Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Cơ sở dữ liệu (COM201)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.18 KB, 17 trang )

Cơ Sở Dữ Liệu (COM201)
1.

Khái niệm dữ liệu:

Dữ liệu là thông tin của đối tượng được lưu trữ trong c ơ s ở d ữ li ệu trên
máy tính
Ví dụ: tuổi của sinh viên, tên của sinh viên

2.

Khái niệm về thông tin, thực thể, thuộc tính:

Thực thể là : là đại diện cho một đối tượng or một lớp đối tượng,trong
thế giới thực là được lưu trữ trong CSDL
Mỗi thực thể bao gồm một hoặc nhiều thuộc tính đặc trưng
Thuộc tính là: các tính chất hay đặc điểm của th ực thể
-

VD về thông tin: Lương trung bình của nhân viên trong 1 phòng ban.

-

Điểm trung bình của sinh viên trong 1 kì học,…
VD về thực thể: Một cuốn sách, một tác giả,….

- VD về thuộc tính: Tên học sinh, Tên khách hàng, Tên tác giả,....

3.

Các đặc tính trong CSDL:



CSDL cung cấp khả năng trừu tượng hóa dữ liệu thông qua các lớp, bao
gồm 3 lớp: Lớp vật lý, lớp lớp logic và lớp bên ngoài.
Lớp vật lý là lớp dành cho người thiết kế. Còn lớp bên ngoài chính là l ớp
người sử dụng
-

Lớp Logic còn gọi là schema
Lớp bên ngoài gọi là subschema (khung nhìn view)

Độc lập dữ liệu vật lý : Khả năng thay đổi cấu trúc file vật lý của CSDL
mà không làm gián đoạn người dùng và các quá trình đang diễn ra ( L ớp
logic trong mô hình ANSI/SPARC)


Ví dụ :
-

Di chuyển 1 file CSDL từ thiết bị này sang thiết bị khác, hay từ th ư

-

mục này sang thư mục khác
Tách hay gộp các file dữ liệu của CSDL
Đổi tên file dữ liệu của CSDL
Di chuyển 1 đối tượng CSDL từ file dữ liệu này sang file d ữ liệu khác
Thêm mới đối tượng hay một file dữ liệu mới vào CSDL

Độc lập dữ liệu logic : Khả năng tạo ra các thay đổi tới lớp logic mà
không làm gián đoạn người dùng hiện tại và các quá trình đang di ễn ra

(Lớp bên ngoài trong mô hình ANSI/SPARC)
Ví dụ :
-

Thêm một đối tượng CSDL mới
Thêm các thành phần dữ liệu vào một đối tượng có sẵn
Tiến hành bất cứ thay đổi nào để tạo ra view ở mô hình ngoài thay
thế đối tượng ban đầu ở lớp logic

4.

Quản lý dữ liệu:

Bao gồm quản lý dữ liệu bằng file và quản lý dữ liệu bằng CSDL
* Các đặc trưng của quản lý bằng file là: Dữ liệu bị trùng lặp,lưu trữ
dời dạc, các file không tương thích, kém bảo mật an toàn dữ liệu
* Các đặc trưng của quản lý bằng CSDL là: Tránh dư thừa trùng lặp dữ
liệu,các dữ liệu có thể chia sẻ và tính bảo mật dữ liệu cao.

5.

Các mô hình CSDL:

 Có 4 mô hình chính: Mô hình dữ liệu file phẳng, Mô hình d ữ li ệu mạng,
Mô hình dữ liệu phân cấp, Mô hình dữ liệu quan hệ
* Mô hình file phẳng:
- Dùng trong CSDL đơn giản


