Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

ĐỀ CƯƠNG MAC LÊNIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.41 KB, 18 trang )

ĐỀ CƯƠNG MAC LÊNIN
I.

THẾ GIỚI VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC CỦA CHỦ
NGHĨA MAC LENIN

Câu 1: Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến?
 Khái niệm: Mối liên hệ là sự rằng buộc lẫn nhau, quyết định lẫn nhau,tác
động, ảnh hưởng chi phối lẫn nhau, cái này tồn tại phải dựa vào sự tồn tại
của cái khác và mối liên hệ này tồn tại cả trong tự nhiên, xã hội và tư duy rồi
ở các thế giới vi mô và đến cả vĩ môi
 Tính chất:
• Tính khách quan: các mối liên hệ tồn tại không phụ thuộc váo ý chí
của con người mà do quy định của chính bản thân sự vật, hiện
tượng giữa các mặt, các thuộc tính hoặc giữa các sinh vật với nhau
VD: tính khách quan của mối liên hệ con người: nó là mỗi cá nhân
chịu sự tương tác của hệ thống các quan hệ xã hội như quan hệ
thân thích, họ hàng, quan hệ pháp luật, quan hệ kinh tế mà hok phụ
thuộc vào ý muốn chủ quan của mỗi cá nhân
• Tính phổ biến: Sự vật hok bao h tồn tại độc lập, tuyệt đối mà liên
hệ , tác động qua lại lẫn nhau
+ Mối liên hệ phổ biến có ở trong tất cả các lĩnh vực tự nhiên, đời
sống xã hội và tư duy con người, bản thân mỗi sự vật, hiện tượng
đều có cấu trúc của nó mà trong đó các mặt , các thuộc tính tồn tại
trong liên hệ ràng buộc lẫn nhau. Bản thân mỗi sự vật hiện tượng
lại nằm trong cấu trúc ngất định và chịu sự tác động của các sinh
vật, hiện tượng khác
VD: mèo trước kia bắt chuột giỏi nhưng giờ nó hok giỏi nữa mà
chỉ quen ăn thịt cá,...
• Tính đa dạng : có nhiều kiểu mối liên hệ khác nhau



+ mối liên hệ bên trong
+ mối liên hệ bên ngoài
VD: đảng Cộng Sản Việt Nam làm Cách Mạng Tháng 8 bên trong
liên hệ với nhân dân, bên ngoài liên hệ với quốc tế Cộng Sản và
phe đồng minh
+ mối liên hệ cơ bản và hok cơ bản
+ mối liên hệ chủ yếu và thứ yếu
+ mối liên hệ trực tiếp và gián tiếp
+ mối liên hệ ngẫu nhiên và tất nhiên
 Ý nghĩa
• Trong hoạt động thực tiễn cần phải có quan điểm toàn diện khách
quan nhất là khi đánh giá, nhận xét 1 sự vật, hiện tượng, con người
phải đặt nó trong các mối liên hệ phổ biến tìm hiểu các mối liên hệ
tác động đến sự vật hiện tượng con người từ đó rút ra nhuwngc
đánh giá , nhận xét chính xá về con người, sinh vật, hiện tượng
• Chống quan điểm phiếm diện : chỉ nhịn sự vật hiện tượng ở 1 điểm
nòa đó mà không phân tích các mặt khác nhau, mối liên hệ khác
nhau do đó đánh giá sai bản chất wa sinh vật và dễ dơi vào quan
điểm đánh giá chủ quan, tuyệt đối hóa mặt tốt hoặc mặt xấu của
sinh vật
• Chống chủ nghĩa...- trung:
• Là cố tình tách biệt các mặt, các mối liên hệ tạo nên sự nhầm lẫn
giữa cái chủ yếu - thứ yếu, cái chính – cái phụ, dùng thuật ngụy
biện để đánh tráo khái niệm, đưa ra những quan điểm sai để phục
vụ cho mục đích xấu
Câu 2: Nguyên lý về sự phát triển


