Vật lí 6
Ngày soạn: 19/08/2008
Chơng I. Cơ học
Tuần 1-Tiết 1
Bài 1. Đo độ dài
I. Mục tiêu:
Kiến thức: + Kể tên một số dụng cụ đo chiều dài
+ Biết xác định giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN)của dụng cụ đo.
Kỹ năng: + Biết ớc lợng gần đúng một số độ dài cần đo.
+ Biết đo độ dài của một số vật thông thờng.
+Biết tính giá trị trung bình của các dụng cụ đo.
+ Biết sử dụng thớc đo phù hợp với vật cần đo.
Thái độ: Rèn tính cẩn thận, ý thức hợp tác trong hoạt động thu thập thông tin trong
nhóm.
II. Chuẩn bị.
Các nhóm: + Mỗi nhóm một thớc ke có ĐCNN là 1mm.
+ Một thớc dây có ĐCNN là 1mm.
+ Một thớc cuộn có ĐCNN là 0,5mm.
+ Một tờ giấy kẻ bảng kết quả cần đo độ dài 1.1.
Cả lớp: + Tranh vẽ to thớc kẻ có GHĐ 20cm và ĐCNN là 2mm
+ Tranh vẽ to bảng 1.1.
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
Giáo viên Học sinh
Hoạt động 1. Tổ chức, giới thiệu kiến thức cơ
bản của chơng.
- Yêu cầu HS quan sát SGK trao đổi xem
trong chơng nghiên cứu những vấn đề gì?
- Yêu cầu HS xem bức tranh của chơng và tả
lại bức tranh đó
Hoạt động 2. Tổ chức tình huống học tập. Đo
độ dài và ôn lại một số đơn vị đo độ dài.
1. Tổ chức tình huống học tập.
- HS nghiên cứu tài liệu và nêu lên những
vấn đề cần nghiên cứu của chơng.
- HS đọc, trao đổi và nêu các phơng án
1
Vật lí 6
- Cho HS đọc phần mở bài SGK.
? Câu chuyện của 2 chi em nêu lên vấn đề gì?
Nêu phơng án giải quyết.
2. Đơn vị đo dộ dài.
1. Ôn lại một só đơn vị đo dộ dài.
- Yêu cầu HS nhắc lại đơn vị đo dộ dài đã
học? Ký hiệu
- Yêu cầu HS điền vào chỗ trống hoàn thành
C1?
- GV giới thiệu thêm một số đơn vị khác nh.
Inh, ft.
2. Ước lợng đo độ dài.
- Yêu cầu HS đọc và làm câu C2?
- Tơng tự yêu cầu HS thực hiện C3?
- Từ C2 và C3 yêu cầu HS rút ra nhận xét về
kết quả đo đợc và giá trị ớc lợng?
Hoạt động 3. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài
- Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 và trả lời câu
C4.
- Yêu cầu HS đọc tài liệu tìm hiểu về GHĐ và
ĐCNN vận dụng trả lời C5
- GV hớng dẫn cách xác định GHĐ và ĐCNN
của thớc.
- Yêu cầu HS thuẹc hành câu C6 và C7.
- Khi độ đọ dài của các vật ta pải chú ý gì?
giải quyết.
- HS thảo luận nhớ lại các dơn vị đo dộ dài
đã học.
Đơn vị đo là mét(m).
Nhỏ hơn mét là: dm, cm, mm.
Lớn hơn met là: km.
- HS hoàn thành C1.
-1inh = 2,54cm.
1ft = 30,48cm.
1năm ánh sáng: Đo khoảng cách lớn
trong vũ trụ.
- HS thảo luận và tiến hành theo nhóm
+ Ước lợng chiều dài cái bàn khoảng 1m.
+ Đo bằng thớc kiểm tra.
+ Nhận xét giá trị ớc lợng và giá trị đo đ-
ợc.
- HS tiến hành làm C3
Nhận xét.
- HS hoạt động nhóm trả lời C4.
- HS tìm hiểu 2 khái niệm về GHĐ và
ĐCNN
- GHĐ là độ dài lớn nhất gi trên thớc.
- ĐCNN là độ dài giữa 2 vạc liên tiếp ghi
trên thớc. Hoàn thành C5.
- HS tìm hiểu GHĐ và ĐCNN trên một số
thớc của nhóm.
- HS hoạt động cá nhân trả lời câu C6 và
C7.
