Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

marketing điện tử e marketing

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.52 MB, 56 trang )

11/28/2015

Giới thiệu học phần

LOGO

Số tín chỉ: 03
Đánh giá kết quả học phần:
Điểm thành phần

Trọng số

Điểm chuyên cần
Vắng 0-10%
Vắng 10-20%
Vắng 20-30%
Vắng 30-40%
Vắng >40%

Biên soạn: Bộ môn QTTN TMĐT

E-marketing

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

0.1
Tối đa 8 đ
Tối đa 6 đ
Tối đa 4 đ
Tối đa 2 đ
0 đ (Ko đủ ĐKDT)



Điểm thực hành
Kiểm tra
Thực hành

0.3

Điểm thi hết học phần

0.6

1
Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

E-marketing

Nội dung học phần

2

Tài liệu tham khảo
 Tiếng Việt:

Chƣơng 1: Tổng quan về Marketing TMĐT

1. Nguyễn Hoàng Việt và các tác giả (2011),

Chƣơng 2: Hành vi mua của khách hàng điện tử và

Marketing thương mại điện tử, NXB Thống kê, HN;


nghiên cứu thị trƣờng điện tử

2. Nguyễn Bách hoa (2003), Marketing thương mại

Chƣơng 3: Truyền thông marketing TMĐT

điện tử, NXB Thống kê, HN;

Chƣơng 4: Sản phẩm trong marketing TMĐT

 Tiếng Anh:

Chƣơng 5: Định giá trong marketing TMĐT

3. Strauss,El-Anssary & Frost (2011); E-marketing;

Chƣơng 6: Phân phối trong marketing TMĐT

Prentice Hall, 5th edition;

Chƣơng 7: Lập kế hoạch marketing TMĐT

4. Marry Low Roberts (2002) , Internet Marketing:
Intergrading online and offline strategy, McGrawHill Publishing.

E-marketing

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT


3

E-marketing

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

4

NỘI DUNG CHÍNH

LOGO

Khái niệm, đặc điểm và lợi ích
của E-MKT
Quá trình quản trị E-MKT
Các nhân tố ảnh hưởng đến quá
trình quản trị E-MKT
Biên soạn: Gv: ThS Lê Thị Hoài

Vị trí, đối tượng, phương pháp
nghiên cứu học phần
E-marketing

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

5
E-marketing

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT


6

1


11/28/2015

NỘI DUNG CHÍNH

Câu chuyện thành công của Google
 Website đã thu hút hơn 300 triệu lượt truy cập/1

Khái niệm, đặc điểm và lợi ích
của E-MKT

ngày? Sử dụng 74 ngôn ngữ; có doanh thu 9,026 tỷ $
năm 2011, 50 tỷ $ 2012, gần 60 tỷ $ năm 2013, 16 tỷ

Quá trình quản trị E-MKT

$ quý 2/2014 và là 1 trong 15 website được truy cập
nhiều nhất?

Các nhân tố ảnh hưởng đến quá
trình quản trị E-MKT

Google.com
Vị trí, đối tượng, phương pháp
nghiên cứu học phần
E-marketing


Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

7

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

E-marketing

Câu chuyện thành công của Google

8

Nguyên nhân thành công

 Gia nhập thị trường 1998 (Larry Page&Sergey Brin)
khi các công cụ tìm kiếm khác đã được xây dựng



Công nghệ tốt với chi phí thấp

trước và đã có tập Khách hàng trung thành.



Đưa ra những chiến lược tìm kiếm
mới được cải tiến

 Đến 8/2008, Google trở thành công cụ tìm kiếm

được yêu thích nhất tại Mỹ, chiếm 63% thị phần, so



Đặt trọng tâm vào Khách hàng

với Yahoo (19,6%) và Microsoft (8,3%)

E-marketing

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

9

E-marketing

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

10

E-marketing

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

11

E-marketing

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT


12

2


11/28/2015

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

E-marketing

13

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

E-marketing

14

Bài học kinh nghiệm rút ra
Thị trường luôn mở rộng đối với những sản phẩm
mới mang tính sáng tạo và đem lại giá trị cho khách
hàng;
 Khách hàng luôn đặt niềm tin và trung thành với
những thương hiệu tốt;
 Những chiến lược marketing được chuẩn bị chu đáo
luôn giúp người mới gia nhập tìm được chỗ đứng trên
thị trường.
Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT


E-marketing

15

E-marketing

Khái niệm, đặc điểm, lợi ích của E-MKT

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

Khái niệm, đặc điểm, lợi ích của E-MKT

1.1.1. Khái niệm marketing TMĐT và QT MKT TMĐT

1.1.1. Khái niệm marketing TMĐT và QT MKT TMĐT

a. Khái niệm marketing TMĐT

a. Khái niệm marketing TMĐT





Judy Strauss: MKT TMĐT là sự ứng dụng CNTT cho:



Embellix Software Group: “E-MKT là một hình thức




Chuyển đổi CL MKT nhằm tạo ra nhiều giá trị hơn cho KH

marketing nhằm đạt được các mục tiêu thông qua sử dụng các



Hoạch định đến thực thi hiệu quả hoạt động MKT – Mix

công nghệ truyền thông điện tử như Internet, email, database,



Tạo lập những sự trao đổi nhằm thỏa mãn nhu cầu của KH

ebooks, mobile phone”.

Là kết quả của Mkt truyền thống dựa trên ứng dụng CNTT



-> MKT TMĐT tăng tính hiệu quả trong các chức năng của MKT TT

hút và duy trì KH thông qua việc tăng cường hành vi mua của

những MHKD mới -> gia tăng giá trị cho KH/lợi nhuận cho DN
Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

K/n chung: MKT TMĐT là việc ứng dụng các công nghệ số

trong các hoạt động mkt thương mại nhằm đạt được mục tiêu thu

-> MKT TMĐT làm thay đổi về chất cấu trúc CL MKT -> xuất hiện

E-marketing

16

KH, sau đó thỏa mãn những nhu cầu đó”.
17

E-marketing

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

18

3


11/28/2015

Khái niệm, đặc điểm, lợi ích của E-MKT

Khái niệm, đặc điểm, lợi ích của E-MKT

1.1.1. Khái niệm marketing TMĐT và QT MKT TMĐT

1.1.1. Khái niệm marketing TMĐT và QT MKT TMĐT


b. Khái niệm quản trị marketing TMĐT

c. Bản chất của MKT TMĐT



Philip Kotler

 Thỏa mãn nhu cầu của KH
 Sử dụng CNTT & Internet và các PTĐT



N.B. Khoa



Joel Reedy&Schullo

E-marketing

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

19

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

E-marketing

Khái niệm, đặc điểm, lợi ích của E-MKT


20

Khái niệm, đặc điểm, lợi ích của E-MKT

1.1.2. Đặc điểm của MKT TMĐT

1.1.3. Lợi ích của MKT TMĐT
 Đối với doanh nghiệp

Thời gian hoạt động 24/7
Tốc độ giao dịch nhanh
Phạm vi toàn cầu
Đa dạng hóa trong chọn lựa



