Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

hình học không gian tông hợp ôn tập hk 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.2 KB, 9 trang )

HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
I. CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
A. Quan hệ vuông góc:

 a ⊥ b ⊂ (α )

 a ⊥ c ⊂ (α ) ⇒ a ⊥ (α )
 b∩ c = I


 a ⊥ (α )
⇒ a⊥ b

 b ⊂ (α )

 a ⊥ (α )
⇒ a// b∨ a ≡ b

 b ⊥ (α )

 a// b
⇒ a ⊥ (α )

 b ⊥ (α )


a ko ⊥ (α )

b ⊂ (α )
⇒ a ⊥ b ⇔ a' ⊥ b


 a' = hc cua a len(α )


(α )//(β )
⇒ a ⊥ (β )

 a ⊥ (α )

 a ⊂ (α )
⇒ (α ) ⊥ (β )

 a ⊥ (β )

 (α ) ⊥ (β )

 (α ) ∩ (β ) = a ⇒ b ⊥ (β )
 b ⊂ (α ), b ⊥ a


 a ⊥ (β )
⇒ (α )//(β ) ∨ (α ) ≡ (β )

 a ⊥ (α )

 (α ) ⊥ (γ )

 (β ) ⊥ (γ ) ⇒ a ⊥ (γ )
(α ) ∩ (β ) = a



B. Hệ thức lượng trong tam giác vuông:

1) a2 = b2 + c2

A

2) h2a = HB.HC
3)

1 1 1
=
+
h2a b2 c2

c
b

4) b.c=a.ha

ma

ha

5) CA 2 = CB.CH
BA 2 = BC.BH
b
c
6) sin B = ,cosB =
a
a

7) ma = a/ 2

B

H

M

a

C

C. Góc, khoảng cách:
1. Tính góc giữa hai đường thẳng a và b.
Tìm hai đường thẳng cắt nhau a’ và b’ lần lượt song song với a và b ⇒ góc giữa hai đường thẳng a và b bằng góc giữa
hai đường thẳng a’ và b’.( một trong hai đường a’, b’ cắt đường còn lại cũng được)
2. Tính góc giữa đường thẳng a và

(α ) .

Tìm đường thẳng a’ là hình chiếu vuông góc của a trên

(α ) ⇒

góc giữa đường thẳng a và

(α )

bằng góc giữa hai


(β )

bằng góc giữa hai

đường thẳng a và a’.
3. Tính góc giữa hai mặt phẳng
Tìm đường thẳng
đường thẳng a và b.

(α )



(β ) .

a ⊥ (α ) , đường thẳng b ⊥ ( β ) ⇒

góc giữa hai mặt phẳng

(α )




a ⊂ (α ) , đường thẳng b ⊂ ( β ) , a, b cùng vuông
góc với d và cắt nhau tại 1 điểm ⇒ góc giữa hai mặt phẳng (α ) và ( β ) bằng góc giữa hai đường thẳng a và b.
Nếu

4. Tính


(α )



(β )

d (M , a) .

d ( M , a) = MH
5. Tính

cắt nhau theo giao tuyến d. Tìm đường thẳng

(với H là hình chiếu vuông góc của M trên a)

d ( M ,(α )) .

d ( M ,(α )) = MH

(với H là hình chiếu vuông góc của M trên

(α ) )

6. Tính

d ((α ),( β )) = d ( M ,( β )), voi (α ) / /( β ), M ∈ (α ) .

7. Tính

d ( a , b)


(a và b là hai đường thẳng chéo nhau).

- Xác định đường vuông góc chung MN ⊥a và MN ⊥b

a

(α )//a .

+ Xác định

(α ) ⊃ b

+ Xác định

( β ) ⊃ a,( β ) ⊥ (α ),( β ) ∩ (α ) = a ' , a’∩ b = N



M

a’

N

α

+ Tìm điểm M trên a sao cho MN ⊥a .

b


⇒ d (a, b) = MN = d ( M ,(α ))
D. Thể tích, diện tích:
a) Thể tích khối chóp, khối nón:

1
V = Bh
3

b) Diện tích xung quanh mặt nón:

S xq = π .r.l

c) Thể tích khối lăng trụ, khối trụ:

V = Bh

d) Diện tích xung quanh mặt trụ:

S xq = 2π rl

e) Diện tích toàn phần hình trụ:

Stp = S xq + 2.π r 2

f) Thể tích khối cầu:

4
V = π R3
3


g) Diện tích mặt cầu:

S = 4π R 2

II. BÀI TẬP.
Câu 1. Hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình chữ nhật cạnh AB = a, AD = a

2 ; SA ⊥ (ABCD), góc giữa SC và đáy bằng

o

60 . Thể tích hình chóp S.ABCD bằng:
A.