Khi đo phải ớc lợng độ dài cần đo để
chọn thớc có GHĐ và ĐCNN phù hợp
2
Vật lí 6
Hoạt động 4. Vận dụng.
- Yêu cầu HS đọc SGK, thch iện theo y/c
SGK.
- Yêu cầu HS giải thích lý do chọn thớc và
cách tính giá trị trung bình.
- HS hoạt động cá nhân.
- Tiến hành đo và ghi các số liệu của mình
vào bảng 1.1.
Hoạt động 5: Củng cố H ớng dẫn về nhà.
Củng cố.
- Đơn vị do độ dài chình là gì?
- Khi dùng thớc đo cần chú ý điều gì?
Hớng dẫn về nhà.
- Học nội dụng ghi nhớ SGK.
- Trả lời và làm các bài tập I-2.1 đến I-2.6 SBT
3
Vật lí 6
Ngày soạn: 23/09/2008
Tuần 2-Tiết 2
Bài 2. Đo độ dài ( tiếp)
I. Mục tiêu:
+ Kể tên một số dụng cụ đo chiều dài. Củng cố việc xác định (GHĐ) và (ĐCNN) của th-
ớc
+ Củng cố cách sác định gần đúng độ dài cần đo để chọn thớc đo cho phù hợp
+ Rèn luyện kỹ năng đo chính sác độ dài của vật và ghi kết quả
+ Biết tính giá trị trung bình của độ dài đo
Rèn luyện tính cẩn thận trong thực hiện đo
II. Chuẩn bị.
GV: hình : 2.1 ; 2.2 ; 2.3 ; 2.4 đợc phóng to
HS : các nhóm : Thớc đo có ĐCNN : 0,5 cm
Thớc đo có ĐCNN : 1 mm
Thớc dây , thớc cuộn thớc kẹp
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
HS1: Hãy kể tên một số đơn vị đo chiều
dài , đơn vị nào là đơn vị chính
Đổi các đơn vị sau:
1 km =...m ; 1m = km
0,5 km = ...m ; 1m = mm
1 mm = ...m ; 1m = ...mm
1 cm = ...m
HS 2: GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo là gì
Gv đa cho HS 2 ba loai thớc yêu cầu đọc
GHĐ và ĐCNN
GV : nghe, nhận xét, củng cố lại và cho
điểm học sinh
HS1 : lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập
HS 2 : trả lời câu hỏi và đọc GHĐ , ĐCNN
trên thớc
HS : cả lớp nghe sau đó nhận xét câu trả lời và
kết quả làm bài tập của bạn
Hoạt động2: Cách đo độ dài
- Yêu cầu HS các nhóm thảo luận các câu
hỏi : C1; C2 ; C3; C4 ; C5 ; C6
Gv: nghe , xem đáp án các câu hỏi sau đó nhận
xét và củng cố lại
4
Vật lí 6
- GV : gọi HS đứng tại chỗ trả lời các câu
hỏi : C1; C2 ; C3; C4 ; C5
- Yêu cầu nhóm trởng đa ra đáp án cho câu
hỏi C6
HS nhận xét ý của nhóm bạn
Các nhóm thảo luận các câu hỏi :
C1; C2 ; C3; C4 ; C5 và hoàn thành câu hỏi
C6
Đại diện nhóm lên trình bày đáp án của nhóm
GV: nhận xét việc ớc lợng gần đúng độ dài cần
đo để chọn dụng cụ đo thích hợp
HS: rút ra kết luận ghi vào vở
Hoạt động3: Vận dụng- củng cố
GV: gọi lần lợt HS làm câu hỏi C7 ; C8; C9
; C10
Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức cơ bản
của bài
Yêu cầu HS đọc mục có thể em cha
biết
- HS làm các câu hỏi C7 ; C8; C9 ; C10
HS : nhắc lại các kiến thức cơ bản .
Ghi vào vở cách đo độ dài
Hớng dẫn về nhà.
- Trả lời các câu hỏi từ : C1 đến C10.
- Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài
- Làm các bài tập : 2.9 đến 2.13 SBT
- Kẻ bảng 3.1 vào vở trớc.
5
Vật lí 6
Ngày soạn: 01/09/2008
Tuần 3-Tiết 3
Bài 3. Đo thể tích chất lỏng
I. Mục tiêu:
Kiến thức: + Biết một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng
+ Biết cách xác định thể tích của một chất lỏng bằng dụng cụ đo thích
hợp.