Khái niệm: KHay quanh Jhái niệm này cwng cZ nhWng quan đihm Jhác

nhau
xuan đihm siêu hpnh: phát trihn là sự tgng lên hay giảm đi đ\n
thumn về lưVng JhNng cZ sự thay đổi về chQt cIa sự vUt hiện tưVng
và nếu cZ sự biến đổi về mXt chQt thp che Giln ra trHng một vsng
trsn Jhnp JPn chj hHJ ra đSi o chQt mMi
xuan đihm Guy tTm: cZ cNng nhTn sự phát triên nhưng lFi tpm
nguEn gốc cIa sự phát trihn ở bên ngHài sinh vUt tjc là tpm ở
nhWng ngng lực siêu tự nhiên hay ý thjc và tinh thmn
xuản đihm Guy vUt biện chjng: trên c\ sở Jhái quát sự phát trihn
vMi m]i sinh bUt , hiện tưVng tEn tFi trHng hiện thực đL đi đến
Jhyng định:z phát trihn là o phFm tru{triffts h]c Gvng đh che quá
trpnh vUn Gộng phát trihn đi lên tq thQp tMi caH, tq đ\n giản đến
phjc tFp, tq Jnm hHàn thiện đến hHàn thiện h\nz
_ nguEn gZc cIa sự phát trihn: nằm ngay trHng bản thTn cIa sự vUt,
đZ là nhWng mTu thuẫn c\ bản cIa sự vUt hiện tưVng và Jhi giả
quyết đc mTu thuẫn nZ s| quy định sự vUn Gộng phát trihn cIa sự
vUt u hiện tưVng
Phát trihn là o trưSng hVp đXc biệt cảu vUn động, đZ JhNng phải là
sự tgng lên hay giảm đi đ\n thumn về lưVng hay sự biến đổi tumn
hHàn lXp đi lXp lFi chQt cw mà là sự biến đổi về chQt thfH chiều
hưMng ngày càng hHàn thiện ở sinh vUt, hiện tưVng ở nhWng trpnh
độ ngày càng caH h\n
TPnh chQt cIa sự phát trihn:
tTPnh đa GFng phHng ph`: phát trihn là Jhuynh hưMng chung cIa m]i
sự vUtt hiện tưVng lFi cZ quá trpnh phát trihn JhNng giống nhau.
TPnh Jhách quan: tPnh Jhách quan cIa sự phát trihn bihu hiện trHng
nguEn gZc cIa sự phát trihn, trHng bản thTn cIa sự vUt hiện tưVng
đZ là quá trpnh giải quyết liên tRc nhWng mTu thuẫn nảy sinh trHng
sự tEn tFi cIa sinh vUt hiện tưVng nhS đZ mà sinh bUt liên tRc phát



triển vì vậy phát triển mang tính khách quan hok phụ thuộc vào ý
muốn chủ quan của con người
• Tính phổ biến: tính phổ biến của sự phát triến diễn ra trên mọi lĩnh
vự: tự nhiên xã hội và tư duy ở bất cứ 1sinh vật nào hiện tượng nào
ở thế giới khách quan
 Ý nghĩa phương pháp luận:
• Quan điểm phát triển đòi hỏi khi nhận thức và giải quyết 1 vẫn đề
nào đó thì con người luôn đặt nó vào trạng thái động, đặt nó trong
khuynh hướng chung của sự phát triến


Quan điểm phát triển đòi hỏi không chỉ nắm bắt đc những hiện
trạng của sinh vật, hiện tượng mà còn phải thấy rõ khuynh howngs
phát triến trong tương lai của nó

• Phải biết phân chia thành quy trình phát triển của sự vật hiện tượng
ấy thành những giai đoạn và trên cơ sở đó tìm ra những phương
pháp nhận thức và cách hoạt động sao chi phù hợp nhằm thúc đẩy
sinh vật phát triển nhanh hơn hoặc chúng ta phải kìm hãm suwk
phát triển đó tùy theo sự phát triển đó có lợi hay có hại cho đời
sống con ng
• Quan điểm phát triển góp phần khắc phục những tư tưởng bảo thủ,
trì trệ. Định kiến trong quá trình nhận thức và hiện tượng thực tiễn
Câu 3: Quy luật chuyển hóa từ sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về
chất và ngược lại( hay quy luật lượng – chất)
 Phạm trù lượng chất
- Chất là : dùng để chỉ tính khách quan vốn có của sinh vật, hiện
tượng. Là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính cấu thành nó, phân
biệt nó với cái khác

- Lượng : phản ánh số lượng các thuộc tính, các sinh vật, phản ánh
tốc độ, quy mô vận động, phát triển, lượng biểu hiện thông qua các
đơn vị đo lường
+ Việc phân biệt chất và lượng là tương đối


 Quan hệ giữa chất và lượng
- Sự biến đổi dần dần về lượng đến 1 mức độ nhất định sẽ dẫn đến
sự biến đổi về chất và ngược lại sự biến đổi vầ chất sẽ tạo ra sự
biến đổi về lượng  quy luật này nói leen phương thức vận dộng,
phát triển sự vật trong thế giới
VD: nước từ nhiệt độ thường xuống 0oC thì đá sẽ chuyển thành đá,
từ nhiệt độ thường lên 100oC thì nước sẽ thành hơi
- Độ là khoảng mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa dẫ đến sự
biến đổi về chất
- Điểm nút là chỉ danh giới, giới hạn tại đó sinh vsstj sẽ chuyển sang
chất mới
VD: 0oC, 100OC
- Bước nhảy: sự chuyển hóa của sự vật từ chất này sang chất khác có
bước nhảy nhanh , bước nhảy cục bộ và bước nhảy toàn bộ
 Ý nghĩa:
- Phải coi trọng cả về mặt chất và mặt lượng của sinh vật
- Chú ý tích lũy về mắt lượng để dẫn đến sự phát triển về chất
- Chống thái độ nóng vội chỉ muốn nhảy vọt thay đổi nhanh chóng
về chất mà không kiên trị, tích lũy về mặt lượng, khi không đạt đc
như ý muốn dễ dơi vào bi lạc và bi quan
- Mặt khác cũng tránh tư tưởng không chịu khó tích cực lắm bắt thời
điểm để tạo bước nhảy vọt, thay đổi về chất khi tích lũy đủ về
lượng và có đủ điều kiện
- Phải kiểm sót sự vật trong giới hạn của nó đặc biệt là những diễn