- CSDL bao gồm 1 bảng,1 file

Mô hình chỉ có 1 bảng,1 file thì là mô hình file ph ẳng
* Mô hình dữ liệu phân cấp:
- Là mô hình nút cha nút con
- Môt cha có thể nhiều con và nhiều con có 1 cha
- Mô hình dữ liệu phân cấp thể hiện kiểu quan hệ: 1-1,1-N và không bi ểu
diễn được các quan hệ dữ liệu phức tạp
- CSDL phân cấp nổi tiếng là IMS(IBM)
Mô hình nào một cha có nhiều con, nhưng 1 con ch ỉ có 1 cha thì là mô
hình phân cấp
* Mô hình dữ liệu mạng:
- Là mô hình nút cha, nút con
- Dễ biểu diễn các liên kết dữ liệu phức tạp
- CSDL mô hình mạng nổi tiếng là IDMS
Trong mô hình mạng, một cha có nhiều con và m ột con có nhi ều h ơn
một cha là sai.
- Ưu điểm: Dễ biểu diễn mô hình, dễ diễn đạt được các liên h ệ d ữ li ệu
phức tạp
- Nhược điểm: Truy xuất chậm, không thích hợp với các CSDL quy mô l ớn
* Mô hình dữ liệu quan hệ:
- Không có các liên kết vật lý
- Dữ liệu được biểu diễn dưới dạng bảng với các hàng và c ột
- Mô hình dữ liệu quan hệ tuân theo mô hình ANSI/SPARC
- CSDL quan hệ bao gồm các bảng riêng biệt có liên quan đ ến nhau
và được xây dựng trên mối quan hệ relationship
- Mỗi cột là thuộc tính đặc trưng cho thực thể trong bảng
- Mỗi kiểu thực thể được biểu diễn dưới dạng bảng và chúng liên
kết với nhau thông qua các cột chung


Hệ Quản Trị CSDL( Database Management System- DBMS):

- Là phần mềm giúp tạo CSDL và cung cấp cơ chế lưu trữ, truy c ập theo
mô hình CSDL
- Hệ Quản Trị CSDL hỗ trợ 4 ngôn ngữ: Ngôn Ngữ Định Nghĩa Dữ
Liệu(DDL), Ngôn ngữ thao tác dữ liệu(DML), Ngôn ngữ truy vấn dữ
liệu(DQL), Ngôn ngữ điều khiển dữ liệu(DCL)

6.

Thiết kế một cơ sở dữ liệu được phân thành 3 mức: Mức khái
niệm, Mức logic, Mức vật lý

a.

Cơ sở dữ liệu mức khái niệm:
- Dùng sơ đồ thực thể - liên kết(ERD) để mô tả lược đ ồ CSDL m ức
-

khái niệm
Các thành phần của CSDL mức khái niệm là: Thực thể

b.

(Entity), thuộc tính (Attrible), các liên kết (Relation)
Cơ sở dữ liệu mức logic:
Là quá trình chuyển CSDL mức khái niệm sang mô hình l ược đ ồ

c.

quan hệ và chuẩn hóa các quan hệ
Cơ sở dữ liệu mức vật lý:

CSDL vật lý bao gồm các bảng(Table) và mối quan
hệ(Relationship) giữa các bảng

7.

Các đặc trưng của Thuộc Tính:
-

Mỗi thuộc tính đặc trưng cho thực thể đó
Thuộc tính phải được định nghĩa kiểu dữ liệu
Thuộc tính là đơn vị nhỏ nhất trong CSDL

Một thuộc tính trong thiết kế mức khái niệm trở thành một cột trong
thiết kế mức vậy lý
Một hàng (bộ) trong thiết kế CSDL mức vật lý biểu diễn một thực thể
trong thiết kế mức khái niệm


8.

Các đặc trưng của Bảng:
-

9.

Bảng bao gồm nhiều hàng và cột
Bảng trong CSDL phải được đặt một tên duy nhất
Bảng là thể hiện của đối tượng trong CSDL Quan hệ

Các loại mối quan hệ trong CSDL

-

Quan hệ kiểu liên kết 1-1, 1-N, N-N
Quan hệ kiểu liên kết đệ quy: VD: Một nhân viên quản lý
nhiều nhân viên khác, Một khoa quản lý nhiều giáo viên
Quy tắc nghiệp vụ:

10.
-

Là các thủ tục, nguyên tắc , các chuẩn mà CSDL phải tuân th ủ theo

-


Các quy tắc này thể hiện trong CSDL mức vật lý dưới dạng m ột
bảng và các ràng buộc
Truy vấn trong CSDL:

11.
-

Truy vấn là một cách để lựa chọn ra dữ liệu cần thiết
Truy vấn cho phép sắp xếp kết quả hiện thị, ẩn một số cột trong
bảng cần truy vấn, đưa ra các kết quả tính toán, cho phép lựa
chọn 1 số cột trong bảng để hiển thị

12.