Kỹ năng: + Biết sử dụng dụng cụ đo chất lỏng
Thái độ: Rèn tính trung thực tỉ mỉ, thận trọng khi đo thẻ tích chất lỏng và báo cáo kết
quả đo.
II. Chuẩn bị.
- Một số vậtđựng chất lỏng, một số ca có sẵn nớc.
- Mỗi nhóm 2 đến 3 loại bình chia độ.
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ.
HS1. GHĐ và ĐCNN của thớc đo là gì? Tại sao trớc khi đo độ dài em thờng ớc lợng rồi mới
chọn thớc?
HS2. Chữa bài tập I-2.7 và I-2.8 SBT?
2. Bài mới.
Hoạt động 1. Tìm hiểu đơn vị đo thể tích.
- Yêu cầu HS đọc phần và trả lời câu hỏi:
Đơn vị đo thể tích là gì. Đơn vị đo thể tích
thờng dùng là gì?
Hoàn thành câu C1
- HS làm việc cá nhân nêu đợc đơn vị đo thể
tích là mét khối (m
3
)và lít (l).
- HS làm C1, điền vào chỗ trống
Hoạt động 2. Đo thể tích chất lỏng.
- GV giới thiệu bình chia độ n hình 3.2.
- Gọi HS trả lời các câu hỏi C1, C2 ; C3;
C4 ; C5. Mỗi câu 2 em trả lời, các em khác
nhận xét.
- GV điều chỉnh, thống nhất kết quả đúng.
1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích.
- HS làm việc cá nhân trả lời các câu C1, C2 ;
C3; C4 ; C5.
- HS ghi phần trả lời đúng vào vở
+ Bình chia độ, ca đong
6
Vật lí 6
- Yêu cầu HS làm viậc cá nhân làm câu
C6 ; C7 ; C8.
- Sau đó yêu cầu HS thảo luận nhóm, thống
nhất câu trả lời.
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết quả
- Yêu cầu HS nghiên cứu và trả lời câu C9.
- GV nhận xét thống nhất kết quả.
Rút ra kết luận
2. Tìm hiểu cách đo thể tích cất lỏng.
- HS đọc câu C6 ; C7 ; C8
- Thảo luận nhóm
- HS trả lời và phải nêu đợc vì sao lại trả lời
nh vậy.
- HS hoạt động cá nhân hoàn thành câu C9.
+ Kết luận SGK
Hoạt động 3. Thực hành đo thể tích chất lỏng.
Cho HS đọc tài liệu và nêu phơng án đo thể
tích của nớc trong ấm và trong bình
Chọn dụng cụ đo.
- Yêu cầu HS thực hiện theo hai cách
- Yêu cầu HS so sánh kết quả đo bằng bình
cia độ và bằng ca đong
HS chọn dụng cụ.
- Nêu lên các phơng án ( có thể đo bằng ca
có ghi dung tích hoặc đo bằng bình chia độ).
- HS hoạt động nhóm, tiến ahnhf đo và ghi
vào bảng kết quả
- HS đọc kết quả đo dợc và so sánh 2 két
quả
Nhận xét.
Hoạt động 4. Vận dụng- Củng cố
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi nêu ra ở phần mở bài?
- Yêu cầu HS làm bài tập 3.1 và 3.2
- Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ SGK.
Hớng dẫn về nhà.
- Làm lại các bài C1 dến C9.
- Học phần ghi nhớ.
- Làm các bài tập 3.3 đến 3.7 SBT
7
Vật lí 6
Ngày soạn: 08/09/2008
Tuần 4-Tiết 4
Bài 4. Đo thể tích vật rắn không thấm nớc
I. Mục tiêu:
Kiến thức: + Biết đo thẻ tích của vật rắn không thấm nớc.
+ Biết sử dụng các dụng cụ đo thể tích chất lỏng để đo thể tích vật rắn bất
kỳ không thấm nớc.
Thái độ: Tuân thủ các quy tắc đo và trung thực với các số liệu đo đợc, hợp tác trong
hoạt động nhóm.
II. Chuẩn bị:
* Các nhóm:
+ Một vài vật rắn không thấm nớc, bình chia độ, bình tràn, bình chứa
+ Kẻ sẵn bảng kết quả 4.1
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS 1: Nêu dụng cụ và phơng pháp (quy tắc) đo thể tích chất lỏng?