biến xấu phải nằm trong tầm kiểm soát không biến đổi về chất,
không để chuyển sang trạng thái nguy hiểm hơn.
Câu 4: Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lặp
 Khái niệm mâu thuẫn và các tính chất chung của mâu thuẫn
- Khái niệm: mâu thuẫn dùng để chỉ mối liên hệ thống nhất, đấu
tranh cơ hóa giữa các mặt đối lập và sinh vật – hiện tượng howacj
giữa các sinh vật hiện tượng khác nhau
+ Mặt đối lập là những mặt , những thuộc tính, những thuộc tính,
những khunh hứng vận động trái ngược nhau nhưng lại là tiền đề,
điều kiện tồn tại lẫn nhau
VD: (+) ><(-) ; giai cấp chủ nghĩa >< giai cấp tư sản


- Tình chất mâu thuẫn:
+ Tính khách quan: Mâu thuẫn tồn tại độc lập với ý thức của con
ng
+ tính chất phổ biến: mâu thuẫn tồn tại mọi lúc mọi nowitrong các
lĩnh vực tự nhiên, xã hội, tư duy
+ Tính đa dạng, phong phú: mâu thuẫn có nhìu loại
• Mâu thuẫn cơ bản: quyết định vận động, phát triển của sự
vật
• Mâu thuẫn hok cơ bản: không quyết định sự vận động, phát
triển của suwk vật
• Mâu thuẫn chủ yếu: nổi lên trong 1 thời gian không gian
nhất định
• Mâu thuẫn thứ yếu:
• Trong xã hội có mâu thuẫn đối kháng là mâu thuẫn đối lập
nhau giữa các giai cấp về mặt kinh tế như : nô lệ >< chủ nô,
công nhân>< tư sản, nông dân>< đại chủ
• Mâu thuẫn hok đối kháng:

 Quá trình vận động của mâu thuẫn
- Mâu thuẫn vừa thống nhất , đấu tranh nhau giữa các mặt đối lặp
+ thống nhất: các mặt đối lập rằng buộc, không tách dời nhau
quyết định lẫn nhau, mặt nay lấy mặt kia làm tiền đề tồn tại
VD: trong xã hội tư bản chủ nghĩa: công nhân không có tư liệu sản
xuất nên muốn sống phải dựa vào tư bản, phải làm thuê để lấy tiền
công và ngược lại
Phát hiện và phân tích tồn tại
+ Đấu tranh: dùng chỉ khuynh hướng tác động qua lại, bài trừ phủ
định nha của các mặt đối lập
VD: công nhân đấu tranh lật đổ chế độ bóc lột của giai cấp tư sản,
xây dựng xã hội mới
+ Quá trình thống nhất và đấu trnh liên tục diễn ra giữa các mặt
đốilập làm cho sự vật hiện tượng phát triển. Chẳng hạn như xã hội
loài ng trong giai cấp đối kháng đã vận động , phát triển từ xã hội
nô nệ lên xã hội chủ nghĩa
 Quy luật đối lập chỉ ra nguồn gốc động lực cửa sự vận động
phát triển của các sinh vật, hiện tượng trong thế giới là quá trình
giải quyết đối lập bên trong sinh vật hiện tượng đó


 Ý nghĩa:
- Tôn trọng đối lập vì nó tồn tại khách quan
- Phát hiện và phân tích đối lập để bít đc sự vận động của nó
- Phải nắm bát đc mâu thuẫn cơ bản, chủ yếu để tìm ra cách giải
quyết đúng đắn làm cho sự vật vận động và phát triển
Câu 5: Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất
 Các khái niệm
- Lực lượng sản xuất bao gồm người lao động và tư liệu lao động