Tiết kiệm thời gian và chi phí



Thông tin nhanh chóng và thông suốt



Thiết lập và củng cố mối quan hệ đối tác



Cơ hội KD cho các SMEs




Thu thập và xây dựng cơ sở dữ liệu KH

Khả năng tương tác cao
Sản phẩm/dịch vụ đa dạng
E-marketing

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

21

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

E-marketing

Khái niệm, đặc điểm, lợi ích của E-MKT

Khái niệm, đặc điểm, lợi ích của E-MKT

1.1.3. Lợi ích của MKT TMĐT

1.1.4. Điều kiện áp dụng MKT TMĐT trong DN

 Đối với người tiêu dùng

 Điều kiện chung

Tiết kiệm thời gian và chi phí




Hạ tầng CNTT và Internet



Tiếp cận nhiều sp/dv



Hạ tầng pháp lý



Đa dạng hóa lựa chọn



Thuận tiện trong mua sắm



E-marketing

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

22

23


E-marketing

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

24

4


11/28/2015

Khái niệm, đặc điểm, lợi ích của E-MKT

Khái niệm, đặc điểm, lợi ích của E-MKT

1.1.4. Điều kiện áp dụng MKT TMĐT trong DN

1.1.4. Điều kiện áp dụng MKT TMĐT trong DN

 Điều kiện riêng

 Điều kiện riêng





Về phía DN




Về môi trường kinh doanh



Nhận thức của lãnh đạo



CNTT



Sự phát triển của CNTT và Internet



Nguồn nhân lực



Sự phát triển của các MHKD TMĐT



Đánh giá lợi ích đầu tư vào MKT TMĐT




Sự phát triển các ứng dụng MKT TMĐT

Về phía thị trường

E-marketing



Quy mô thị trường



Sự tham gia của KH trực tuyến



Sự phối hợp với nhau giữa các DN
Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

25

E-marketing

NỘI DUNG CHÍNH

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

26

Quá trình quản trị MKT TMĐT


Khái niệm, đặc điểm và lợi ích
của E-MKT

1.2.1. Hoạch định chiến lược marketing TMĐT
1.2.2. Mối quan hệ giữa chiến lược marketing TMĐT và

Quá trình quản trị E-MKT

MHKD TMĐT của doanh nghiệp
1.2.3. Mô hình quá trình quản trị marketing TMĐT

Các nhân tố ảnh hưởng đến quá
trình quản trị E-MKT
Vị trí, đối tượng, phương pháp
nghiên cứu học phần
E-marketing

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

27

E-marketing

Quá trình quản trị MKT TMĐT
Được hiểu là việc lập một kế hoạch CL marketing TMĐT.



Kế hoạch CL marketing TMĐT là bản tài liệu chi tiết, mang


28

Quá trình quản trị MKT TMĐT
1.2.1. Hoạch định chiến lược marketing TMĐT

1.2.1. Hoạch định chiến lược marketing TMĐT


Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT



-> Hoạch định CL marketing TMĐT là việc thiết lập một
cách hình thức cấu trúc logic cho CL marketing TMĐTvà
cách thức triền khai thực hiện.

tính hướng dẫn nhằm chi tiết hóa tình huống marketing hiện
tại, phân tích các thời cơ và đe dọa có thể xảy đến, đề ra các
mục tiêu marketing đồng thời thiết lập CL để đạt được các
mục tiêu đó. (J.Strauss, Adel.I-Ansary & Raymond Frost).

E-marketing

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

29

E-marketing


Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

30

5


11/28/2015

Quá trình quản trị MKT TMĐT

Quá trình quản trị MKT TMĐT
1.2.2. Mối quan hệ giữa CL marketing TMĐT và MHKD

1.2.1. Hoạch định chiến lược marketing TMĐT


TMĐT của DN

Những công việc chủ yếu trong hoạch định CL E-marketing


Phân tích tình huống marketing TMĐT



Phân đoạn và lựa chọn thị trường mục tiêu




Xác định các mục tiêu marketing TMĐT



Hoạch định ngân sách marketing TMĐT



Thiết lập các CL marketing TMĐT



Đề xuất các chương trình truyền thông, xúc tiến



Giải pháp triển khai, tổ chức và lãnh đạo

Chiến lược
DN

Chiến lược
CN
Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

E-marketing

CL
marketing
TMĐT


Chiến lược
KD

31

MHKD
TMĐT

CL
marketing
TMĐT
Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

E-marketing

Quá trình quản trị MKT TMĐT

32

Quá trình quản trị MKT TMĐT
1.2.3. Mô hình quá trình quản trị marketing TMĐT

1.2.2. Mối quan hệ giữa CL MKT TMĐT và MHKD
TMĐT của DN


Mỗi một MHKD TMĐT cần một CL marketing TMĐT




Mỗi một MHKD TMĐT có đặc trưng riêng là yếu tố quyết

Phân
tích
tình
thế CL
MKT
TMĐT

định sự khác biệt trong CL MKT TMĐT


DN cùng lúc có thể áp dụng nhiều MHKD, do đó cần sử
dụng kết hợp các CL marketing TMĐT để đạt hiệu quả tối
ưu nhất.

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

E-marketing

33

Tổ chức
thực thi
CL
MKT
TMĐT

Hoạch

định
ngân
sách
MKT
TMĐT

Kiểm tra
và kiểm
soát
MKT
TMĐT

34

Quá trình quản trị MKT TMĐT

1.2.3. Mô hình quá trình quản trị MKT TMĐT

1.2.3. Mô hình quá trình quản trị MKT TMĐT

Bước 1: Phân tích tình thế CL MKT TMĐT



Bước 2: Kết nối MHKD TMĐT và thiết lập các mục tiêu
CL MKT TMĐT

Thời cơ
Thách thức
-Thị trường dành cho giới trẻ

-Đối thủ cạnh tranh càng tăng
ngày càng mở rộng
và càng mạnh; suy thoái KT
- Tiết kiệm thời gian và chi phí.. - Bản quyền và sở hữu trí tuệ…
Điểm mạnh
-Hạ tầng CNTT và Internet tốt
- Dịch vụ KH tốt…

Thiết lập
các CL
MKT
TMĐT

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

E-marketing

Quá trình quản trị MKT TMĐT


Kết nối
MHKD
TMĐT
và thiết
lập mục
tiêu CL
MKT
TMĐT

Điểm yếu

- Nguồn tài chính hạn hẹp
- Thiếu nguồn nhân lực TMĐT..