Khóa chính, khóa ngoại của bảng trong CSDL:


Khóa chính (Primary key): là một thuộc tính để phân biệt trong mỗi
bảng của CSDL. Mỗi một bảng đều có duy nhất 1 khóa chính.
Khóa ngoại (Foreign Key): là một or nhiều thuộc tính trong bảng này
có quan hệ với bảng khác.
13.

Ràng buộc là những quy tắc cần tuân thủ nhập d ư liệu vào
CSDL để hạn chế các miền giá trị của thuộc tính


Có 3 kiểu ràng buộc: NOT NULL, CHECK, TRIGGER
Khóa chính phải bắt buộc phải có ràng buộc NOT NULL vì ràng buộc
NOT NULL là không được để trống
Lợi ích của VIEW:

14.
15.

Ẩn đi các hàng or cột mà người dùng chưa hoặc không quan tâm
Ẩn đi các thao tác CSDL phức tạp
Nâng cao hiểu quả truy vấn
Tăng khả năng bảo mật
Ngôn ngữ SQL là ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL –

Structured Query Language)
Gồm 4 nhóm lệnh SQL:
a.

Nhóm truy vấn dữ liệu (DQL) (Data Query Language): gồm các

lệnh truy vấn lựa chọn SELECT để lấy thông tin nh ưng không làm

b.

thay đổi dữ liệu trong bảng
Nhóm định nghĩa dữ liệu (DDL) (Data Definition Language):

c.

gồm các lệnh tạo, thay đổi các bảng dữ liệu (Create, Drop, Alter,..)
Nhóm thao tác dữ liệu (DML) (Data Manipulation Language):

d.

gồm các lệnh cho phép thêm sửa xóa dữ liệu trong các bảng
Nhóm điều khiển dữ liệu (DCL) (Data Control: gồm cách lệnh
quản lý quyền truy cập vào dữ liệu các bảng (GRANT, REVOKE)

16.

Mệnh đề WHERE:

Mệnh đề Where's cho phép truy vấn lựa chọn theo hàng
Chú ý:
-

Một hàng trong bảng được gọi là 1 bản ghi (record)
Toán tử LIKE thường được sử dụng sau mệnh đề WHERE
Toán tử AND cho phép trả về bản ghi có cột dữ liệu phải thỏa mãn
đồng thời hai hoặc nhiều điều kiện



-

Thành phần được chỉ ra sau mệnh đề WHERE là một điều kiện tìm
kiếm

17.
-

Mệnh đề FROM:
Mệnh đề FROM trong câu lệnh SELECT cho phép chỉ ra bảng, view
hoặc các bảng kết nối với nhau được sử dụng trong câu lệnh
SELECT

18.
-

Mệnh đề ORDER BY:
Cho phép sắp xếp kết quả truy vấn theo cột
Để sắp xếp kết quả hiển thị theo thứ tự Alphabet (sắp xếp tăng

-

dần) thì ta dùng ASC ( Ascending)
Để sắp xếp kết quả hiển thị theo sắp xếp giảm dần thì ra dùng
DESC (Descending)

19.
-


Mệnh đề GROUP BY (Hàm nhóm):
Nhóm các hàm dữ liệu có giá trị giống nhau vào thành 1 nhóm

-

Các tính toán sẽ được tính toán trên mỗi nhóm

-

Chú ý: Hàm nhóm được tổ hợp dữ liệu từ nhiều cột khác nhau, từ
nhiều hàng khác nhau. Có thể áp dụng trên các cột của bảng và trên
các cột được tính toán.

20.
-

Mệnh đề SELECT:
Khi truy vấn trên nhiều bảng phải có kết nối các bảng, g ồm 2 ki ểu

-

kết nối đó là kết nối trong và kết nối ngoài
Kết nối trong : Mệnh đề where chỉ ra các trường của các bảng cần

-

kết nối phải như nhau
Kết nối ngoài : Sử dụng từ khóa Left/Right Outer Join trong mệnh đề
FROM



-

Left Outer Join: là phép kết nối ngoại, trong đó toàn bộ dòng của
bảng bên trái trong phép kết nối được trả về, và dữ liệu từ bất kì

-

dòng tương ứng trong bảng bên phải cũng được chả về
Right Outer Join: là phép kết nối ngoại, trong đó toàn bộ dòng của
bảng bên phải trong phép kết nối được trả về, và dữ liệu t ừ bất kì

-

dòng tương ứng trong bảng bên trái cũng được trả về
Full Outer Join: là phép kết nối ngoại, trong đó toàn bộ dòng của c ả
2 bảng đều được trả về. Microsofr Access không hỗ trợ kiểu kết nối
này.