+ tư liệu sản xuất: bao gồm đối tượng lao động và tư liệu lao động
• Đối tượng lao động: có loại có sẵn trong tự nhiên như
khoáng sản, cây rừng, có loại ít nhìu qua chế biến như sắt,
thép, lúa gạo, ra những sản phẩm hợp với nhu cầu của con
người
• Tư liệu lao động gồm công cụ lao động vad các bộ phận
khác trong đó công cụ lao động là yếu tố năng động nhất
+ Trong lực lượng sản xuất người lao động đống vai trò quan
trọng quyết định và lực lượng sản xuất phản ánh quan hệ chính
phụ giữa con người với tự nhiên biểu hiện qua trình độ người
lao động công cụ lao động.
- Quan hệ sản xuất là quan hệ người với người trong sản xuất biểu
hiện trên 3 mặt:____quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất
____quan hệ tổ chức quản lý xã hội
____quan hệ phân phối kết quả sản xuất
 Quan hệ sở hữu quyết định quan hệ tổ chức quản lý và quan hệ
phân phối kết quả sản xuất tuy nhiên quan hệ phân phối có tác
động tích cực trở lại lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là 2
mặt của phương thức sản xuất
 Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
- Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất : thể hiện ở chỗ
với mọi trình độ phát triển của lực lượng sản xuất thì có 1 quan hệ
sản xuất phù hợp


+ Khi lực lượng sản xuất phát triển thì quan hệ sản xuất cũng thay
đổi theo. Lực lượng sản xuất là nội dung, quan hệ sản xuất là hình
thức
- Quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất, lực lượng sản
xuất tồn tại và phát trong mối quan hệ sản xuất nhất định.

+ Tác động tích cực khi quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng
sản xuất
VD: phân phối công bằng  người lao động tích cực nâng cao trình
độ, tích cực cải tiến máy móc, thiết bị và thông thường khi phương
thức sản xuất mới ra đời quan hệ sản xuất mới ra đời quan hệ sản
xuất tiến bộ thúc đẩy lực lượng sản xuất tiến bộ
+ Quan hệ sản xuất kìm hãm lực lượng sản xuất khi nó lạc hậu, nỗi
thời so với luwck lượng sản xuất
VD: hợp tác xã bao cấp  kim hãm người lao động và lãng phí tài
nguyên( đất đai)  sản xuất hok phát triển
 Liên hệ đổi mới ở Việt Nam
- Thời kỳ quá độ lên CNXH do lực lượng sản xuất phát triển chưa
đều nên quan hệ sản xuất đa dạng về sở hữu tự liệu sản xuất, đa
dạng về quy mô quản lý tố chức sản xuất về hình thức phân phối
sản xuất
 Chính sách kinh tế nhiều thành phần đã phát triển, người lao
động, tư liệu sản xuất phát triển nền kinh tế.
Câu 6: Biện chứng cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
 Kháí niệm:
- Cơ sở hạ tầng dùng để chỉ toàn bộ quan hệ sản xuất hợp thành cơ
cấu kinh thế của xã hội bao gồm 3 bộ phận cơ bản ___quan hệ sản
xuất thống trị
___ quan hệ sản xuất
tàn dư
____ quan hệ sản xuất
mới. Trong lòng phương thức sản xuất, trong đó quan hệ sản xuất
thống trị phản ánh bản chất của phương thức sản xuất.
- Kiến trúc thượng tầng là hệ thống kết cấu các hình thái ý thức xã
hội cùng với các thiết chính trị xã hội tương ứng được hình thành



trên 1 cơ sở hạ tầng nhất định gồm 2 bộ phận __các hình thái ý
thức xã hội
___các thiết chế
 Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
- Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng
- Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đến cơ sở hạ tầng
II.
Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mac- lenin về phương thức
sản xuất tư bản chủ nghĩa
Câu 1: Hàng háo và 2 thuộc tính hàng hóa
- Hàng hóa là sản phẩm của lao động, nó thỏa mãn 1 nhu cầu nhất
định nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán
- Hai thuộc tính của hàng hóa
+ Giá trị sử dụng: là công cụ hay tính có ích của hàng hóa nhằm để
thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
• Đặc điểm của giá trị sử dụng
 Giá trị sử dụng của hàng hóa là do thuộc tính tự nhiên
của nó quy định do vậy nó là 1 phạm trù vĩnh viễn
 1 hàng hóa có thể có nhiều hoặc 1 giá trị sử dụng
 Giá trị sử dụng chỉ được thể hiện trong quá trình tiêu
dùng là giá trị sử dụng cho xã hội
 Giá trị sử dụng cấu thành nội dung vật chất của của
cải không kể hình thức xã hội của của cải đó như thế
nào
+ Giá trị trao đổi:
• Giá trị trao đổi là quan hệ về số lượng là tỷ lệ theo đó những
giá trị sử dụng loại này trao đổi với nhuwngc giá trị sử dụng
loại khác
• Giá trị lao động là hao phí sức lao động để làm ra sản phẩm

đó
• Hai hàng hóa có thể được trao đổi cho nhau vì giữa chúng có
điểm chung, chúng đều là sản phẩm của lao động đều là sự
hoa phí sức lao động của con người, chính hoa phí sức lao
động để tạo ra hàng hóa là cơ sở chung của việc trao đổi và
nó tạo thành giá trị của hàng hóa