Tăng doanh số



Tăng thị phần



Giảm chi phí



Tăng cường mối quan hệ khách hàng



Nâng cao hiệu quả chuỗi cung ứng

Mục tiêu ứng dụng TMĐT:
Mục tiêu doanh thu:
E-marketing

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

35


E-marketing

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

36

6


11/28/2015

Quá trình quản trị MKT TMĐT

Quá trình quản trị MKT TMĐT

1.2.3. Mô hình quá trình quản trị MKT TMĐT


1.2.3. Mô hình quá trình quản trị MKT TMĐT

Bước 3: Thiết lập câu trúc và các CL MKT TMĐT


Thiết lập cấu trúc CL MKT TMĐT



Thiết lập các CL MKT TMĐT




Bước 3: Thiết lập cấu trúc và các CL MKT TMĐT
Cấu trúc CL
MKT
TMĐT

Định vị giá
trị
Khác biệt
hóa
Phân đoạn
thị trƣờng

}

Phân lớp 1

Mục tiêu

Hoạch định
CL MKT
TMĐT

Sản phẩm
Giá

Các CL
MKT
TMĐT


Phân phối
TT và
XTTM

}

Phân lớp 2

CRM/PRM
Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

E-marketing

37

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

E-marketing

Quá trình quản trị MKT TMĐT

Quá trình quản trị MKT TMĐT

1.2.3. Mô hình quá trình quản trị MKT TMĐT


1.2.3. Mô hình quá trình quản trị MKT TMĐT

Bước 4: Tổ chức thực thi CL MKT TMĐT

How do?



How perform?



What are importance tactics?

Bước 5: Hoạch định ngân quỹ MKT TMĐT

Các chiến lược MKT được sắp xếp ntn?

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

E-marketing



Thực hiện mục tiêu CL đã HĐ thông qua việc tạo lập
tổ chức mkt và thực hiện các chiến thuật marketing



39

E-marketing

Quá trình quản trị MKT TMĐT


Quá trình thực hiện CL Marketing TMĐT



Đánh giá hiệu quả thực hiện



Phát hiện những bất thường/sai lệch



Tiến hành điều chỉnh

Dự toán doanh thu



Đánh giá các chi phí



Xác định ngân quỹ

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

40

Khái niệm, đặc điểm và lợi ích

của quản trị E-MKT

Bước 6: Kiểm tra và kiểm soát MKT TMĐT




NỘI DUNG CHÍNH

1.2.3. Mô hình quá trình quản trị MKT TMĐT


38

Quá trình quản trị E-MKT
Các nhân tố ảnh hưởng đến quá
trình quản trị E-MKT
Vị trí, đối tượng, phương pháp
nghiên cứu học phần

E-marketing

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

41

E-marketing

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT


42

7


11/28/2015

Các nhân tố ảnh hƣởng đến quá trình
quản trị marketing TMĐT

Các nhân tố ảnh hƣởng đến quá trình
quản trị marketing TMĐT
1.3.1. Luật pháp

1.3.1
Luật
pháp

Các
nhân tố
1.3.2
Công
nghệ

Thế giới

1.3.3
Thị
trường
điện tử


Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

E-marketing

43

Việt Nam

Luật mẫu về TMĐT 1996

Luật GDĐT 2005

Luật SHTT WIPO

Luật SHTT 2005

Chính sách GQ&KN tên
miền quốc tế ICANN

Luật CNTT 2006

CS Giải quyết các rào cản
liên quan đến TMQT

Luật Hải quan 2005

Luật điều chỉnh GD
TMĐT các quốc gia


Một số văn bản luật
khác

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

E-marketing

Các nhân tố ảnh hƣởng đến quá trình
quản trị marketing TMĐT

44

Các nhân tố ảnh hƣởng đến quá trình
quản trị marketing TMĐT

1.3.1. Luật pháp

1.3.1. Luật pháp


Thảo luận: “Hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động
TMĐT nói chung và marketing TMĐT nói riêng hiện nay ở
Việt Nam như thế nào?”

Hệ thống Luật, Nghị định về giao dịch điện tử và và CNTT
Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

E-marketing

45


Các nhân tố ảnh hƣởng đến quá trình
quản trị marketing TMĐT

1.3.2. Công nghệ
30921354

Users
- Tỉ lệ số dân sử dụng Internet :

35.33

Users per capita
- Tổng băng thông kênh kết nối quốc tế của VN :
Total International connection bandwidth of VN
- Tổng băng thông kênh kết nối trong nước:
Total domestic connection bandwidth
- Tổng số tên miền .vn đã đăng ký:
Dot VN domain names
- Tổng số tên miền Tiếng Việt đã đăng ký:
Vietnamese domain names
Tổng số thuê bao băng thông rộng

308376
416386
291384
741291
4332846

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT


Đơn vị
%
Mbps
Mbps



Hạ tầng viễn thông

- Số người sử dụng :

31304211

Users
- Tỉ lệ số dân sử dụng Internet :

35.58

Users per capita
- Tổng băng thông kênh kết nối quốc tế của VN :
Total International connection bandwidth of VN
- Tổng băng thông kênh kết nối trong nước:
Total domestic connection bandwidth
- Tổng số tên miền .vn đã đăng ký:
Dot VN domain names
- Tổng số tên miền Tiếng Việt đã đăng ký:
Vietnamese domain names
Tổng số thuê bao băng thông rộng
47


E-marketing

Đơn vị
%

310921

Mbps

404936

Mbps

308743
791392

Tình hình sử dụng Internet Việt Nam đến tháng 11/2012 (VNNIC)

- Số người sử dụng :

Tình hình sử dụng Internet Việt Nam đến tháng 4/2012 (VNNIC)

Hạ tầng viễn thông

E-marketing

46

Các nhân tố ảnh hƣởng đến quá trình

quản trị marketing TMĐT

1.3.2. Công nghệ


Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

E-marketing

4303756

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

48

8


11/28/2015

Các nhân tố ảnh hƣởng đến quá trình
quản trị marketing TMĐT

Các nhân tố ảnh hƣởng đến quá trình
quản trị marketing TMĐT

1.3.2. Công nghệ


1.3.2. Công nghệ


Công nghệ thông tin



Công nghệ thông tin


Tích hợp các phương tiện truyền thông đa phương tiện



Sự phát triển của các hệ thống phần mềm

Bảng xếp hạng chỉ số cạnh tranh CNTT năm 2011
(Cơ quan NC Kinh tế và Hiệp hội phần mềm DN)
Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

E-marketing

49

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

E-marketing

Các nhân tố ảnh hƣởng đến quá trình
quản trị marketing TMĐT

Các nhân tố ảnh hƣởng đến quá trình

quản trị marketing TMĐT

1.3.2. Công nghệ


1.3.3.Các nhân tố liên quan đến thị trƣờng điện tử

Công nghệ tác động như thế nào đến quá trình quản trị



Thị trường doanh nghiệp

marketing TMĐT?