- HS 2: Chữa bài tập 3.2 và 3.5 SBT
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Cách đo thể tích vật rắn không thấm n ớ c
1. Dùng bình chia độ
Yêu cầu HS n/c trả lời câu C1.
- tại sao phải buộc vật vào dây
- Yêu cầu HS ghi kết quả theo phiếu học
tập
2. Dùng bình tràn
- Yêu cầu HS đọc C2.
- Từ C2, yêu cầu HS điền vào chỗ trồng hoàn
thành C3 và rút ra kết luận.
- Gọi HS đọc nội dung kết luận
- HS nghiên cứu trả lời câu C1, ghi vào vở
- HS đọc C2, n/c mô tả cách đo ở hình 4.3
- HS hoàn thành C3 và rút ra kết luận
- Ghi vở kết luận
Hoạt động 2: Thực hành đo thể tích vật rắn .
- Yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận nhóm theo
các bớc.
- HS hoạt động nhóm
- Lập kế hoach đo V, cần dụng cụ gì?
8
Vật lí 6
GV hớng dẫn HS và yêu cầu HS đo 3 lần đối
với 1 vật
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả
- Cách đo vật thả vào bình chia độ
- Cách đo vật không thả đợc vào bình chia
độ
- Tiến hành đo: bảng 4.1
- Tình giá trị trung bình
3
321
VVV
V
++
=
- Báo cáo két quả theo nhóm
Hoạt động 3:Vận dụng- củng cố.
- Hớng dẫn HS làm câu C4.
- Gọi HS đọc nôi dung ghi nhớ SGK
Hớng dẫn về nhà:
- Làm lại bài C1, C2, C3
- Làm bài tập thực hành C5 và C6
- Làm bài tập 4.1 đến 4.6 SBT
9
Vật lí 6
Ngày soạn: 14/09/2008
Tuần 5-Tiết 5
Bài 5. khối lợng - đo khối lợng
I. Mục tiêu:
Kiến thức: + Biết đợc số chỉ khối lợng trên túi đựng là gì.
+ Biết đợc khối lợng của quả cân 1kg
Kỹ năng: + Biết sử dụng cân Rôbécvan
+ Đo đợc khối lợng của một vật bằng cân
+ Chỉ ra đợc ĐCNN, GHĐ của cân
Thái độ:Tuân thủ các quy tắc đo và trung thực với các số liệu đo đợc, hợp tác trong
hoạt động nhóm.
II. Chuẩn bị:
* Các nhóm:
+ Một chiếc cân bất kỳ
+ Một cân Rôbécvan
+ 2 vật để cân
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
?. Đo thẻ tích vật rắn không thấm nớc bằng phơng pháp nào? Cho biết thế nào là ĐCNN và
GHĐ của bình chia độ.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Khối l ợng - Đơn vị khối l ợng .
- Tổ chức HS tìm hiểu con số ghi khối lợng
trên một túi đựng hàng. Con số đó cho biết
diều gì?
- Tơng tự cho HS lần lợt trả lời C2.
- GV cho HS nghiên cứu C3, C4, C5, C6
- Từ các câu hỏi trên yêu cầu HS rút ra nhận
xét
- GV điều khiển HS thảo luận nhóm, nhắc lại
1. Khối lợng.
- HS hoạt động hteo nhóm câu C1.
- 397g là lợng sữa chứa trong hộp
- HS hoạt động cá nhân trả lời C2.
- HS hoạt động cá nhân trả lời C3, C4, C5,
C6. Thống nhất ghi vở.
Mọi vật dù to hay nhỏ đều có khối lợng.
2. Đơn vị đo khối lợng.
- HS thảo luận để nhớ lại các đơn vị đo khối
10
Vật lí 6
đơn vị đo khối lợng.
- Yêu cầu HS thảo luận Nhận xét chung
về đổi đoan vị.
- 1kg là gì?
- Điều khiển HS nghiên cứu một số đơn vị
khác
lợng.
- Điền vào chỗ trống.
1kg = .g 1 tạ =...kg
1 tấn (T) = kg 1gam =...kg
Đơn vị chính là kilôgam (kg)
- HS nghiên cứu trả lời
- HS nghiên cứu tài liệu tìm ra các đơn vị
khác thờng.
Hoạt động 2: Đo khối lợng.
- Yêu cầu HS phân tích hình 5.2
- So sánh cân trong hình 5.2 với cân thật
- GV giới thiệu núm điều chỉnh số 0 và vạch
chia trên thanh đòn.