• Giá trị là lao động xã hội của người sản xuất kết tinh trong
hàng hóa
• Giá trị xã hội là giá trị của đại bộ phận các nhà sản xuất trên
thị trường
- Đặc điểm: + giá trị của hàng hóa là 1 phạm trù lịch sử chỉ tồn tại
trong sản xuất hàng hóa, không tồn tại trong sản xuất tự cấp, tự túc
- Mối quan hệ giữa 2 thuộc tính hàng hóa
+ 2 thuộc tính của hàng hóa có mối quan hệ chặt chẽ với nhau
chúng vừa thống nhất, mâu thuẫn với nhau. Thống nhất vì chúng
tồn tại trong 1 hàng hóa, nếu thiếu 1 trong 2 thuộc tính thì vật
phẩm không phải là hàng hóa
Câu 2: Quy luật giá trị
 Nội dung của quy luật giá trị
- Quy luật giá trị chỉ ra rằng sản xuất và lưu thông hàng hóa phải
dựa trên cơ sở hoa phí lao động xã hội cần thiết
+ Trong sản xuất đòi hỏi người sản xuất phải có hao phí lao động
cá biệt phạm vi với hoa phí lao động xã hội cần thiết để bù đắp đc
chi phí và có lãi
+ Trong lưu thông đòi hỏi phải trao đổi theo nguyên tắc ngang giá
 Sự vận động của quy luật thông qua sự vận độngcủa giá cả hỗn
hợp. Hỗn hợp có giá trị càng lớn thì giá cả càng cao và ngược
lại. Trên thị trường giá cả còn phụ thuộc vào các nhân tố : cung

– cầu, cạnh tranh, sức mua của đồng tiền
Tuy nhiên giá cả vẫn xoay quanh trục giá trị của nó
 Tác động của quy luật giá trị
- Điều tiết sản xuất lưu thông hàng hóa: phân bổ nguồn hàng hóa
giữa các ngành ở lợi nhuận thấp => cao; các vùng các địa
phương...
- Quy luật giá trị: kích thích cải tiến khao học xã hội, hợp lý hóa sản
xuất, tăng năng suất lao động, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát
triển
- Quy luật giá trị thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hóa giàu
nghèo giữa những nhười sản xuất
Câu 3: Công thức chung của tế bào và mâu thuẫn tong công thức
thức chung của tư bản
 Công thức chung của tư bản
- Công thức lưu thông hàng hóa giản đơn: H – T – H (1)


- Công thức lưu thông của tế bào: T – H – T’ (2)
• So sánh 2 công thức
+ Trình tự của sự vận động: bắt đầu = bán kiến thức = mua
(1)
Bắt đầu = mua kiến thức =
bán(2)
+ điểm xuất phát –(1) là hàng
_ (2) là tiền
+ mục đích: -- (1) giá trị sử dụng
--(2) giá trị và giá trị tăng thêm
+ giới hạn của sự vận động – (1) sự vận động có giới hạn
_(2) sự vận động không có giới
hạn

- Trong công thức lưu thông của tư bản tiền đc bỏ vào lưu thông với
mục đích mang lại giá trị thặng dư thì tiền trở thành tư bản
Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư
- Công thức lưu thông của tư bản còn gọi là công thức của tư bản
bởi vì mọi tư bản trong xã hội đều vận dụng theo công thức T – H
– T’ ( = T + ∆T)
 Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản
- Nhìn vào công thức chung của tư bản ta thấy nàh tư bản bỏ tiền
vào lưu thông sau 1 quá trình vận động tiền trở về với hình thái
ban đầu với 1 lượng giá trị lớn hơn phải chăng lư u thông đã tạo ra
lượng giá lớn hơn phải chăng lưu thông đã tạo ra lượng giá trị lớn
hơn đó, tuy nhiên theo học thuyết giá trị , giá trị đc tạo ra trong
lĩnh vực sản xuất, nếu không có lưu thông thì nhà tư bản cũng
không về được giá trị và giá trị tăng thêm như vậy tồn tại mâu
thuẫn như sau:” tư bản không xuất hiện từ lưu thông nhưng cũng
không thể ngoài lưu thông nó phải xã hội trong lưu thông và đồng
thời không phải trong lưu thông”
 Phân tích mâu thuẫn này:
- Trong lưu thông:
+ Trao đổi ngang giá: VD: A xe máy giá trị = 10tr
B xe máy giá trị = 10tr
Không hề có sự tăng thêm về giá trị, chỉ có sự thay đổi về hình thái
của giá trị từ hàng thành tiền hoặc từ tiền => hàng => tổng giá trị
trong tay với mọi người không thay đổi