Nhu cầu kết nối Internet cao



Giảm chi phí, thời gian



Cơ sở dữ liệu thông tin lớn



Thay đổi cách thức quản trị




Quan hệ với nhiều đối tác



Tuy nhiên nhiều vấn đề đặt ra là:



CNTT và Internet



Chi phí đầu tư ban đầu lớn



Đem đến nhiều cơ hội cho DN: thay đổi toàn bộ cấu trúc SC



Vấn đề bảo mật



Đặt ra cho các DN nhiều thách thức:

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT


E-marketing

51

Làm thế nào để hài lòng kh trực tuyến?

o

Tập hợp, tổ chức và sử dụng các loai thông tin ntn?

o

Vấn đề vi phạm bản quyền

1.3.3. Các nhân tố liên quan đến thị trƣờng điện tử

Thị trường người tiêu dùng



Thị trường chính phủ



Đa dạng, phong phú



G2G: Chia sẻ dữ liệu, trao đổi thông tin trực tuyến




Sự cá nhân hóa



G2B:



Được bảo vệ



Thị trường muađộc quyền



Được tôn trọng



Nhiều quy định về thủ tục hành chính



Cường độ cạnh tranh cao




Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

52

Các nhân tố ảnh hƣởng đến quá trình
quản trị marketing TMĐT

1.3.3.Các nhân tố liên quan đến thị trƣờng điện tử

E-marketing

o

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

E-marketing

Các nhân tố ảnh hƣởng đến quá trình
quản trị marketing TMĐT


50

53

E-marketing

G2C: các dịch vụ công trực tuyến


Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

54

9


11/28/2015

Vị trí, đối tƣợng, phƣơng pháp nghiên cứu
học phần

NỘI DUNG CHÍNH

 Vị trí học phần

Khái niệm, đặc điểm và lợi ích
của quản trị E-MKT



Là học phần chuyên ngành cho sv QT TMĐT, Marketing
thương mại, Quản trị kinh doanh tổng hợp

Quá trình quản trị E-MKT



Là tài liệu tham khảo hữu ích cho các nhà QT TMĐT




Cung cấp những kiến thức, kỹ năng, phương pháp và các
công cụ marketing TMĐT giúp người học có thể vận dụng

Các nhân tố ảnh hưởng đến quá
trình quản trị E-MKT

vào thực tiễn

Vị trí, đối tượng, phương pháp
nghiên cứu học phần
E-marketing

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

55

E-marketing

Vị trí, đối tƣợng, phƣơng pháp nghiên cứu
học phần



Phƣơng pháp nghiên cứu

Các yếu tố có liên quan đến quá trình marketing TMĐT của




Tiếp cận hệ thống, logic và lịch sử

DN, các nội dung, nguồn lực quản trị quá trình này;



Tiếp cận thực tiễn các vấn đề lý thuyết

Các công cụ DN sử dụng để triển khai marketing TMĐT



Tư duy kinh tế mới – tập trung vào giá trị và hiệu quả

E-marketing

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

56

Vị trí, đối tƣợng, phƣơng pháp nghiên cứu
học phần

 Đối tƣợng nghiên cứu


Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

57


E-marketing

Câu hỏi thảo luận

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

58

Câu hỏi ôn tập chƣơng 1
1. Nêu Khái niệm marketing TMĐT và quản trị
marketing TMĐT?
2. Trình bày đặc điểm của marketing TMĐT? Cho ví
dụ.
3. Phân tích lợi ích của marketing TMĐT đối với các
chủ thể của nền kinh tế. Cho ví dụ.
4. Phân tích sự ảnh hưởng của các nhân tố tới
marketing TMĐT.

E-marketing

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

59

E-marketing

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

60


10


11/28/2015

NỘI DUNG CHÍNH

LOGO

Tổng quan về hành vi mua của
khách hàng điện tử
Quy trình ra quyết định mua trực
tuyến
Sự trung thành điện tử và niềm tin
trong TMĐT
ThS Lê Thị Hoài

E-marketing

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

Nghiên cứu thị trường điện tử

61
Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

E-marketing

NỘI DUNG CHÍNH


62

2.1. Tổng quan hành vi mua của KHĐT

Tổng quan về hành vi mua của
khách hàng điện tử

Hành vi mua của
KHĐT

Quy trình ra quyết định mua
trực tuyến
2.1.1
Khái niệm,
đặc điểm
của
khách hàng
điện tử

Sự trung thành điện tử và niềm tin
trong TMĐT
Nghiên cứu thị trường điện tử

E-marketing

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

63


Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

E-marketing

2.1.1 Khái niệm, đặc điểm KHĐT

64

2.1.1 Khái niệm, đặc điểm KHĐT

Khách hàng điện tử (e-customer) là tổ chức, cá

Khách hàng trong B2C:

nhân tham gia vào TTĐT với tƣ cách là ngƣời

- Đặc điểm:

mua/tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ hoặc thông tin.


2.1.2
Mô hình
hành vi mua
của
khách hàng
điện tử

+ Khách hàng là người tiêu dùng cuối cùng
+ Yêu cầu cao về tính bảo mật thông tin và tài sản số


Bất kỳ tổ chức cá nhân nào cũng đều có thể là KHĐT tiềm

+ Số lượng khách hàng lớn

năng hoặc hiện hữu trong TTĐT.

+ Số lượng mua hàng ít



Số lượng người dùng Internet tăng nhanh chóng.

+ Giá trị mua hàng không cao



Các khu vực chủ yếu: Bắc Mỹ, Đông Á, Tây Âu



Các thế hệ KHĐT phổ biến: Generation X, Y, Z.



Sử dụng PTĐT trong giao dịch.