2a3

B.

3a3

C.

6a3

D. 3

2a3

Câu 2. Hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình chữ nhật cạnh AB = 4a, AD = 3a; các cạnh bên đều có độ dài bằng 5a. Thể

tích hình chóp S.ABCD bằng:

A.

3

9a 3

B.

3

10a 3

C.

9a3 3
2

D.

10a3
3


VMIJK
bằng:
VMNPQ

Câu 3. Cho tứ diện MNPQ. Gọi I; J; K lần lượt là trung điểm của các cạnh MN; MP; MQ. Tỉ số thể tích


A.

1
3

B.

1
4

C.

1
6

D.

1
8

Câu 4. Cho hình lập phương MNPQ.M’N’P’Q’ có cạnh bằng 1. Thể tích khối tứ diện MPN’Q’ bằng:

A.

1
2

B.


1
3

C.

1
4

D.

1
6

Câu 5. Lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có góc giữa hai mặt phẳng (A’BC) và (ABC) bằng 60 o; cạnh AB = a. Thể tích khối
đa diện ABCC’B’ bằng:

3a3
4

A.

B.

3 3a3
8

C.

3a3
4


3a3

D.

Câu 6. Hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a; SA ⊥ (ABCD); góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (ABCD)
bằng 60o. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SB, SC. Thể tích của hình chóp S.ADNM bằng:

A.

a3

B.

4 6

3a3

C.

8 2

3 3a3

D.

8 2

6a3
8


AB = a, AD = 2a ; góc BAD = 60 . SA vuông góc với đáy;
V
góc giữa SC và mặt phẳng đáy là 60 độ. Thể tính khối chóp S.ABCD là V. Tỉ số 3 là:
a
Câu 7: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành với

A.

2 3

B.

3

C.

7

D.

2 7

Câu 8: Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác ABC vuông tại A, AC=a; góc ACB=60. Đường chéo BC’ của mặt
bên (BCC’B) tạo với mặt (AA’C’C) một góc 30 độ. Tính thể tích khối lăng trụ theo a.
A.

V = a3 6

B.


V = a3

6
3

C.

V = a3

2 6
3

D.

V = a3

4 6
3

Câu 9: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng
vuông góc với mặt phẳng (ABC), gọi M là điểm thuộc cạnh SC sao cho

MC = 2MS . Biết AB = 3, BC = 3 3 , tính

khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và BM.
A.

3 21
7


B.

2 21
7

C.

21
7

D.

21
7

Câu 10: Cho hình chóp đều S.ABCD có đánh bằng 2a.Mặt bên hình chóp tạo với đáy một góc 60 độ. Mặt phẳng (P) chứa AB
đi qua trọng tâm G của tam giác SAC cắt SC,SD lần lượt tại M,N. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABMN.
A.

5 3a 3
3

B.

2 3a 3
3

C.


4 3a 3
3

D.

3a 3
3

Câu 11: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a . Hình chiếu vuông góc của A’ xuống mp
ABC là trung điểm củaAB. Mặt bên (AA’ C’C) tạo với đáy một góc bằng 45 . Tính thể tích của khối lăng trụ này.
A.

3a 3
16

B.

3a 3
3

C.

2 3a 3
3

D.

a3
16



Câu 12: Cho khối chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, tính thể tích khối chóp S.ABC biết cạnh bên bằng a là:
A. VS.ABC =

a 3 11
,
12

B. VS.ABC =

a3 3
,
6

C.

a3
= ,
12

VS.ABC

Câu 13: Cho lăng trụ ABCD.A1B1C1D1 có đáy ABCD là hình chữ nhật. AB = a, AD =

D.

VS.ABC

a3
=

4

a 3 . Hình chiếu vuông góc của điểm

A1 trên mặt phẳng (ABCD) trùng với giao điểm AC và BD. Góc giữa hai mặt phẳng (ADD 1A1) và (ABCD) bằng 60 0. Tính
khoảng cách từ điểm B1 đến mặt phẳng (A1BD) theo a là:
A.

a 3
2

B.

a 3
3

C.

a 3
4

D.

a 3
6

Câu 14: Cho khối chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh 3a. Tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc
với đáy. Tính thể tích khối chóp S.ABCD biết góc giữa SC và (ABCD) bằng 600.
A.