Chú ý:
-

Kết quả của câu lệnh SELECT có thể chứa các hàng trùng lập nhau
Câu lệnh SELECT không có mệnh đề WHEREcho phép trả về tất cả

-

các hàng có trong bảng hoặc trong view
Kiểu kết nối ngoài OUTER JOIN trả về số lượng dữ liệu lớn h ơn kết


-

nối trong INNER JOIN
Khi thực hiện câu lệnh SELECT có thể có nhiều kết quả trùng nhau
được gọi ra. Ta dùng từ khóa DISTINCT được dùng kèm theo câu

-

lệnh SELECT để trả về kết quả phân biệt nhau.
Một kết nối không có mệnh đề WHERE hoặc kết nối JOIN sẽ cho kết
quả là trả về tổ hợp tất cả các bộ dữ liệu có thể

Chú ý:
-

Câu lệnh SQL kết thúc bằng dấu chấm phẩy (;)
Tên cột trong 1 bảng phải phân biệt nhau
Kết nối trong luôn trả về số bản ghi lớn hơn kết nối ngoài là SAI
Từ khóa inner join cho phép trả về các bản ghi thỏa mãn điều ki ện:
Các bản ghi có cột kết nối tìm được giá trị tương ứng trong

-

bảng còn lại
Truy vấn cho phép lấy ra dữ liệu thỏa mãn các điều kiện ngươi
dùng định nghĩa


-


Trong Oracle Express , đối tượng cho phép thêm hoặc cập nh ập d ữ

-

liệu vào bảng là TRUY VẤN
Câu lệnh SQL DROP TABLE dùng để xóa một bảng trong CSDL
Câu lệnh SQL cho phép xóa tất cả các bản ghi trong bảng
KHACH_HANG:
DELETE FROM KHACH_HANG

21.
-

Các hàm truy vấn nhóm gồm:
Max: giá trị lớn nhất trong cột column
Min: giá trị nhỏ nhất trong cột column
Count: Hàm đếm số bộ
Avg: giá trị trung bình của cột column

22.
a.
-

Các câu lệnh SQL:
Câu lệnh INSERT INTO:
Dùng để thêm mới một bộ dữ liệu vào cơ sở dữ liệu
Có thể thêm nhiều dòng mới vào bảng bằng câu lệnh SELECT
Cú pháp: INSERT INTO tên bảng VALUES( values1, values2, values3,


b.


…)
Cập nhập dữ liệu trong bảng: UPDATE
Khi sử dụng câu lệnh UPDATE không có mệnh đề WHERE sẽ tr ả



c.

về một thông báo lỗi
Cú pháp: UPDATE tên bảng
SET thiết lập cột cần thiết lập = giá trị
[WHERE dữ kiện]
Xóa dữ liệu trong bảng: DELETE

Cú pháp:
DELETE * TABLE  để xóa tất cả các cột trong bảng
DELETE FROM TABLE  để xóa tất cả các bản ghi trong bảng


Câu lệnh DELETE đi kèm theo sau là danh sách tên các cột cho phép

d.
-

chỉ xóa dữ liệu trong các cột đã được liệt kê
Câu lệnh ALTER:
Cho phép thêm, sửa, xóa các cột trong bảng

Cho phép thêm, xóa các ràng buộc


-

Thay đổi kiểu dữ liệu cho các cột trong bảng
Thay đổi thuộc tính bộ nhớ được cấp cho bảng

Ràng buộc Primary Key: Đảm bảo cột được quy định là khóa chính
của bảng không được phép trùng lặp
Alter Table EMPLOYEES
Add Constraint EMPLOYEES_PK
PRIMARY KEY ( EMPOLOYEE_ID)
USING INDEX ;
Ràng buộc UNIQUE: quy định tính duy nhất cho các cột khác trong
bảng
Một bảng chỉ có 1 ràng buộc primary key nhưng có thể có nhiều ràng
buộc Unique
Ví dụ: Ràng buộc UNIQUE để đảm bảo rằng không có nhân viên nào
trùng địa chỉ mail với nhau:
Alter Table EMPLOYEES
Add Constraint EMPLOYEES_UNQ_EMAIL
UNIQUE (EMAIL) ;
CREATE VIEW:
CREATE OR REPLACE view SALES_EMPLOYEES as
Select …. From…..where
OR REPLACE: có thể được thêm vào câu lệnh Create view để thay thế
các view có sẵn và trùng tên với view cần tạo