+ Tần suất mua hàng lớn
+ Mức độ ưu tiên cho quyết định mua khác nhau ở từng phân đoạn:
. Chất lượng sản phẩm; thương hiệu, uy tín website

. Giá thành
+ Các giao dịch được diễn ra đơn giản, chi phí thấp nhưng mức độ tin
cậy và an toàn chưa cao

E-marketing

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

65

E-marketing

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

66

11


11/28/2015

2.1.1 Khái niệm, đặc điểm KHĐT

Sự khác nhau trong mua sắm
Khách hàng là tổ chức

Khách hàng trong B2B:
-

Đặc điểm:


 SP, DV mua để sản xuất tiếp theo
hoặc bán lại cho người tiêu dùng
khác
 Mua sắm máy móc thiết bị,
nguyên liệu bán thành phẩm
 Mua sắm dựa trên cơ sở yêu cầu
kỹ thuật và công nghệ
 Lợi ích mua nhiều bên và các
quyết định dựa trên cơ sở nhóm
nhiều hơn
 Áp dụng các phương pháp phân
tích giá trị và phân tích người bán
nhiều hơn
 Thường thực hiện việc thuê thiết
bị, đấu thầu cạnh tranh và đàm
phán nhiều hơn

+ Khách hàng là tổ chức, DN: mua sp,dv cho quá trình sản xuất kinh
doanh
+ Số lượng khách hàng ít
+ Số lượng mua hàng lớn
+ Giá trị mua hàng cao
+ Tần suất mua hàng thấp hơn
+ Mức độ ảnh hưởng của khách hàng
+ Hoạt động của thị trường B2B thường được thực hiện qua trung gian
là các sàn giao dịch điện tử
+ Vấn đề chia sẻ thông tin và dữ liệu giữa các đối tác là tất yếu

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT


E-marketing

67

Khách hàng là tổ chức
 Nhu cầu được dẫn dắt từ hoạt
động SXKD.
 Dao động của nhu cầu có tính
chu kỳ hơn
 Số lượng người mua ít hơn và
tập trung hơn về địa lý
 Thường sử dụng chuyên gia
mua
 Có thể yêu cầu dịch vụ đặc
biệt

E-marketing

 Mua các hàng hóa tiêu dùng cá
nhân
 Mua sắm dựa trên cơ sở thịnh
hành, thời trang và chủng loại
 Không có hoặc có rất ít lợi ích
mua nhiều bên và thường quyết
định mang tính cá nhân hoặc 1 số
ít người ảnh hưởng

68


2.1.2 Mô hình hành vi mua của KHĐT
Các biến

Khách hàng là NTD

tính hành vi mua của KHĐT
Xã hội;
hóa đích giúp
cứu Tuổi;
mô Giới
hình
có Văn
mục
Sắc tộc; Giáo dục
Cộng đồng; Luật pháp
Kiểuhiểu
sống; Tâm
lý cách thức khách hàng
Chínhra
phủ;
Chính trịđịnh mua
nghiệp
được
quyết
Tri thức; Giá trị
Công nghệ
kiểm
Nhân thân
hàng trực tuyến.
Nếu như doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến

soát)
hiểu được quá trình ra quyết định mua hàng, sẽ giúp có những tácCác
Giá cả
Mua/ không mua?
trình ra
Thương hiệu
động tới quyết
định của ngườiQuy
mua,
Mua ở đâu? Khi nào
biến

độclậpNghiên
( khó doanh

cuối cùng
 Nhu cầu xuất phát từ bản thân
hoặc gia đình
 Dao động ít tính chu kỳ

quyết định

Chất lượng

mua?

(Cá nhân, nhóm)
Tính
sẵn có
Ví dụ: các

chương
trình quảng
cáo trực tuyến, xúc tiến bán hàngphụ
Cá nhân hóa
biến
trực tuyến…
thuộc
Các


 Số lượng người mua lớn và
phân hóa về địa lý

can

thiệp

 Không cần chuyên gia mua

Hỗ trợ
logisticss

kiểm

hơn

Hỗ trợ kỹ
thuật

Dịch vụ khách

hàng

soát)

 Yêu cầu dịch vụ sau bán

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

Các hệ thống TMĐT (Technology, web, software)

(có thể

 Kênh phân phối có thể dài

 Kênh phân phối ngắn hơn

 SP, DV mua chỉ sử dụng cho cá
nhân hoặc gia đình

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

E-marketing

Sự khác nhau về thị trƣờng

Khách hàng là NTD
cuối cùng

Nội dung, Thanh
toán, An toàn,

Giao nhận
69

E-marketing

Thiết kế web,
Các đại lí thông
minh

Khả năng truy cập FAQ,
email, Trung tâm trả lời
điện thoại

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

70

Quy trình ra quyết định mua trực tuyến

NỘI DUNG CHÍNH

 Khách hàng trong khi ra quyết định mua có thể đóng vai những

Tổng quan về hành vi mua của
khách hàng điện tử

chủ thể sau:


Người khởi xướng: người đầu tiên có ý tưởng hoặc có ý nghĩ đưa

ra đề nghị mua một sản phẩm hoặc một dịch vụ nào đó.

Quy trình ra quyết định mua TT



Người gây ảnh hưởng: người khuyên hoặc đưa ra ý kiến có trọng
lượng với việc quyết định mua hàng

Sự trung thành điện tử và niềm tin
trong TMĐT



Nghiên cứu TTĐT



Người mua hàng: người thực hiện quá trình mua thực sự



Người sử dụng: người tiêu dùng hoặc sử dụng một sản phẩm, dịch

Người quyết định: người ra quyết định mua hoặc một phần quyết
định mua: nên mua, mua cái gì, mua bao nhiêu, mua ở đâu?

vụ

E-marketing


Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

71

E-marketing

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

72

12


11/28/2015

2.2.1. Quy trình ra quyết định mua của KHĐT

2.2.1. Quy trình ra quyết định mua của KHĐT

Quy trình ra quyết định mua trực tuyến B2C:

Quy trình ra quyết định mua trực tuyến B2B:

Xác định

Tìm kiếm

Đánh giá


nhu cầu

thông tin

lựa chọn

Quyết
định

Đánh giá
sau mua

mua

Quyết định mua:

Lập
yêu
cầu
cho
Các
nhà
cung
ứng
tiềm
năng

Tìm
kiếm


Lựa
chọn
sơ bộ
Các
nguồn
tiềm
năng

Tiên
lượng
Nhận
biết
nhu cầu

Giải
pháp
có thể

Đánh
giá
các
yêu
cầu
được
Đáp
ứng &
lựa chọn
nguồn
phù hợp


Thực
hiện
quá
trình
mua
chính
thức

Sử dụng
kinh
nghiệm
tiêu dùng
sau mua
làm
cơ sở
cho
đặt hàng
tương lai

2 cách thức: mua trực tuyến, mua ngoại tuyến

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

E-marketing

73

2.2.2. Hệ thống hỗ trợ ra quyết định mua
Các bước trong quá
trình ra quyết định


Xác định nhu cầu

Tìm kiếm thông tin

Các công cụ hỗ trợ khách
hàng ra quyết định

Các công cụ hỗ trợ
trên Internet và Web

Thông báo sự kiện và
các đại lí

Quảng cáo bằng biểu
ngữ, cộng đồng ảo,
diễn đàn

Catalog, tìm kiếm và
liên kết web

Điều hướng web và
phân loại, tìm kiếm
bên trong web và web
khác

Đánh giá, thỏa
thuận, lựa chọn

Hỏi đáp và bình luận, sản

phẩm mẫu, dùng thử, lời
khuyên và thông tin từ
khách hàng đã sử dụng sp

Mua hàng, thanh
toán và giao hàng

Đặt hàng - Giao hàng

Dịch vụ sau bán và
đánh giá

74

Các đặc tính của KHĐT ảnh hƣởng đến quy trình mua
- Thái độ tích cực đối với môi trường công nghệ
- Kinh nghiệm mua hàng trực tuyến
- Độ tuổi, Giới tính
- Ngôn ngữ
- Xu hướng mua hàng:

Thảo luận nhóm, so
sánh giữa các website

-

Mua hàng định hướng mục tiêu

-


Mua hàng định hướng kinh nghiệm

- Đặc điểm của sp, dv:

Dịch vụ thanh toán điện tử
và cấp dịch vụ logistic

Hỗ trợ khách hàng thông
qua email và nhóm chat

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

E-marketing

-

Ưu thế thuận tiện trong phương thức mua

-

Ưu thế về giá

- Đặc điểm văn hóa, lối sống, tập quán

Thảo luận nhóm
Gửi email

E-marketing

Sự biến đổi phƣơng thức Marketing


Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

76

NỘI DUNG CHÍNH
Tổng quan về hành vi mua của
khách hàng điện tử

- Marketing đại trà, quảng cáo diện rộng.
- Phân đoạn thị trường, tiếp cận nhóm khách hàng mục
tiêu.

Quy trình ra quyết định mua TT

- Marketing quan hệ và marketing trực tiếp (121)

Sự trung thành điện tử và niềm tin
trong TMĐT
Nghiên cứu thị trường điện tử

E-marketing

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

77

E-marketing

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT


78

13


11/28/2015

Mục tiêu của Marketing TMĐT

Mục tiêu của Marketing TMĐT
Người
hoài nghi

Giá trị
suốt đời
của KH

Thu hút khách viếng thăm các website của DN
KH tiềm
năng

Không đạt

Biến khách viếng thăm thành KH mua hàng
KH lần
đầu

KH lặp
lại


Khách
hàng TT

Thành
viên

Biến KH mua hàng thành KH trung thành
Đối tác

Ex-customers
E-marketing

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

79

E-marketing

2.3.1. Sự trung thành điện tử (E-Loyalty)

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

Sự tin cậy (Lòng tin) là cơ sở của lòng trung thành. Sự
tin cậy, một thuật ngữ có định tính hơn là định lượng,
xây dựng nên thì khó, mà mất đi thì dễ. Trong kinh
doanh, tin cậy là yếu tố vô cùng cần thiết để thu hút và
giữ khách hàng.
Thách thức lớn nhất trong KDĐT là tạo sự tin tưởng ở
khách hàng. Khách hàng thường lo ngại về nạn ăn cắp

thông tin, các sự cố an ninh mạng, dịch vụ khách
hàng…
81

E-marketing

2.3.2. Lòng tin của KHĐT

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

 Thương hiệu là một cơ sở tạo lòng tin với KHĐT. Các nhà quản
trị KDĐT phải cân nhắc xem cách thức bán hàng trên mạng
quan trọng hơn hay việc phát triển thương hiệu để tạo lòng tin
quan trọng hơn.

 Các nhân tố tạo lòng tin cho KHĐT: Thương hiệu, Chính sách,
Ổn định, Dịch vụ chăm sóc KH,…

 Ví dụ: Ebay và Amazon, hai công ty TMĐT hàng đầu hiện nay rất thành
công trong việc tạo dựng lòng tin ở khách hàng.Tuân theo nguyên tắc
chăm sóc liên tục, Amazon và Ebay có được số lượng đông đảo KHTT
không chỉ vì những thứ họ bán mà vì khách hàng thường xuyên hài lòng
khi sử dụng các dịch vụ của họ.

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

82

Thƣơng hiệu với KHĐT


 Dù doanh nghiệp TMĐT là một nhà bán lẻ B2C, bán buôn B2B,
hay bất cứ một loại hình KDĐT nào khác, thì nguyên tắc cơ bản
để xây dựng lòng tin đều như nhau. lòng tin phải được tạo dựng
dần dần, không thể nóng vội. Sau rất nhiều những liên hệ, giao
dịch, nếu KH luôn hài lòng thì lúc đó doanh nghiệp sẽ có được
lòng tin của họ.

E-marketing

80

2.3.2. Lòng tin của KHĐT

Sự trung thành điện tử là sự biểu hiện thái độ ủng hộ,
tin tưởng và hài lòng đối với hoạt động KDĐT (của
doanh nghiệp TMĐT) và lặp đi lặp lại hành vi mua
hàng của KHĐT.
Muốn có sự trung thành thì doanh nghiệp KDĐT phải
tạo được sự thỏa mãn trong giao dịch điện tử đối với
KHĐT. Sự bình chọn đánh giá của một KH có ảnh
hưởng tới nhiều KH tiềm năng.
KHĐT phải nhận thấy doanh nghiệp cung cấp cho họ
nhiều giá trị hơn, họ có nhiều lợi ích hơn, tiết kiệm
nhiều chi phí hơn trong các giao dịch.
E-marketing

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

 Doanh nghiệp nào nắm bắt được cách thức xây dựng thương
hiệu trên Internet sẽ là người chiến thắng.


83

E-marketing

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

84

14


11/28/2015

Chính sách, sự ổn định với KHĐT

Dịch vụ chăm sóc với KHĐT

 Một nhân tố quan trọng nữa để chiếm lòng tin của khách hàng là

 Các doanh nghiệp KDĐT bao giờ cũng phải cạch tranh nhau rất

sự tin cậy trong điều khoản bán hàng, dịch vụ bán hàng và đặc

mạnh, phải đầu tư rất lớn cho bộ phận chăm sóc khách hàng, cả

biệt là khả năng truy nhập Website.

về nhân lực và công nghệ. Dịch vụ chăm sóc KH một cách toàn


 Việc đo lường các thông số truy nhập sẽ giúp các nhà quản trị

diện là một yêu cầu trong tạo dựng lòng tin của KH.

biết được vị trí của mình trong các giao dịch TMĐT nhờ hệ

 Việc có nhiều thông tin sẽ đem lại sự tin tưởng. Khách hàng tìm

thống đo lường năng lực, tốc độ, sự ổn định… và nhiều nhân tố

được nhiều lựa chọn khác nhau thì sẽ có được cảm giác chúng

khác liên quan đến hoạt động của Website.
 Khách hàng biết rằng họ có thể tin tưởng vào một Website chạy

tôi chân thành và đáng tin hơn”.

nhanh, ổn định và có thể dự đoán được, ít rủi ro.

E-marketing

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

85

E-marketing

NỘI DUNG CHÍNH

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT


86

2.4.1. Khái niệm TTĐT
 Thị trường điện tử (E-market) là thị trường ảo, nơi người
mua và người bán gặp nhau để trao đổi hàng hóa, dịch vụ,
tiền hoặc thông tin. TTĐT được phát triển trên cơ sở ứng
dụng công nghệ Internet, đó là các điểm tiếp xúc trên xa lộ
thông tin để người mua và người bán có thể gặp và tương
tác với nhau.