Điều khiển HS nghiên cứu tài liệu
Điền vào chỗ trống câu C9.
- Yêu càu HS đo vật theo C10.
- Yêu cầu HS quan sát tìm hiểu các loại cân
khác trong hình vẽ và nêu phơng pháp cân
của từng loại cân.
1. Tìm hiểu cân Rôbéc van
- HS nghiên cứu chỉ ra các bộ phận của cân.
+ đòn cân(1) + đĩa cân (2)
+ kim cân (3) + hộp quả cân
- HS hoạt động nhóm tìm hiểu GHĐ và
ĐCNN của cân.
2. Cách dùng cân Rôbécvan.
- HS hoạt động nhóm điền vào chỗ trống
hoàn thành câu C9.
- Tiến hành đo vật theo câu C10.
3. Các loại cân khác.
Quan sát hình vẽ trả lời câu C11 nhận biết
thêm một số loại cân
Hoạt động 3:Vận dụng- củng cố.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm câu C12và
C13
- Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung kiến thức
cơ bản của bài học.
- Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ SGK
- Hoạt động nhóm trả lời câu C12 và C13
- HS lần lợt trả lời
- HS đọc ghi nhớ SGK
3. Hớng dẫn về nhà:
- Làm lại các câu hỏi từ C1 đến c13.
- Học phần ghi nhớ.
- Làm bài tập trong SBT.
11
Vật lí 6
Ngày soạn: 26/09/2008
Tuần 6-Tiết 6
Bài 6. lực hai lực cân bằng
I. Mục tiêu:
Kiến thức: + Chỉ ra đợc lực đẩy, lực kéo, lực hút khi vật này tác dụng vào vật khác
+ Nêu đợc thí dụ về hai lực cân bằng. Chỉ ra 2 lực cân bằng
+ Nhận biết đợc trạng thái của vật khi chịu tác dụng lực.
Kỹ năng: + Lắp các bộ phận thí nghiệm sau khi nghiên cứu kenh hình
+ Đo đợc khối lợng của một vật bằng cân
+ Chỉ ra đợc ĐCNN, GHĐ của cân
Thái độ:Nghiêm túc khi nghiên cứu hiện tợng, rút ra quy luật
II. Chuẩn bị:
* Các nhóm:
+ Một chiếc xe lăn
+ Một lò xo lá tròn
+ 1 quả gia trọng sắt
+ 1 giá sắt
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
HS 1: Em hãy phát biểu phần ghi nhớ của bài khối lợng.
HS 2: Chữa bài tập 5.1 và 5.3 SBT.
2. Bài mới.
Hoạt động 1: Hình thành khái niệm lực.
a. Thí nghiệm 1.
- GV yeu cầu HS tìm hiểu C1, hớng dẫn HS
lắp ráp và tiến hành thí nghiệm
- Yêu cầu HS rút ra nhận xét.
b. Thí nghiệm 2.
- Tơng tự yêu cầu HS làm câu C2.
I. Lực
1. Thí nghiệm
- HS đọc C1
- Lắp thí nghiệm
- Tiến hành thí nghiệm
- Nhận xét.
- HS hoạt động nhóm
- Đọc câu C2, tự lắp ráp và tiến hành thí
nghiệm.
12
Vật lí 6
- GV kiểm tra thí nghiệm của các nhóm.
- Yêu cầu HS rút ra nhận xét.
c. Thí nghiệm 3.
- GV kiểm tra thí nghiệm, yêu cầu HS trình
bày nhận xét.
- Yêu cầu HS làm C4.
- Yêu cầu HS phát biểu kết luận và lấy thêm
ví dụ về tác dụng lực.
- Nhận xét
- Ghi vở câu C2.
- HS đọc C3, làm thí nghiệm theo nhóm tơng
tự nh thí nghiệm trên
Nhận xét.
HS hoạt động cá nhân hoàn thành câu C4
2. Kết luận.
- HS đọc phần kết luận, phát biểu.
Hoạt động 2. Nhận xét về ph ơng và chiều của lực.
- Yêu cầu HS nghiên cứu lực của lò xo tác
dụng lên xe lăn ở hình 6.2.
- Tơng tự yêu cầu HS làm lại TN hình 6.1.
- Từ hao thia nghiệm trên yêu cầu HS rút ra
nhận xét?