CREATE INDEX: tạo chỉ số trên 1 cột hoặc nhiều cột trong bảng, cho
phép việc tìm kiếm trong bảng trở nên dễ dàng
CREATE INDEX EMPLOYEE_IX_DEPART_ID
ON EMPLOYEES (DEPARTMENT_ID) ;

DROP TABLE EMPLOYEES CASCADE CONSTRAINTS ; (mệnh đề
CASCASE CONSTRAINTS được thêm vào để tự động loại bỏ các ràng
buộc tham chiếu trong bảng )

23.

Toán tử BETWEEN cho phép chỉ ra một giá trị trong m ột

khoảng và hai giá trị ở cận
24. Quyền truy xuất dữ liệu các quyền đã cung cấp s ử d ụng 2 l ệnh
-

là GRANT và REVOKE
Lệnh GRANT cung cấp quyền trên CSDL

VD: GRANT select, insert, update
ON HR.employees
TO HR_Admin ;
-

Lệnh REVOKE cho phép thu hồi các quyền đã cung c ấp b ởi
mệnh đề GRANT

VD: REVOKE update
ON HR.employees

FROM HR_Admin ;


25.

Các bất thường khi cập nhập dữ liệu: gồm bất thường khi
thêm dữ liệu, bất thường khi cập nhập dữ liệu, bất thường khi

-

-

xóa dữ liệu
Bất thường khi thêm dữ liệu: Một yêu cầu thêm vào không thể
thực hiện do có một phụ thuộc nhân tạo
Bất thường khi xóa dữ liệu:
o Hiện tượng bất thường trong CSDL có thể là sự mất mát d ữ
o

liệu không mong muốn,
Hiện tượng bất thường trong CSDL có thể là dữ liệu bị xóa

o

trước khi được thêm vào
Hiện tượng bất thường trong CSDL có thể là dữ liệu không thể
xóa do có ràng buộc tham chiếu

26.
-


Mục đích của chuẩn hóa:
Loại bỏ các bất thường trong CSDL
Chuẩn hóa CSDL luôn luôn là cần thiết trong mọi tình huống
Chuẩn hóa CSDL được thực hiện trên các lược đồ quan hệ

27.
-

Khái niệm khóa của quan hệ:
Tiêu chí làm khóa chính: số lượng thuộc tính lựa chọn là ít nh ất và

-

giá trị ít thay đổi nhất
Một khóa ngoại của quan hệ được chuẩn hóa có thể là khóa chính

-

của quan hệ hoặc 1 phần của khóa chính
Khi chuẩn hóa một quan hệ bằng cách tách nó ra thành 2 quan h ệ
mới để đảm bảo tính toàn vẹn của dữ liệu thì phải liên kết hai quan
hệ bởi một môi trường chung và tạo khóa chính cho quan hệ m ới

28.
-

Chuẩn hóa CSDL:
Tách bảng lớn thành bảng nhỏ hơn
Quá trình tách bảng lớn thành bảng nhỏ hơn để quản lý hiệu qu ả


-

hơn
Khi chuẩn hóa dữ liệu, các trường không phải là tr ường khóa thì

-

không phụ thuộc vào nhau
Khi vi phạm quy tắc chuẩn hóa, chúng ta có th ể tạo m ới một quan
hệ mới chứa 1 nhóm các thuộc tính phụ thuộc


-

Chuẩn hóa gặp phải bất lợi khi CPU phải dùng nhiều th ời gian đ ể

-

thực hiện các lệnh truy vấn phức tạp
Có 3 dạng chuẩn: 1 NF, 2 NF, 3NF

29.
-

Dạng chuẩn 1 NF:
Thỏa mãn 3 yếu tố: các cột hoàn toàn độc lập nhau, là nguyên tố,

-


không tính toán được từ 1 số thuộc tính khác
Một quan hệ ở dạng chuẩn 1 NF nếu nó không chứa các nhóm

-

lặp lại giá trị
Chuẩn 1: Đã loại bỏ các thuộc tính trùng lặp và thu ộc tính đa
trị

30.
-

Dạng chuẩn 2 NF:
Khi chuyển từ chuẩn 1 sang chuẩn 2 ta loại bỏ các thuộc tính ph ụ