+ Trao đổi hok ngang giá
• Giá cả > giá trị của nó: người bán được lợi, người mua bị
thiệt tuy nhiên trong xã hội. Không có ai là chỉ mua hay chỉ
bán. Khi là người bán bùa lại cái thiệt của người mua 

không có sự tăng thêm về giá trị
• Giá cả < giá trị  như ở trên
+ Mua rẻ, bán đắt
Vd: A bán cho B với giá 9 tr B lại bán cho C với giá 11tr
(10%)
Số giá trị của người này thu đc chẳng qua chỉ là sự ăn chặn,
đánh cắp số giá trị của những người khác tính trên toàn xã
hội. Tổng giá trị không đổi
 Kết luận: trong lưu thông không tạo ra giá trị thặng dư xét trên
phạm vi toàn xã hội tổng giá cả bằng tổng giá trị
- Ngoài lưu thông :
+ TH: người trao đổi hok đem hàng hóa ra thị trường trao đổi, anh
ta đứng 1 mình với hàng hóa của mình thì giá trị của hàng hóa
không tăng thêm
+ TH trong lĩnh vực sản cuất: nếu muốn có thêm giá trị mới cho
hàng hóa thì người sản xuất phải bằng lao độngcủa mình làm cho
hàng hóa tăng thêm về mặt giá trị còn bản thân giá trị của hỗn hợp
đó hok tự tăng lên
VD: sản xuất áo từ vải => áo –tư liệu sản xuất không tăng lên
_ giá trị do sức lao động
Vậy ngoài lưu thông không có sự tăng thêm về mặt giá trị
Câu 4: Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và
quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư
- Mục đích: của sản xuất tư bản chủ nghĩ : thu về giá trị thặng dư
ngày càng lớn
- Đặc điểm: __ người công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà
tư bản
__ toàn bộ sản phẩm làm ra thuộc về nhà tư bản
- Phân tích VD sát xuất sợi
+ chi phí sản xuất 1kg sợi __ mua 1 kg bông : 5$

__ chi phí hoa mòn máy móc: 2$


__ thuê công nhân làm việc 1 ngày
(10h): 5$
+ Các giả định: hàng hóa mau và bán đngs với giá trị
• Người công nhân làm việc 1 ngày (10h) mỗi h tạo ra 1
lượng giá trị mới bằng 1$
• Trong 5h người công nhân kéo xong 1 kg bông thành 1 kg
sợi
 Phân tích như sau:
+ Trong 5h chiều : bằng lao động cụ thể người công nhân kéo
xong 1 kg bông thành 1kg sợi, bằng lao động trừu tượng người
công nhân tạo ra 1 Kg sợi có giá trị bằng giá trị 1 kg bông + hoa
mòn máy móc + giá trị do sức lao động tạo ra = 5 + 2 + 5= 12$
 Nhà tư bản sẽ đem 1 kg sợi ra thị trường bán với giá 12$. Nếu
dừng ở thời điểm này thì nàh tư bản chưa thu được gì hơn nữa
nhà tư bản thuê người công nhân làm trong vòng 1 ngày là 10h
bởi vậy trong 5h tiếp theo nhà tư bản tueeos tục mua bông về để
sản xuất
+ Trong 5h tiếp theo: bằng lao động cụ thể người công nhân kéo
xon 1 kg bông thành 1 kg sợi, bằng lao động trừu tượng người
công nhân tạo ra 1 kg sợi có giá trị = 12$ => mang ra thị trường
bán với giá 12$ => trong cả ngày chi phí mà nhà tư bản ứng ra
bằng 19$, tư bản thu về 24$. Như vậy khoảng dôi ra là 24 – 19
= 5$ do sức lao động tạo ra . 5$ này đc gọi là giá trị thặng dư và
lại bị nhà tư bản chiếm không
 Kết luận
+ Gái trị thặng dư là 1 bộ phận dôi ra ngời giá trị mới do công
nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không

+ Ngày lao động chưa làm 2 phần (t) lao động tất yếu là khoảng
thời gian người công nhân tạo ra 1 lượng giá trị đúng bảng giá
trị sức lao động, thời gian lao động thặng dư (t’) là khoảng thời
gian người côn nhân tạo ra 1 lượng giá trị mới = giá trị thặng dư
+ Việc nhà tư bản chiếm đoạt giá trị thặng dư gọi là bóc lột giá
trị thặng dư, giá trị phản ánh mối quan hệ bản chất nhất của
chủ nghĩa tư bản là quan hệ bóc lột
+ Sản xuất giá trị thặng dư phản ánh mục đích của sản xuất tư
bản chủ nghĩa. Mục đích là thu lạc giá trị thặng dư ngày càng


