Tải bản đầy đủ (.pptx) (55 trang)

THIẾT bị NEO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.38 MB, 55 trang )

THIẾT BỊ NEO
NHÓM I






Nguyễn Trọng Cường
Đặng Triều Châu
Phan Tấn Danh
Phạm Văn Dương
Trương Thanh Duy


Khái niệm thiết bị neo
Thiết bị neo là một tổ hợp
kết cấu và cơ cấu dùng để
neo tàu.
 Thiết bị neo có nhiệm vụ
đảm bảo độ tin cậy neo tàu
trong mọi điều kiện làm
việc của tàu.
 Gồm các bộ phận cơ bản:
Neo, cáp neo, lỗ thả neo,
máy neo, hầm cáp neo,hầm
xích neo và ngoài ra còn
một số thiết bị khác.




I.Vai trò của neo và phân loại neo
1.Vai trò của neo


Neo là một thiết bị giữ
cho tàu đứng yên dưới tác
dụng của các ngoại lực ở
đó. Hay nói cách khác
neo là một tổ hợp kết cấu
dùng để neo tàu.




2.Phân loại neo



Theo kết cấu người ta
phân ra làm hai loại neo:
neo có thanh ngang và neo
không có thanh ngang



Neo có thanh ngang
gồm neo: Matroxov, neo
Hải quân, neo một lưỡi,
neo nhiều lưỡi, neo
chuyên dùng, v.v.




Neo không có thanh
ngang như: neo Holl, v.v.


3.Neo có ngáng
a)Neo hải quân
Ưu điểm
-Neo có kết cấu đơn giản.
-Neo có độ bám cao K=(6-8)Q
-Neo làm việc tin cậy đối với tất
cả các loại nền.
 Nhược điểm
-Neo có thanh ngáng nên nhổ
neo chậm và có khi bị vướng
 Phạm vi ứng dụng
-Dùng các tàu nhỏ, dùng làm neo
đứng cho tàu biển chuyên dụng
có độ sâu nhỏ, neo phụ cho tàu
sông hoặc biển.



1. Cán
neo

2. Đế
neo


3. Lưỡi
neo

5. Thanh
ngang

4. Chốt
hãm


b)Neo một lưỡi (Goseva)
Ưu điểm
-Dùng làm neo đứng hoặc
neo để định vị trên các
đội tàu kỹ thuật.
-Lực bám lớn
 Nhược điểm
-Lực nhổ neo lớn
-Không cơ động
 Phạm vi sử dụng
-Dùng cho đội tàu kỹ thuật
như: tàu cuốc, tàu hút..



c)Neo Matroxov
Ưu điểm
-Lực bám lớn
-Trọng lượng nhỏ

-Bám tốt trên mặt đất mềm.
 Nhược điểm
-Khi làm việc trên các nền
cứng thì lực bám giảm
xuống.
 Phạm vi ứng dụng
-Các loại tàu có lượng giãn
nước nhỏ, tàu nội thủy.



4.Neo không có thanh ngang
a)Neo hall

Ưu điểm
-Chế tạo đơn giản
-Làm việc tin cậy
-Không gây nguy hiểm tàu khác
(nước cạn).
-Không làm rối cáp treo, đặt neo dễ
dàng vào lỗ thả neo.
-Thay thế dễ dàng.
 Nhược điểm
-Có thể bị kẹt vào lỗ thả neo khi kéo
neo.
 Phạm vi sử dụng
-Dùng rộng rãi trên tàu biển, tàu nội
địa.




2. Lưỡi neo
1. Cán neo

5. Móc neo

3. Chốt

4. Đế neo


b)Một số loại neo khác


Neo danforth



Neo fluke



II.Xác định trọng lượng thiết bị neo lý thuyết
1.Mục

đích:
Trọng lượng của neo cũng như các thông số cơ bản của nó có thể
được xác định theo Qui phạm cho những tàu được đóng dưới sự
giám sát của Đăng kiểm thông qua đặc trưng cung cấp của thiết
bị: EN (NC) hoặc được tính toán theo phương pháp lý thuyết cho

những tàu được đóng ngoài Qui phạm.
=>Phương pháp này dùng để tính toán thiết bị cho các tàu không
nằm dưới sự giám sát của Đăng kiểm, hoặc những tàu có chiều
sâu thả neo h >= 150 m.
2.Tiến hành tính toán:
Để xác định được trọng lượng neo theo lý thuyết ta phải tiến hành
quá trình phân tích sơ đồ động học và động lực học của neo.