-

thuộc riêng phần
Tất cả các thuộc tính không khóa đều phụ thuộc hàm đầy đ ủ
Một quan hệ ở dạng chuẩn 2 NF nếu đã ở dạng chuẩn 1 NF và

-

không thuộc tính nào phụ thuộc vào khóa chính của quan h ệ
Một quan hệ trong dó mỗi cột không xác định nội dung của c ột
khác mà nó là 1 hàm của các cột khác. Quan hệ này ở dạng
chuẩn 2 NF

31.
-


Dạng chuẩn 3 NF:
Khi chuyển từ chuẩn 2 NF sang chuẩn 3 NF thì ta loại bỏ ph ụ thu ộc

-

bắc cầu vào khóa chính
Nếu quan hệ đã ở dạng chuẩn 2 NF và không chứa phụ thuộc hàm
vào thuộc tính không khóa

VD: Bảng Nhân viên( MaNV, TenNV, DiaChi, DienThoai)
Phụ thuộc hàm là MaNV TenNV,DiaChi,DienThoai

32.

Quan hệ này thuộc dạng chuẩn 3 NF
Khử chuẩn:

Khi gặp vấn đề về hiệu năng và cập nhập phần cứng


33.

Mô hình thực thể - liên kết:
o Sơ đồ thực thể liên kết được biểu diễn dưới dạng sơ đồ mô hình
o

dữ liệu mức khái niệm
Mô hình thực thể liên kết là đầu ra của pha thiết kế CSDL m ức


o

khái niệm
Mô hình thực thể liên kết KHÔNG thể là đầu ra của pha thiết

o

kế CSDL mức vật lý
Các thành phần cơ bản trong mô hình thực thể - liên kết là
các thực thể và mối quan hệ giữa chúng( các liên kết) và các

o

thuộc tính
Chức năng của mô hình thực thể liên kết: Cung cấp một cái
nhìn logic về dữ liệu và chưa quan tâm đến cài đặt dữ liệu m ức

o

vật lý
Đặc trưng của mô hình thực thể liên kết:
o Tên liên kết và danh sách các thuộc tính đi kèm liên k ết
o Số phần tử của thực thể tham gia vào liên kết ( Bản s ố)
o Số thực thể tham gia vào liên kết (Số ngôi)

VD: 2 thực thể BAI_GIANG và LOP_HOC., số liên kết xuất hiện ở th ực
thể lớp học là (0,*)
VD: 2 thực thể GIAOVIEN và LOP , số liên kết xuất hiện ở thực thể
lớp là (1,*)
34.

o

Thực thể:
Trong mô hình ERD, thực thể là cá thể, một vật,một nơi, một
đối tượng, một sự kiện, hoặc thậm trí là một khái niệm được

o
35.

xác định rõ ràng.
Thực thể được biểu diễn bởi hình chữ nhật
Thuộc tính:

Trong mô hình ERD, thuộc tính được biểu diễn dưới hình Oval
36.

Các loại liên kết:
o Liên kết 1-1, Liên kết 1-N, Liên kết N-N


o
o

o

37.

Liên kết ĐỆ QUY là liên kết giữa một thực thể với chính nó
Liên kết YẾU xảy ra khi khóa chính của một thực thể không
thuộc khóa chính của thực thể liên kết với nó.

Các đặc trưng của liên kết trong mô hình th ực th ể liên kết:
- Tên liên kết và danh sách các thuộc tính đi kèm
- Số phần tử của thực thể tham gia vào liên kết
- Số thực thể tham gia vào liên kết

Sơ đồ tiến trình trong CSDL

Sơ đồ tiến trình trong CSDL là sơ đồ biểu diễn một cách tr ực quan trình
tự thực hiện các chức năng và sự di chuyển của các luồng d ữ li ệu trong
thiết kế mô hình mức khái niệm
38.

Sơ đồ luồng:

Các thành phần chính là: Các bước thực hiện ( hình chữ nhật), các
quyết định thực hiện ( hình thoi), các luồng điều khiển ( mũi tên), các
điểm bắt đầu, kết thúc( hình chữ nhật đầu tròn)
39.