Tổng quan về hành vi mua của
khách hàng điện tử
Quy trình ra quyết định mua TT
Sự trung thành điện tử và lòng tin
trong TMĐT

 Thị trường có ba chức năng chính:
– Nơi người bán và người mua gặp nhau,
– Thuận lợi hóa việc trao đổi thông tin, hàng hóa, dịch vụ và thanh
toán liên quan tới các giao dịch trên thị trường, và

Nghiên cứu thị trường điện tử

– Cung cấp một hạ tầng cấu trúc cũng như một khung pháp lý và
quy chế trong đó có thể các chức năng hiệu quả của thị trường

E-marketing

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT


87

E-marketing

Những yếu tố của TTĐT


Khách hàng điện tử (e-customer)



Người bán hàng điện tử (e-seller)



Các dịch vụ và sản phẩm (physical and digital products, services)



Hạ tầng (infrastructure)



Các tiền diện (front end)



Các hậu diện (back end)




Trung gian (intermediaries)



Các đối tác khác (logistics)



Các dịch vụ hỗ trợ (support services)

E-marketing

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

88

Nghiên cứu TTĐT
 Để kinh doanh TMĐT thành công thì doanh nghiệp cần
nghiên cứu để tìm kiếm thông tin và tri thức về KH và Sp, Dv.
 Nghiên cứu TTĐT là điều tra thị trường và hành vi KHĐT để
thu thập thông tin, tri thức về kinh tế, công nghiệp, sản
phẩm, giá cả, phân phối, cạnh tranh, xúc tiến và hành vi mua
của KH nhằm mục đích tìm ra các vấn đề đang gặp phải và
các cơ hội kinh doanhh để thiết lập kế hoạch marketing và
đánh giá các hoạt động matketing TMĐT.


89

E-marketing

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

90

15


11/28/2015

Thông tin và tri thức Marketing TMĐT

1) KH đặt hàng 10
máy tính mới

3) Những xu hướng
Hmmm, 21% KH
không thể tìm
được nút “on” –
để bật

Đại diện bán hàng

 Thông tin như chất xúc tác cho hoạt động nghiên cứu.
 Tri thức là những thông tin có ích, sáng tạo đã qua xử lý, mang tính học hỏi
và kế thừa


Customer

 Để Marketing có hiệu quả, cần phân biệt giữa thông tin và tri thức:
 Tri thức không chỉ đơn thuần là tập hợp thông tin.
 Con người là đối tượng nghiên cứu, CNTT &TT là phương tiện sử dụng
cho nghiên cứu.

Database

Nút bật máy
tính ở đâu?

Thiết kế lại nút bật
máy tính

2) KH gọi điện cho
công ty máy tính

Đại diện dịch vụ khách hàng

Tình huống giả định thực hiện hoạt động nghiên cứu khách hàng và sử dụng thông tin
này để cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp SX máy tính
Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

E-marketing

91

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT


E-marketing

92

Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu đặc trưng
Các bước
nghiên cứu TTĐT

Các bước nghiên cứu TTĐT

Đối với nhà bán lẻ trực tuyến

Nội dung nghiên cứu: qua website

1. Củng cố và tăng cường hoạt động mua bán trực tuyến

Số người truy cập website thường xuyên nhất

Xác định

Thiết lập

Thu thập

Phân tích

Phân bổ

2. Dự báo nhu cầu về sản phẩm


Tăng thời gian khách hàng ở lại website

vấn đề cần

kế hoạch

dữ liệu

dữ liệu

các kết quả

3. Thử nghiệm sản phẩm mới

Kiểm tra và thử nghiệm về cách thức tổ chức, bài trí website

nghiên cứu

nghiên cứu

nghiên cứu

4. Kiểm tra các mức giá mà DN đưa ra

Đường dẫn khách hàng đến với website có hoạt động thực sự
hiệu quả?

5. Kiểm tra tính hiệu quả trong hoạt động của các thành viên
và trong vấn đề hợp tác nhãn hiệu


Mức độ hài lòng của khách hàng khi truy cập website

6. Kiểm tra tính hiệu quả của các đại lý môi giới
Đối với khách hàng hiện tại và tiềm năng

Nội dung nghiên cứu: qua các chƣơng trình XTTM

1. Nhận dạng các phân đoạn thị trường mới

Kiểm tra tính phù hợp của các chương trình quảng cáo

2. Kiểm tra mức độ hài lòng trong hoạt động mua sắm của
khách hàng

Kiểm tra hiệu quả của các hoạt động xúc tiến mới

3. Nhận dạng và phân tích đặc điểm khách hàng hiện tại

Xác định tính hiệu quả của các chương trình phát thưởng
coupon

4. Kiểm tra hiệu quả các phương pháp tối ưu hóa khách hàng
đến với website của DN

Đo lường số lượng người click vào các banner quảng cáo

Những nội dung nghiên cứu điển hình
Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

E-marketing


93

Các bước nghiên cứu TTĐT
-

Bƣớc 2: Lập kế hoạch nghiên cứu:
-

Các bước nghiên cứu TTĐT
-

Bƣớc 3: Thu thập dữ liệu dựa trên kế hoạch nghiên cứu đã đƣợc lập

-

Bƣớc 4: Phân tích dữ liệu: sử dụng phần mềm thống kê cho phƣơng pháp

Xác định phương pháp nghiên cứu: phương pháp quan sát, cách thức
nghiên cứu khảo sát và các phương pháp nghiên cứu ngoại tuyến có sự trợ
giúp của công nghệ

-

Lựa chọn mẫu nghiên cứu: Lựa chọn các nguồn và số lượng mẫu nghiên

phân tích dữ liệu qua khảo sát truyền thống hay qua phƣơng pháp khai phá

cứu
-


dữ liệu

Phương pháp tiếp cận: điện thoại, email, trực tiếp với đối tượng nghiên cứu

 nhận dạng mẫu và thông tin trong CSDL

qua Internet
-

Thiết lập các công cụ nghiên cứu:
-

Nghiên cứu qua khảo sát: bảng câu hỏi

-

Phương pháp nghiên cứu khác: sử dụng một giao thức chuẩn hướng dẫn

-

Bƣớc 5: Phân bổ các kết quả nghiên cứu/ bổ sung thêm vào CSLD điện tử

cách thức thu thập dữ liệu

E-marketing

95

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT


E-marketing

96

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

16


11/28/2015

2.4.2. Các phương pháp nghiên cứu TTĐT

2.4.2. Các phương pháp nghiên cứu TTĐT

 Nghiên cứu phân đoạn thị trường (đánh giá phân tích sử dụng
web): địa lý, nhân khẩu, lối sống, hành vi,…

 Thu thập dữ liệu trong môi trường web 2.0: bình chọn (polling)

 Lấy mẫu trực tuyến: thu thập dữ liệu trực tuyến qua email,

web cá nhân (blogging), tán gẫu (chatting, live chat,

chatroom, diễn đàn,…

chatterbots), thảo luận (collective wisdom, find expertise), …

 Bảng hỏi trực tuyến: một phương thức chính thu thập dữ liệu


 Theo dõi KH trực tuyến:

bằng cách lập bảng câu hỏi trên web và mời KHĐT phản hồi

 Nhật ký giao dịch (transaction logs)

thông tin trực tiếp.

