gữa thái độ và hành vi
Thái độ
Thái độ
Cách phát ngôn nhằm đánh giá hoặc nhìn nhận sự vật, con người hoặc sự Thành
kiện. phần nhận thức
Thành
quanxúc
điểm hoặc niềm tin của thái độ.
Thànhphần
phầnvềcảm
Thành phần cảm xúc hoặc cảm giác của thái độ.

Thành phần hành vi


Sự
không
nhất
về nhận
Ý định
cư xửthống
đối với
ai hoặc
việc gìthức
theo một cách nhất định.
Là bất kì sự bất tương đồng giữu hai hoặc nhiều hơn hai thái độ, hoặc giữa hành vi và thái độ.


Nh
óm

1. Bản chất hành vi của tổ chức

9

1.2. Cơ sở hành vi của tổ chức



Hành vi cá nhân

Đó là những lời phát biểu có tính đánh giá thích hoặc không thích về đồ vật, người và biến cố.

Những thái độ liên quan đến công việc

Thái độ
Sự thỏa mãn trong công việc:
Sự tham gia công việc (Sự gắn bó với công việc)
Rời bỏ(Sự ràng buộc với
Bày
tỏ
Cam kết tổ chức
doanh
nghiệp):

Cam kết tình cảm

Cam kết tiếp tục

Cam kết mang tính quy phạm

Trung
thành

Thờ ơ


Nh
óm

1. Bản chất hành vi của tổ chức

9

1.2. Cơ sở hành vi của tổ chức




Hành vi cá nhân

Tính cách

Là tổng thể cách thức mà trong đó một cá nhân phản ứng và tương tác với môi trường của họ

Những yếu tố quyết định tính cách

Di truyền

Thời gian

Là các yếu tố được quyết định trong lúc

Tuy nhiên tính cách thay đổi theo thời gian,

thụ thai, gồm các yếu tố sinh học , sinh lý

khi những người trẻ tuổi lập gia đình và khi

và tâm lý vốn có của con người.

bắt đầu những công việc mới đòi hỏi trách
nhiệm.


Nh

óm

1. Bản chất hành vi của tổ chức
1.2. Cơ sở hành vi của tổ chức



Hành vi cá nhân

Tính cách

Là tổng thể cách thức mà trong đó một cá nhân phản ứng và tương tác với môi trường của họ

Hành vi cá nhân kết hợp với những hành vi trong doanh nghiệp

h
Tín

tự

chủ

Tín

Tín
h

h

c

thự

uy
q
yên
u
ch
dụ

ền

ng
Tín

h

m
hiể
o
mạ

9


Nh
óm

1. Bản chất hành vi của tổ chức
1.2. Cơ sở hành vi của tổ chức




Hành vi cá nhân

Nhận thức

Học tập theo những nhà tâm lý học

Là một vấn đề quan trọng trong nghiên cứu hành vi

Học tập là quá trình làm thay đổi trong suy nghĩ và

bởi vì hành vi con người dựa trên nhận thức về thế

hành vi của con người

giới của họ

9


1. Bản chất hành vi của tổ chức
1.2. Cơ sở hành vi của tổ chức



Hành vi nhóm

Khái niệm nhóm:




Nhóm là một số người từ hai
trở lên, tương tác và phụ thuộc
lẫn nhau, cùng nhau hoàn thành
những mục tiêu nhất định

Nh
óm

9


Nh
óm

1. Bản chất hành vi của tổ chức
1.2. Cơ sở hành vi của tổ chức



Nhóm chỉ huy

Hành vi nhóm

Phân loại nhóm

Nhóm nhiệm
vụ


4 loại

Nhóm quyền
lợi

Nhóm hữu
nghị

9


Nh
óm

1. Bản chất hành vi của tổ chức
1.2. Cơ sở hành vi của tổ chức



Hành vi nhóm
Những đặc tính then chốt của nhóm

Quan niệm vai trò

Sự gắn bó của nhóm

Những quy tắc và
sự tuân theo

Vị trí của nhân viên

trong nhóm

9


2. Các loại hành vi trong doanh nghiệp

Nh
óm

9

2.1. Hành vi cạnh tranh và hợp tác

 Cạnh tranh là giành lấy thị phần, bản chất của cạnh tranh là tìm
kiếm lợi nhuận, là khoản lợi nhuận cao hơn mức lợi nhuận trung
bình mà doanh nghiệp đang có.

 Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ lẫn nhau trong một
công việc, một lĩnh vực nào đó vì mục tiêu chung


Nh
óm

2. Các loại hành vi trong doanh nghiệp

9

2.1. Hành vi cạnh tranh và hợp tác


Giống nhau

Khác nhau

Cạnh tranh

Hợp tác

Sự giống và khác nhau giữ
hành vi cạnh tranh và hợp tác

Cạnh tranh hay hợp tác có
thể tương tác giữa các nhóm
hoặc tương tác giữa các
thành viên trong nhóm

Cá nhân chỉ quan tâm đến lợi ích cá
nhân, thậm chí họ có xu hướng làm tổn

Cá nhân quan tâm cao đối

thương hoặc phá hoại phía bên kia.

với người khác và sẵn sàng

Cạnh tranh xảy ra khi hai hay nhiều

giúp đỡ. Họ cùng nhau làm


nhóm hoặc cá nhân theo đuổ mục tiêu

việc vì mục tiêu chung hoặc

mà mục tiêu này có thể đạt tới từ một
phía

hai bên cùng có lợi.