VS.ABCD = 18a 3 3

9a 3 15
2

B. VS.ABCD =

C.

VS.ABCD = 9a 3 3

D.

VS.ABCD = 18a 3 15

Câu 15: Gọi S là diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay được sinh ra bởi đoạn thẳng AC’ của hình lập phương
ABCD.A’B’C’D’ có cạnh b khi quay xung quang trục AA’. Diện tích S là:
A. πb 2

B.

πb 2 2

C.

πb 2 3

D.

πb 2 6


Câu 16: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a, một hình nón có đỉnh là tâm của hình vuông ABCD và có
đường tròn đáy ngoại tiếp hình vuông A’B’C’D’. Diện tích xung quanh của hình nón đó là:
A.

πa 2 3
3

B.

πa 2 2
2

C.

πa 2 3
2

D.

πa 2 6
2

Câu 17: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AC = a, ACB = 600 . Đường chéo BC'
của mặt bên (BB'C'C) tạo với mặt phẳng
A. V = a 3

4 6
3


B.

Câu 18 : Cho hình chóp S.ABC có

mp ( AA 'C 'C ) một góc 300. Tính thể tích của khối lăng trụ theo a là:

V = a3 6

C. V = a 3

2 6
3

D. V = a 3

6
3

SA ⊥ ( ABC ) , tam giác ABC vuông cân tại A, AB=SA=a. I là trung điểm SB. Thể tích

khối chóp S.AIC là :
A.

a3
4

B.

a3
6


C.

a3 3
4

D.

a3
3

D.

a 3 14
6

Câu 19 : Cho hình chóp đều S.ABCD có đáy bằng a, SA=2a. Thể tích khối chóp là:
A.

a3 3
3

B.

3a 3 3
7

C.

2a 3 3

3

Câu 20 : Một hình nón có đường sinh bằng 2a và thiết diện qua trục là tam giác vuông. Tính diện tích xung quanh và diện tích
toàn phần của hình nón, tính thể tích của khối nón
A.

2 2πa3
2 2πa ;( 2 + 2)πa ;
3

B.

2 2πa3
2 2πa ;(2 2 + 2)πa ;
3

C.

2 2πa3
2πa ;(2 2 + 2)πa ;
3

D.

2πa3
2 2πa ;(2 2 + 2)πa ;
3

2


2

2

2

2

2

2

2


ABC. A ' B ' C ' có đáy là tam giác vuông cân tại B , AC = 2a . Hình chiếu vuông góc của A ' lên
mặt phẳng ( ABC ) là trung điểm cạnh AC , đường thẳng A ' B tạo với mặt phẳng ( ABC ) một góc 450 . Thể tích khối
Câu 21: Cho lăng trụ

lăng trụ
A.

ABC. A ' B ' C ' bằng

a3 2

B.

1 3
a

2

C. a 3

Câu 22: Cho hình chóp tam giác đều có tất cả các cạnh đều bằng
chóp và tâm của đáy. Thể tích của vật thể được tạo thành bằng ?
A.

2π 3
a
3

Câu 23: Khối hộp
A.

B.

π 6 3
a
27

C.

D.

1 3
a
3

a quay xung quanh trục là đường thẳng đi qua đỉnh hình

2π 3
a
9

D.

π 6 3
a
9

ABCD. A ' B ' C ' D ' có thể tích V . Thể tích của khối chóp A.BB ' C bằng bao nhiêu ?

1
V
12

B.

1
V
6

C.

1
V
3

D.


1
V
4

Câu 24: Từ một tấm tôn mỏng hình chữ nhật có chu vi bằng 120 cm người ta gò thành một ống hình trụ tròn rỗng hai đầu.
Để ống trụ có thể tích lớn nhất thì diện tích

A.

800 cm 2

B.

S của tấm tôn bằng bao nhiêu?

875 cm 2

C.

500 cm 2

D.

900 cm 2

Câu 25: Cho hình vuông cạnh bằng 10 cm quay xung quanh trục là đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh đối diện tạo
thành hình trụ tròn xoay có diện tích toàn phần bằng bao nhiêu ?
A.

125π cm 2


B. 100π

Câu 26: Hình chóp tam giác

( ABC )
A.