3.Điều kiện tàu đứng yên khi neo tàu:
 Những đặc trưng cơ bản của thiết bị neo tàu có thể xác định
từ sơ đồ lực tác dụng lên thiết bị trong thời gian tàu neo
đậu.
 Phân tích sơ đồ trên xét trường hợp sử dụng 1 neo ta có
điều kiện để tàu đứng yên là :

T0>=R



Trong đó:
R - ngoại lực tác động lên thân tàu.(KG)
T0 : lực bám của neo (KG)


4.Xác định lực bám neo và ngoại lực tác dụng lên tàu.
a.Lực bám của neo:
T0 = k.GN + a.f.q,( kG)
 Trong đó ta có các thành phần như sau:

 k - hệ số bám của neo.
a - đoạn xích neo nằm trên mặt bùn ở đáy nền.
f - hệ số ma sát của xích neo với mặt bùn.
q =GN/k1- tải trọng rải (phân bố) của xích neo.Với k1 là hệ số quy định cho
các cấp tàu:
Từ 49 tới 50 cho tàu cấp C, D.
35 - 44 cho tàu cấp A, B.
40 - 48 cho tàu biển có GN <= 2000 kg.
48 - 50 cho tàu biển có GN > 2000 kg.
b.Ngoại lực tác dụng lên tàu:
R = Rgió + Rsóng + Rd.nước,( kG.)
 Xác định sức cản gió:
 CK = 0,8 - hệ số hứng gió.
S1, S2 - tương ứng là diện tích hình chiếu phần khô của vỏ tàu lên mặt phẳng
đối xứng và mặt phẳng sườn giữa của tàu, (m2.)













q - áp lực gió tính toán trung bình tác dụng lên phần khô của thân tàu xác
định theo bảng cấp gió Beaufor, kG/m2.

c.Sức cản của nước :Rnước
Khi tàu đứng yên, dòng nước do thuỷ triều lên xuống cũng như dòng nước
chảy đến từ thượng nguồn bao quanh thân tàu, ta coi như dòng nước đứng
yên và tàu chuyển động với vận tốc bằng vận tốc dòng nước chảy đến đó.
Như vậy sức cản của nước tính theo công thức: 
RNƯỚC = R1 + R2 , (kG.)
Trong đó : R1 được xem là sức cản hình dáng tàu
R1 = Rms+ Rd, (kG.)
Rd=Rp+ Rw
Rms là lực cản bởi độ nhám của bề mặt trên tàu do gia công xác định
thông qua các hệ số:

 n   0.2  0.3  .10 3
 n   0.5  0.6  .10 3





R2- sức cản của các phần nhô, kG, : chân vịt
Tính theo công thức:

R2 = 50.θ.DB2.vP



Trong đó:
θ - tỷ số đĩa của chân vịt
DB - đường kính của chân vịt, m.
vP - tốc độ dòng nước chảy đến chân vịt và được xác định

vP = 0,515.vN (1-w), m/s.

d.Sức cản sóng :
 Sức cản của sóng được tính theo công thức:


RSÓNG = k.m.PN.cosΨ, (kG.)





Trong đó:
k = 0,25 - hệ số giảm chấn động dây neo.
m - số thân tàu.
Ψ - góc giữa phương truyền sóng và mặt phẳng dọc tâm tàu, độ.
PN - lực va đập của sóng, kG và được xác định theo ct:

PN = PZtb.SN.sinβ.sinβ.sinδ.sinδ , kG.



Với:
SN - diện tích phần mũi tàu bị sóng phủ, m2.
β - góc nghiêng của sống mũi so với mặt phẳng nằm ngang.
δ - góc giữa phương truyền sóng và hướng diện tích vùng mũi bị
phủ sóng (β, δ - xác định như hình sơ đồ).
PZtb- lực va đập sóng trung bình phụ thuộc vào chiều sóng (hS),
bước sóng (λ), chiều sâu lớp nước quan sát được (h0) 
Chú ý: h0 - được xác định khi lớp nước lặng, m.



 Tổng

hợp tất cả các yếu tố trên ta sẽ có
To

>= R
(k.GN + a.f.q). n >= R
(k.GN + a.f.Gr/k1) >= R/ n
 Vậy

trọng lượng neo tính theo lý thuyết được tính:
 GN = (k1. R)/ n.(k.k1 + a.f)

III. Dây neo
 Dây neo dùng để nối neo với tàu (khi thả neo, kéo neo,
đảm bảo truyền lực bám của neo để giữ tàu đứng yên).


XÍCH NEO CÓ THANH NGÁN:



XÍCH NEO HÀN ĐiỆN






Tính toán chiều dài xích neo
a. Tính toán theo Qui phạm
Xem Qui phạm phần 2A,B - Trang thiết bị.
b. Tính theo lý thuyết 
Chương 3, mục 3.1 Trang 177, STTBTTT1 1987.
Chiều dài cáp neo được xác định theo công thức: (m)
l 

2,1.

H
K 1Q  H 2
q



Trong đó: k1 - hệ số bám của neo.
q = GN/k1 - trọng lượng đơn vị của xích neo.
H - chiều sâu thả neo, m.
Chiều dài toàn bộ xích neo cần thiết là:

ln = l + lo+ a, m.



trong đó:l0 - chiều dài xích neo từ ống dẫn xích neo đến thiết bị hãm nhả
khâu cuối cùng của xích neo, m.
a - chiều dài đoạn xích neo nằm trong nền, m.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×