Nh
óm

2. Các loại hành vi trong doanh nghiệp

9

2.1. Hành vi cạnh tranh và hợp tác


tương
tác hành
giữa cạnh
và hợp
tác: tác:
Khi cùng làm việc trong nhóm, con người sẽ phát sinh các mối tương tác.
Các
Có loại
4 dạng
của

vi từtranh
những
tương

Sự vô tư

Sự hợp tác

Sự cạnh tranh

Sự xung đột


2. Các loại hành vi trong doanh nghiệp

Nh
óm

9

2.1. Hành vi cạnh tranh và hợp tác

1

Tác động của

Hợp tác tốt hơn cạnh tranh thỏa mãn , năng suất cao hơn, thực hiện công việc tốt hơn, học tập nhiều hơn

2


Hợp tác tăng quyền lực bán

3

Hợp tác tăng quyền lực mua

cạnh tranh và
hợp tác

4

Hợp tác để xây dựng các hàng rào gia nhập thị trường và tránh thay thế


2. Các loại hành vi trong doanh nghiệp

Nh
óm

9

2.1. Hành vi cạnh tranh và hợp tác

5

Hợp tác để đạt được sự gia nhập thị trường và quyền lực cạnh tranh

Tác động của

6


cạnh tranh và

Hợp tác còn có thể giúp phát triển hạ tầng cơ sở như các kênh phân phối, hệ thống thông tin hoặc các hoạt
động nghiên cứu và phát triển.

hợp tác

7

Hợp tác để chia sẻ công việc với khách hàng


2. Các loại hành vi trong doanh nghiệp

Nh
óm

9

2.1. Hành vi cạnh tranh và hợp tác
Ví dụ:
Nghiên cứu trong 10 nhóm, mỗi nhóm có 5 sinh viên, học gặp nhau hàng tuần để giải quyết các vấn đề rắc rối, khó xử và thảo luận về những vấn đề về quan hệ con người.
Trong 5 nhóm cạnh tranh, các thành viên trong nhóm cạnh tranh với nhau để đạt phần thưởng. Trong 5 nhóm hợp tác, các nhóm cạnh tranh với nhau và các thành viên trong
nhóm chiến thắng đều đạt được phần thưởng.

Hợp tác tạo ra mức độ cao hơn về sự thỏa mãn và năng suất so với cạnh tranh

Tuy nhiên, ảnh hưởng của cạnh tranh là không rõ ràng trong thực nghiệm này. Các nhóm hợp tác có quan hệ hợp tác với nhau trong nhóm nhưng chúng lại cạnh
tranh với các nhóm khác. Do đó, tác động của cạnh tranh được nghiên cứu trên cả năng suất và sự thỏa mãn.



Nh
óm

2. Các loại hành vi trong doanh nghiệp

9

2.1. Hành vi cạnh tranh và hợp tác

Nhiệm vụ độc lập

Tăng năng suất

Nhiệm vụ phụ thuộc

Giảm năng suất

Nhiệm vụ độc lập

Năng suất không đổi

Nhiệm vụ phụ thuộc

Tăng năng suất

Cạnh tranh

Cạnh tranh và

năng suất

Năng suất


2. Các loại hành vi trong doanh nghiệp

Nh
óm

9

2.1. Hành vi cạnh tranh và hợp tác

Cạnh tranh cho phép so sánh và đánh giá năng lực của những người lao động với nhau

Yếu tố quan trọng trong cạnh tranh là thắng hay thua.Thắng cuộc sẽ đem đến các phần thưởng vật
chất và tinh thần làm cho người lao động được động viên cao.
Cạnh tranh và
thỏa mãn
Xuất hiện xung đột bao gồm cạnh tranh và hợp tác.
Cạnh tranh có xu hướng phá hủy quan hệ giữa các cá nhân bằng việc gây đối kháng, không tin tưởng
người khác.


Nh
óm

2. Các loại hành vi trong doanh nghiệp
2.2. Hành vi bổn phận trong doanh nghiệp


Đòi hỏi vai trò

Sự tuân thủ

Sự vị tha

Phân biệt 3 hành vi
Hành vi bổn
phận tổ chức

Hành vi bổn phận tổ chức

9


Nh
óm

2. Các loại hành vi trong doanh nghiệp
2.2. Hành vi bổn phận trong doanh nghiệp

Sự công bằng của người lãnh đạo và
Các yếu tố thúc đẩy hành

những đặc tính nhiệm vụ

Trách nhiệm cá nhân

vi tổ chức


Sự phát triển của tính
cách

Nhận thức về nhu cầu

Sự gương mẫu

Sự tương đồng

9


2. Các loại hành vi trong doanh nghiệp

Nh
óm

9

2.3. Hành vi liên kết trong doanh nghiệp

Điều kiện hình thành hành vi
liên kết

Đặc điểm

Những tình huống cạnh tranh , một số hoạt động của các bên có ảnh hưởng và phụ thuộc lẫn nhau , đòi
hỏi ít nhất sự hợp tác nào đó chon bất cứ ai muốn đạt được thành công.


 Cho phép các nhóm sử dụng ảnh hưởng lớn hơn khả năng của họ.
 Sự liên kết này là tạm thời giữa các cá nhân hoặc nhóm có mục tiêu dài hạn khác nhau nhằm đạt
tới lợi ích ngắn hạn bằng việc đồng ý hợp tác


×