- Yêu cầu HS vận dụng làm C5.
II. Phơng và chiều của lực
- HS làm lại thí nghiệm hình 6.2, buông tay
ra và nhận xét trạng thái xe lăn.
- Tơng tự làm TN hình 6.1
Nhận xét: Lực có phơng và chiều
- Hoạt động cá nhân làm C5
Hoạt động 3. Hai lực cân bằng.
- Yêu cầu HS quan sát hình 6.4 trả lời các
câu hỏi C6, C7, C8.
- Yêu cầu HS chỉ ra phơng và chiều của lực.
- GV hớng dẫn HS điền vào chỗ trống câu
C8.
- Nhấn mạnh ý c, câu C8.
III. Hai lực cân bằng
- HS hoạt động cá nhân quan sát lần lợt làm
C6.
Thảo luận nhóm trả lời C7:
- Phơng dọc theo sợi dây
- Chiều 2 lực ngợc nhau.
- Độ lớn bằng nhau.
- HS điền vào chỗ trôngd hoàn thành C8.
Hoạt động 3. Vận dụng củng cố.
- Hớng dẫn HS điền vào chỗ trồng hoàn thành câu C9
- Yêu cầu HS lấy thêm ví dụ về hai lực cân bằng trong thực tế.
- Gọi HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK.
Hớng dẫn về nhà.
- Học phần ghi nhớ.
- Làm bài tập C10 và bài tập trong SBT.
13
Vật lí 6
Ngày soạn: 01/10/2008
Tuần 7-Tiết 7
Bài 7. tìm hiểu kết quả tác dụng của lực
I. Mục tiêu:
Kiến thức: + Biết đợc thế nào là sự biến đổi của chuyển động và vật bị biến dạng, tìm
đợc thí dụ để minh hoạ.
+ Nêu đợc thí dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động
hoặc làm vật bị biến dạng
Kỹ năng: + Lắp các bộ phận thí nghiệm .
+ Biết phân tích thí nghiệm, hiện tợng để rút ra qu luật của vật chịu tác
dụng lực.
Thái độ:Nghiêm túc khi nghiên cứu hiện tợng, rút ra quy luật.
II. Chuẩn bị:
* Mỗi nhóm:
+ Một chiếc xe lăn, + 1 máng nghiêng,
+ Một lò xo lá tròn + 1 lò xo xoắn
+ Hai hòn bi + 1 sợi dây
* Cả lớp: một cái cung.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Lấy ví dụ về tác dụng lực? Nêu kết quả của tcá dụng lực?
HS2: Chữa bài tập 6.3 và 6.4.
2. Bài mới.
Hoạt động 1: Tìm hiểu những hiện t ợng xảy ra khi có lực tác dụng vào.
- Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi: Thế nào là sự
biến đổi chuyển động?
- Yêu cầu HS làm C1 và C2.
- GV kiểm tra mức độ kiến thức thu thập của
HS, xử lý tình huống thống nhất các thí
dụ.
- HS đọc thu thập thông tin, trả lời câu hỏi
của GV.
- Trả lời câu C1 và C2
ghi vở.
Hoạt động 2: Nghiên cứu những kết quả tác dụng lực.
- Yêu cầu HS nghiên cứu hình 7.1, chuẩn bị HS hoạt động nhóm:
14
Vật lí 6
dụng cụ thí nghiệm.
- Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo
nhóm
- GV theo dõi hớng dẫn HS làm thí nghiệm
giúp HS thấy đợc tác dụng của lò xo lá tròn
vào xe.
- yêu cầu HS làm thí nghiệm C4.
- Tơng tự làm TN C5, C6.
- Qua TN yêu cầu HS rút ra nhận xét kết quả
TN giữa lò xo lá tròn với xe, giữa dây kéo với
xe lăn, giữa lo9f xo lá tròn với hòn bi, giữa
tay và lò xo lá tròn.
- Nêu các dụng cụ thí nghiệm
nhận dụng
cụ
- Lắp ráp và tiến hành thí nghiệm theo hớng
dẫn
- Rút ra nhận xét, hoàn thành câu C3.
- HS làm TN Rút ra nhận xét kết quả TN
ghi vở.
- HS hoạt động cá nhân rút ra kết luận bằng
cách điền vào chỗ trống C7 và C8.
Hoạt động 3: Vận dụng củng cố.
- Hớng dẫn gợi ý yêu cầu HS làm bài tập C9,
C10, C11.