lớn bởi nhà tư bản sẽ bất chấp thủ đoạn để sản xuất những mặt
hàng thu về giá trị thặng dư lớn
+ Sản xuất giá trị thặng dư là động lực cảu sự vận động và phát
triển của chủ nghĩa tư bản. Nó làm cho mâu thuẫn trong lòng
chủ nghĩa tư bản càng trở lên gay gắt và tất yếu dẫn đễn sự thay
thế 1 phương thức sản xuất mới tiến bộ hơn là phương thức sản
xuất cơ sở công nghiệp
Câu 5: Tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư
 Tỷ suất giá trị thặng dư (m’)
- Công thức: m’=m/v × 100% = t’/t × 100%
t’: thời gian giá trị thặng dư
t : thời gian lao động tất yếu
- Tỷ xuất giá trị thặng dư là tỷ suất tính theo % giữ giá trị thặng dư
và tư bản khả biến cần thiết để sản xuất ra giá trị thặng dư đó (m
càng lớn thì m’ càng lớn)
- m’ phản ánh trình độ bóc lột sức lao động của người công nhân
làm thuê
 Khối lượng giá trị thặng dư ( M)
M = m’ × V( tổng tiền thuế lao động)

- Khối lượng thặng dư là tích số giữa tye suất giá trị thặng dư và
tổng tư bản khả biến đã đc sử dụng. M phản ánh quy mô bóc lột
của nhà tư bản đối với công nhân làm thuê
Câu 6:Sự chuyển hóa của giá trị thặng dư thành tư bản, tích lũy tư
bản
 Thực chất và động cơ của tích lũy tư bản
- Tái sản xuất là quá trình sản xuất lặp đi lặp lại và tiếp dễn không
ngừng
- Có 2 loại tái sản xuất : + tái sản xuất giản đơn là quá trình sản xuất
lặp đi lặp lại với quy mô như cũ
+ tái sản xuất mở rộng là quá trình sản
xuất lặp đi lặp lại với quy mô lớn hơn trước
- Tích lũy tư bản là việc giành 1 phần giá trị thặng dư (m) thành tư
bản phụ thêm bao gồm tư bản bất biến phụ thêm và tư bản khả biến
phụ thêm nhằm tăng quy mô của tư bản ứng trước để thu về nhiều
giá trị thặng dư hơn
- Cá nhân tổ chức ảnh hưởng tới quy mô tích lũy
+ tỷ lệ phân chia giữa tích lũy và tiêu dùng


+ trình độ năng suất lao động
+ Trình độ bóc lột sức lao động
+ quy mô của tư bản ứng trước
+ chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng
 Tích tụ và tập trung tư bản
- Tích tụ là sự tăng thêm quy của tư bản cá biệt bằng cách tư bản
hóa giá trị m trong 1 xí nghiệp nào đó
VD: m’= 100%
80c + 20v + 20m __ 10 m tiêu dùng
__ 10 m tích lũy__8c1

__2v1
Anh A: c/v= 80/ 20= 4/1
Làm tăng quy mô của tư bản cá biệt : 88(c+ c 1 ) + 22(v + v1 )
+ 22m
Anh B: c/v = 5/2, 50c + 20v + 20m
 AB = 130c + 40v + 40m  quy mô tư bản tăng
- Tập trung tư bản là làm tăng quy mô của tư bản cá biệt bằng cách
hợp nhất những tư bản cá biệt có sẵn trong xã hội thành 1 tư bản cá
biệt lớn hơn
 Cấu tạo hưu cơ của tư bản
- Cấu tạo kỹ thuật của tư bản là tỷ lệ giữa số lượng tư liệu sản xuất
và số lượng sức lao động sử dụng những tư liệu sản xuất ấy trong
quá trình sản xuất
- Cấu tạo giá trị của tư bản là tỷ lệ giữa số lượng giá trị của tư bản
bất biến và số lượng giá trị của tư bản khả biến vần thiết để tiến
hành sản xuất
VD: 90$/5$ (cấu tạo giá trị)
10 máy( cấu tạo kỹ thuật)
+ nhân tố : ___cấu tại kỹ thuật phát triển  cấu tạo gái trị phát triển
___ giá cả của tư liệu sản xuất
- Cấu tạo hữu cơ cuat tư bản: là cấu tạo giá trị cuat tư bản do cấu tạo
kỹ thuật của tư bản quy định và phản ánh những biến đổi của cấu
tạo kỹ thuật
VD: 80c + 20 v + 20m
 Cấu tạo hữu cơ: c/v = 4/1
Cấu tạo giá trị : c/v = 4/1
Câu 7: Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, lợi nhuận, tỷ suất
lợi nhuận
 Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa



- Chi phí thực tế: là chi phí về lao động mà xã hội đã hoa phí để sản
xuất ra 1 đơn vị hàng hóa và đúng bằng chi phí lao động : c+v + m
- Chi phí sản xuất: c + v = k
+ chi phí sản xuất là chi phí về tư bản mà nhà tư bản bỏ ra để sản
xuất hàng hóa
- So sánh chi phí sản xuất và tư bản ứng trước (k)
Chi phí sản xuất < tư bản ứng trước
- Lợi nhuận (P) là giá trị thặng dư khi được quan đniệm là con để
của toàn bộ tư bản ứng trước nó phản ánh kết quả hoạt động của
toàn bộ tư bản đầu tư vào kinh doanh
+ lợi nhuận là hình thức biến tướng của giá trị m phản ánh sự sai
lệch bản chất của tư bản
 Tý suất lợi nhuận (P’)
P’ = m/ (c+v) × 100%
- Là tỷ suất tính theo tỷ số % giữa giá trị (m) và toàn bộ tư bản ứng
trước
VD:
Câu 8: những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản
độc quyền
 Tập chung sản xuất và các tổ chức độc quyền
- Cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20. Quá trình tập trung sản xuất diễn ra
mạnh mẽ hình thành nên các tố chức độc quyền
- Tổ chức độc quyền là sự liên minh giữ những nhà tư bản lớn để tập
trung vào trong tay 1 phần lớn việc sản xuất tiêu thụ của 1 số loại
hàng hóa nào đó nhằm mục đích thu lợi nhuận độc quyền cao
- Liên kết ngang => hình thành các ___ cacten
___ xanhdica
___torot
- Liên kết dọc => hình thành lên các ___ công xoocxiom

___ conson
___ công gơlomerat
- Các tổ chức độc quyền có khả năng định ra giá cả độc quyền từ đó
thu được lợi nhuận độc quyền cao
 Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính
- Cùng với quá trình tích tụ và tập trung sản xuất trong tư bản công
nghiệp là quá trình tích tụ và tập trung tư bản trong ngân hàng hình
thành các tổ chức độc quyền ngân hàng


- Mối quan hệ giữa tư bản ngân hàng và công nghiệp thay đổi
+ Ngân hàng từ chỗ là trung gian trong thanh toán tín dụng nay vì
nắm hầu hết tư bản tiền tệ trong xã hội nên có quyền lực vạn năng
chi phí toàn bộ nền kinh tế. Lợi ích của các tố chức độc quyền
ngân hàng của các tổ chức độc quyền công nghiệp liên kết xoắn
xuýt với nhau, từ đó dẫn đến việc thâm nhập lẫn nhau hình thành
nên các tư bản tài chính
 Tư bản tài chính là kết quả của sự hợp nhất giữa tư bản ngân
hàng của 1 số ít ngân hàng độc quyền lớn nhất với tư bản của
những liên minh độc quyền các nhà công nghiệp
+ Giữa các tư bản tài chính 1 nhóm nhỏ độc quyền chi phối
toàn bộ đời sống, kinh tế, chính trị, gọi là bọn đầu sỏ tài chính.
Bọn đầu sỏ tài chính thực hiện sự thống trị của mình thông qua
chế độ tham dự
+ Thực chất của chế độ tham dự là1 nhà tư bản tài chính lớn
hoặc 1 tập đoàn tài chính nhờ nắm được số cổ phiếu khống chế
mà chi phối được công ty khác gọi là công ty gốc, anh ta tiếp
tục dùng tiền của công ty mẹ dể mau tiếp cổ phiếu khóng chế
của công ty khác gọi là công ty con. Công ty con đến lượt nó lại
chi phối các công ty cháu. Như vậy nhờ chế độ tham dự mà chỉ

với 1 lượng nhỏ tư bản các nhà tư bản này có thể điều tiết và
khống chế đc 1 lượng tư bản gấp nhìu lần
+ Bọn đầu sỏ tài chính không chỉ chi phối về mặt kinh tế mà cả
về chính trị, chúng biến nhà nước tư bản thành công cụ để phục
vụ lợi ích cho chúng
VD: công ty A 100tr USD, cổ phiếu khống chế 10% => bỏ ra
10tr mua cổ phiếu khống chế A => chi phối A (mẹ)
Công ty B 80tr USD => cổ phiếu khống chế 10% => lấy 8tr từ
công ty A để mua cố phiếu của công ty B => chi phối B (con)
Công ty C 60tr USD => cổ phiếu khống chế 10% => 6tr từ B
mua C => chi phối C( cháu)
Như vậy anh ta bỏ ra 10 tr chi phối đc 1lượng tư bản lớn trong
xã hội = 240/ABC
 Xuất khẩu tư bản: là xuất khẩu giá trị ra các nước ngoài nhằm chiếm
đoạt giá trị m và các nguồn lợi khác ở các nước nhập khẩu tư bản


- Nguyên nhân : + hiện tượng thừa tư bản tương đối ở cấc nước phát
triển => xuất khẩu tư bản
+ thiếu tư bản các nước đang phát triển
- Hình thức ___ xuất khẩu tư bản nhà nước: kí kết các điều kiện,
hiệp định, tạo điều kiện cho xuất khẩu tư bản tư nhân phát triển,...
___ xuất khẩu tư bản tư nhân: mục đích thu về nhiều giá
trị thặng dư
 Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tố chức độc quyền
 Sự phân chia thế giới về mặt lãnh thổ giữa các cường quốc – đế quốc




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×