C. 150π

cm 2

D.

300π cm2

a 6
, hình chiếu của đỉnh S lên mặt phẳng
S . ABC đáy là tam giác đều cạnh a , cạnh SC =
2

trùng với trung điểm của

a 6
4

cm 2

AB . Khoảng cách d giữa hai đường thẳng AB và SC bằng


B.

a 6
8

C.

a 3
4

D.

a 3
2

Câu 27: Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, biết cạnh bên có độ dài là

a 3 và hợp với

0

mặt đáy ABC một góc 60 . Tính thể tích khối lăng trụ đó.
A.

a3 3
.
8

B.


3a 3 3
.
8

C.

3a 3
.
4

D.

3a 3 3
.
4

Câu 28: Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B và AC = a 2 , biết thể tích của khối
lăng trụ ABC.A’B’C’ bằng

2a 3 . Tính chiều cao của hình lăng trụ.


A. 12a.

B. 3a.

C. 6a.

D. 4a.


Câu 29: Cho hình trụ tròn xoay có thiết diện qua trục là một hình vuông. Tính tỉ số diện tích của hai mặt cầu nội tiếp và ngoại
tiếp hình trụ.
A.

1
.
8

B.

1
.
4

C.

1
.
3

D.

Câu 30: Một hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB = 1, đáy lớn CD = 3, cạnh bên BC = DA =
quanh AB. Tính thể tích khối tròn xoay đó.
A.

V=


.

3

B. V

=


.
3

C. V

=


.
3

Câu 31: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SD =

1
.
2
2 . Cho hình thang đó quay

D. V = 3π .

3a
. Hình chiếu vuông góc của điểm S trên mặt
2


phẳng đáy là trung điểm của canh AB. Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBD).
A.

3a
.
4

B.

2a
.
3

C.

a
.
3

D.

3a
.
2

Câu 32: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, góc giữa SC và mp(ABC) là 45 ° . Hình chiếu của S lên
mp(ABC) là điểm H thuộc AB sao cho HA = 2HB. Biết CH =

A.


a 210
.
15

B.

a 210
.
45

a 7
. Tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng SA và BC:
3
C.

a 210
.
30

D.

a 210
.
20

Câu 33: Người ta tiến hành mạ vàng chiếc hộp có dạng hình hộp chữ nhật có nắp. Thể tích của hộp là 1000 cm 3, chiều cao của
hộp là 10cm. Biết rằng đơn giá mạ vàng là 10.000 đ/ cm 2. Gọi x ( triệu đồng ) là tổng số tiền bỏ ra khi mạ vàng cả mặt bên
trong và mặt bên ngoài chiếc hộp. Tìm giá trị nhỏ nhất của x .
A. 12 triệu.


B. 6triệu.

C. 8 triệu.

D. 4 triệu.

Câu 34: Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ cạnh đáy a = 4, biết diện tích tam giác A’BC bằng 8. Thể tích khối lăng trụ
ABC.A’B’C’ bằng.
A: 4

3

B: 8

3

C:

2 3

D:

10 3

Câu 35: Cho hình chóp S.ABC có SA = 3a (với a > 0); SA tạo với đáy (ABC) một góc bằng 600. Tam giác ABC vuông tại B,
ABC = 300. G là trọng tâm của tam giác ABC. Hai mặt phẳng (SGB) và (SGC) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABC). Tính
thể tích của hình chóp S.ABC theo a.

A:


V=

3 3
a
12

B:

V=

324 3
a
12

C:

V=

2 13 3
a
12

D:

V=

243 3
a
112


Câu 36: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, góc giữa SC và mp(ABC) là 45 0. Hình chiếu của S lên mp(ABC)

là điểm H thuộc AB sao cho HA = 2HB. Biết

a 210
15
A:

a 210
45
B:

CH =

a 7
3 . Tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng SA và BC:

a 210
30
C:

a 210
20
D:


Câu 37: Đáy của hình chóp S.ABCD là một hình vuông cạnh a. Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và có độ dài là a.
Thể tích khối tứ diện S.BCD bằng:


a3
A: 6

a3
B: 3

a3
C: 4

a3
D: 8

Câu 38: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB=BC= a
đến mặt phẳng (SBC) bằng

A:

S = 2πa 2

3 , SAB=SCD=900 và khoảng cách từ A

a 2 . Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC theo a.