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ và có thể em
cha biết SGK
- HS hoạt động cá nhân lấy các ví dụ hoàn
thành C9, C10, C11.
- 1 HS đọc nội dung ghi nhớ và phần có thể
em cha biết.
Hớng dẫn về nhà.
- Học phần ghi nhớ.
- Xem lại các câu từ C1 đến C11
- Làm bài tập 7.1 đến 7.5 SBT.
15
Vật lí 6
Ngày soạn: 11/10/2008
Tuần 8-Tiết 8
Bài 8. Trọng lực - đơn vị lực.
I. Mục tiêu:
Kiến thức: + Hiểu dợc trọng lực hay trọng lợng là gì?
+ Nêu đợc phơng và chiều của trọng lực.
+ Nắm đợc đơn vị đo cờng đôg của lực là Niutơn.
Kỹ năng: + Biết vận dụng kiến thức thu nhận đợc vào thực tế và kỹ thuật.
+ Sử dụng dây dọi để xác định phơng thẳng đứng.
Thái độ:Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
* Mỗi nhóm:
+ Một giá treo. + 1 khay nớc
+ Một quả nặng 100g + 1 lò xo.
+ một khay nớc. + 1 chiếc êke
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
HS1. Nêu kết quả tác dụng của lực vào 1 vật. Chữa bài tập 7.2 SBT?
HS2. Chữa bài tập 7.3 và 7.4
2. Bài mới.
Hoạt động 1. Phát hiện sự tồn tại của trọng lực.
- Yêu cầu HS n/c SGK nêu phơng án TN.
- Nhận xét về trạng thái của lò xo?
- Yêu cầu HS hoàn thành C1
- Viên phấn chịu tác dụng của lực nào? Kết
quả hiện tợng tác dụng lực?
- Kiểm tra câu C2.
I. Trọng lực là gì?
1. Thí nghiệm.
- HS hoạt động theo nhóm
- Đọc phần TN, nêu phơng án, nhận dụng cụ
và lắp ráp TN.
- Nhận xét trạng thái của lò xo, giải thích
- Hoàn thành C1 ghi vở.
- HS quan sát hoàn thành C2.
Lực hút viên phấn xuống đất có phơng thẳng
đứng, chiều từ trên xuống dới.
16
Vật lí 6
- Từ phân tích C2 yêu cầu HS làm C3?
Yêu cầu HS đọc SGK, nêu lên kết luận.
- HS điền vào chỗ trống hoàn thành C3.
2. Kết luận. SGK
Hoạt động 2. Tìm hiểu ph ơng và chiều của trọng lực.
- Yêu cầu HS n/c tài liệu, lắp TN hình 8.2 trả
lời các câu hỏi:
_ Ngời thợ xây dùng dây dọi để làm gi?
- Dây dọi có phơng và chiều nh thế nào?
- Yêu cầu HS thải luận trả lời câu C4.
- Yêu cầu HS điền vào chỗ trống hoàn thành
kết luận.
- GV đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của
HS.
1. Phơng và chiều của trọng lực.
- HS quan sát tranh, lắp TN hình 8.2.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
- HS thảo luận, điền vào chỗ trống hoàn
thành câu C4.
2. Kết luận.
- HS hoạt động cá nhân hoàn thành kết luận.
Hoạt động 3. Đơn vị lực.
- Cho HS đọc SGK nêu lên đơn vị lực.
- GV nêu mối quan hệ giữa khối lợng và
trọng lợng.
- Yêu cầu HS làm các bài tập:
- HS đọc nhận biết đơn vị lực.
+ Độ lớn của lực gọi là cờng độ lực.
+ Đơn vị lực là: Niutơn ( N )
+ Khối lợng vật là 1kg P = 10N
P = 10m.
- HS làm các bài tập:
m = 1kg P = ...
m = 50kg P =...
P = 10N m =...
Hoạt động 4. Vận dụng củng cố.
- GV hớng dẫn HS làm TN câu C6.
- Yêu cầu HS nêu lại các nội dung chình của
bài học.
- Hớng dẫn HS đọc phần có thể em cha
biết
- HS làm TN và trả lời câu C6
- HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK
- HS đọc và nêu thông tin thu đợc.
Hớng dẫn về nhà.
- Học phần ghi nhớ.
- Xem lại các câu từ C1 đến C5.
- Làm bài tập 8.1 đến 8.4 SBT.
17