Sơ đồ làn song song:

Các thành phần chính: Các mũi tên, Các làn thẳng đứng, các hình chữ
nhật
40.
o

Sơ đồ phân cấp chức năng:
Sơ đồ phân cấp chức năng đưa ra cái nhìn tốt nhất về mức độ chi

tiết ở mức cao và mức trung bình

o Các thành phần chính:
- Các hình chữ nhật biểu diễn các chức năng.
Các dòng liên kết các chức năng theo th ứ tự th ực hiện
41. Sơ đồ luồng dữ liệu:
o Sơ đồ luồng dữ liệu là sơ đồ tổ hợp tốt nhất cho cả 2 s ơ đ ồ lu ồng
và sơ đồ phân cấp chức năng


o

Trong sơ đồ luồng dữ liệu, các bước của tiến trình được biểu
diễn bởi hình chữ nhật, Các quyết định được biểu diễn bởi hình

o

42.

thoi
Các thành phần chính:
- Các bước của tiến trình được biểu diễn bởi hình chữ nhật
- Các dữ liệu lưu trữ được biểu diễn bởi các hình chữ nhật hở
- Các thực thể được biểu diễn bởi hình vuông
- Các đường mũi tên biểu diễn luồng đi của dữ liệu

Các pha của thiết kế CSDL:

Bao gồm 3 pha : Thiết kế CSDL mức vật lý, Thiết kế CSDL mức logic,
Thiết kế CSDL mức khái niệm
43.
-


Thiết kế CSDL mức vật lý:
Sơ đồ thực thể liên kết là đầu ra của pha thiết kế CSDL mức KHÁI

-

NIỆM
Khi thiết kế CSDL mức vật lý, các quy tắc nghiệp vụ được cài đặt

-

trong CSDL bằng cách sử dụng CÁC RÀNG BUỘC
Trong mô hình dữ liệu vật lý, một THUỘC TÍNH được biểu diễn bởi

-

một CỘT
Một BẢNG là thể hiển của thực thể trong thiết kế CSDL mức vật lý,

-

bao gồm tên ,các thuộc tính, thuộc tính khóa
Một thực thể có thể phân rã thành các bảng con gọi là SuperTypes

-

và SubTypes
Trong mô hình quan hệ, một hàng được gọi là một BỘ , một cột
được gọi là THUỘC TÍNH, một bảng được gọi là QUAN HỆ


44.
-

Thiết kế bảng:
Mỗi bảng biểu diễn lại lược đồ quan hệ đã được chuẩn hóa
Tên cột trong bảng phải duy nhất với bảng đó
Các định nghĩa kiểu dữ liệu cho các cột trong b ảng:
o Cho phép ngăn chặn thêm dữ liệu không đúng
o Chỉ ra được độ chính xác và miền giá trị có th ể của cột
o Ngăn chặn thêm các kí tự alphabet vào trong cột
o Cho phép giới hạn miền giá trị của cột


45.
a.
b.
c.
-

Các loại ràng buộc:
Ràng buộc NOT NULL: là ràng buộc không được để trống
Ràng buộc khóa chính:
Khóa chính của bảng có thể là khóa ngoại của bảng khác
Khóa chính của bảng không cần có ràng buộc NOT NULL
Ràng buộc khóa ngoại:
Cột khóa ngoại có thể rỗng ( NULL)
Khóa ngoại không nhất thiết phải có giá trị duy nhất trong các bản

d.
-


ghi của bảng
Ràng buộc UNIQUE:
Trong một bảng có thể có nhiều cột có ràng buộc UNIQUE
Ràng buộc UNIQUE không bắt buộc thuộc tính ph ải là NOT NULL

Chú ý: Ràng buộc UNIQUE và ràng buộc NOT NULL khác nhau ở ch ỗ
một cột chịu ràng buộc UNIQUE có thể nhận giá trị NULL
e.

Ràng buộc CHECK(kiểm tra):

Kiểm tra trên một cột cho phép giá trị nhập vào của cột phải th ỏa mãn
ràng buộc kiểm tra(CHECK)
46.

Các bước tạo một sơ đồ ERD:

B1: Xác định thực thể
B2: Tìm tất cả các giao tác, hành động có thể xảy ra giữa hai hay nhi ều
thực thể
B3: Phân tích mối quan hệ tự nhiên để xác định bản số
B4: Xác định thuộc tính cho thực thể hay mối liên kết, ki ểu d ữ liệu,
miền giá trị, thuộc tính khóa, …
B5: Vẽ mô hình bằng công cụ Visio hay UML,…



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×