B:

S = 8 πa 2

C:

S = 16 πa 2


D:

S = 12 πa 2

Câu 39: Một hình chóp tam giác có đường cao bằng 100cm và các cạnh đáy bằng 20cm, 21cm, 29cm. Thể tích khối chóp đó
bằng:
3

A: 7000cm

B:

6213cm3

C:

6000cm3

D:

7000 2cm3

Câu 40: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều; mặt bên SAB nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy
và tam giác SAB vuông tại S, SA =

A:

a3
V=

4

B:

a 3 , SB = a . Gọi K là trung điểm của đoạn AC. Tính thể tích khối chóp S.ABC .

a3
V=
3

C:

a3
V=
6

D:

V=

a3
2

Câu 41: Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác cân tại A,

·
AB = AC = 2a;CAB
= 120° . Góc giữa (A'BC) và (ABC) là 450. Thể tích khối lăng trụ là:

A:


2a 3 3

a3 3
B: 3

C:

a3 3
D: 2

a3 3

Câu42:Cho hình chóp S.ABC có tam giác SAB đều cạnh a, tam giác ABC cân tại C.Hình hiếu của S trên (ABC) là trung điểm
của cạnh AB, góc hợp bởi cạnh SC và mặt đáy là 300. Tính thể tích khối chóp S.ABC theo a .

V=
A:

3 3
a
4

V=
B:

2 3
a
8


V=
C:

3 3
a
2

V=
D:

3 3
a
8

Câu 43: Cho hình chóp S.ABC, tam giác ABC là tam giác vuông tại B, BA = 4a, BC=3a, góc I là trung điểm của AB, hai mặt
phẳng (SIC) và (SIB) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABC), góc giữa hai mặt phẳng (SAC) và (ABC) bằng 60 0. Tính thể tích
khối chóp S.ABC

A: V

=

3 3
a
5

B:

V=


2 3 3
a
5

C:

V=

12 3 3
a
3

D:

V=

12 3 3
a
5

Câu 44: Cho hình chóp đều S.ABC. Người ta tăng cạnh đáy lên 2 lần. Để thể tích giữ nguyên thì tang góc giữa cạnh bên và
mặt phẳng đáy tăng lên bao nhiêu lần.


A: 8

B: 2

C: 3


D: 4

Câu 45: Cho lăng trụ tam giác đều ABC. A’B’C’ có cạnh đáy bằng 2a, khoảng cách từ A đến mặt phẳng (A’BC) bằng

a 6
.
2

Khi đó thể tích lăng trụ bằng:

A: a3

B: 3a3

C:

4a 3
3

4a 3 3
3
D:

Câu 46: Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông có M là trung điểm SC. Mặt phẳng (P) qua AM và song song với BC

cắt SB, SD lần lượt tại P và Q. Khi đó

VSAPMQ
VSABCD


bằng:

3

1

3

1

A: 4

B: 8

C: 8

D: 4

Câu 47: Cho hình chóp SABC có SA = SB = SC = a và lần lượt vuông góc với nhau. Khi đó khoảng cách từ S đến mặt phẳng
(ABC) là:

a
2

A:

B:

a
3


a
C: 2

a
D: 3

Câu 48: Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác cân tại A,

·
AB = AC = 2a;CAB
= 120° .Góc giữa (A'BC) và

(ABC) là 450. Khoảng cách từ B' đến mp (A'BC) là:

A: a

2

B: 2a 2

C:

a 2
2

a 2
D: 4

Câu 49: Cho hình chóp S.ABC có mặt phẳng (SAC) vuông góc với mặt phẳng (ABC), SA = AB = a, AC = 2a,


·ASC = ·ABC = 900 . Tính thể tích khối chóp S.ABC .
A:

a3
V=
3

B:

a3
V=
12

C:

a3 3
V=
6

a3
D: V =
4

Câu 50: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng 2a. Mặt phẳng (SAB) vuông góc đáy, tam giác SAB cân tại A.

Biết thể tích khối chóp S.ABCD bằng

A: 3a


B:

6a

4a3
3

. Khi đó, độ dài SC bằng

C: 2a

D: Đáp án khác


Câu 51: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB = a; AD = 2a; SA = a 3 . M là điểm trên SA sao cho

AM =

a 3 V
. S .BCM = ?
3

a3 3
A: 3
Het cau 21

2a 3 3
B:
3


2a 3 3
C:
9

a3 3
D: 9



×