 Theo dõi ngầm (cookies, web bugs, spyware)

 Lắng nghe trực tiếp: sử dụng chatroom, blogs, forum,

 Phân tích web (web analytics, mining)

newsgroup, social network,… để tương tác với KH
Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

E-marketing

97

Thu thập qua nghiên cứu trực tuyến

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

E-marketing

Thu thập qua nghiên cứu trực tuyến


Thử nghiệm trực tuyến (Thực nghiệm

(1)

Thử nghiệm trực tuyến (Thực nghiệm

(1)

trực tuyến)


trực tuyến)

Mục đích:



o

Tìm hiểu phản ứng khác nhau giữa các nhóm nghiên cứu

o

Kiểm tra tính khác biệt của các chủ đề đến từng nhóm

Ƣu điểm:
o

Nội dung:


o

o

Lựa chọn nội dung nghiên cứu

o

Chia nhóm đối tượng nghiên cứu

o

Gửi ngẫu nhiên nội dung nghiên cứu đến các nhóm

o

Đo lường sự phản ứng của mỗi nhóm với nội dung nghiên

Thu thập qua nghiên cứu trực tuyến

Nhƣợc điểm:



Giúp nhận dạng các hành vi và phản ứng đặc trưng

Nội dung:


Chi phí cao


o

Số lượng mẫu quá lớn  khả năng kiểm soát?



Xác định nhóm mục tiêu phỏng vấn cụ thể (4 – 8

Ƣu điểm:


Rút ngắn khoảng cách giữa các thành viên ở cách xa nhau



Câu trả lời của các thành viên không bị ảnh hưởng lẫn nhau



Nhanh và ít tốn kém hơn các phương pháp khác

Hạn chế:


Số lượng thành viên hạn chế  Bảng thông tin trực tuyến và
cập nhật thường xuyên

thành viên)



Thời gian nghiên cứu dài

o

(2) Điều tra phỏng vấn theo nhóm mục tiêu trực tuyến:

Mục đích:
trước khi bước vào nghiên cứu khảo sát khách hàng



o

Thu thập qua nghiên cứu trực tuyến

(2) Điều tra phỏng vấn theo nhóm mục tiêu trực tuyến:



Kiểm tra dễ dàng hiệu quả của website, banner quảng cáo,
các chào hàng trực tuyến



cứu bằng cách gửi bảng câu hỏi



Kiểm tra gần chính xác mức độ ảnh hưởng, tác động qua lại

của các nỗ lực MKT với khách hàng

nghiên cứu


98



Phỏng vấn trực tuyến qua phòng chat hoặc diễn đàn

Mất đi sự biểu lộ ý kiến qua khuôn mặt khi giao tuyến trực
tuyến  Biểu tượng mặc định



Tính xác thực  Thẩm định bằng những câu trả lời và mật khẩu
truy cập

E-marketing

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

101

E-marketing

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

102


17


11/28/2015

Thu thập qua nghiên cứu trực tuyến

Thu thập qua nghiên cứu trực tuyến
(4) Khảo sát trực tuyến:

(3) Hoạt động quan sát trực tuyến


Đặc điểm:



Nội dung: Quan sát KH trong những tình huống cụ thể như:
- Kiểm tra hành vi thực tế của khách hàng
-

Quan sát việc KH tán gẫu và gửi email, gửi tin qua bảng tin…

-

Quan sát việc KH lướt web, lưu lại trên web…




Ƣu điểm: Hiệu quả và mang tính xác thực cao



Hạn chế: Mẫu nghiên cứu nhỏ  mức độ khái quát hoá chưa cao



Mẫu nghiên cứu lớn



Khảo sát bằng hình thức gửi bảng câu hỏi trên website hoặc qua
email

Bao gồm:







Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

Gửi bảng câu hỏi



Gửi email nhắc nhở tới những đối tượng nghiên cứu


Khảo sát qua website


DN gửi bảng câu hỏi lên website của họ



KH trả lời vào mẫu trả lời tự động dưới dạng nút bấm/ menu/ ô

Thu thập qua nghiên cứu trực tuyến

Nhƣợc điểm

(5) Các nhóm hội thảo phỏng vấn trực tuyến

Nhanh và ít tốn kém

Khả năng khái quát hóa chưa cao

Khả năng thay đổi và thích ứng tốt

Tính hiệu lực của hoạt động đo lường
Xu hướng người được hỏi trả lời theo hình
thức cá nhân hóa

Giảm sai số trong quá trình nhập dữ liệu do
sử dụng máy tính

Không kiểm tra được tính xác thực của câu

trả lời





Nhận được hồi đáp trung thực cho những câu Đôi khi không xác định được tính trung thực
hỏi nhạy cảm
của câu trả lời
Bất cứ ai cũng có thể tham gia trả lời (có lời
mời của DN/ mật mã được bảo về)



trống

103

Thu thập qua nghiên cứu trực tuyến
Ƣu điểm

Mẫu nghiên cứu: Thu thập địa chỉ email từ hệ thống cơ sở dữ liệu
của DN, từ DN chuyên dụng, từ website…



E-marketing

Khảo sát qua email:


Đối tượng khảo sát có thể bị trùng lặp nhiều

Các dữ liệu điện tử dễ dàng sắp xếp thành
bảng thứ tự



Xu hướng giảm bớt số lượng người đi phỏng
vấn

Mẫu nghiên cứu là cộng đồng opt - in
- Đồng ý trở thành đối tượng nghiên cứu
- Được hưởng lợi ích/ưu đãi nhất định
- Trách nhiệm hoàn thành bảng câu hỏi và cung cấp DN các
thông tin về đặc điểm tính cách và hành vi của mình
Ưu điểm:
- Tăng tỷ lệ phúc đáp
- Tính chính xác cao
- Giúp xây dựng cơ sở dữ liệu về nhân khẩu học
Hạn chế:
- Chi phí cao
- Vấn đề khái quát hóa câu trả lời?

Ưu và nhược điểm của nghiên cứu khảo sát trực tuyến

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

E-marketing

Thu thập qua công nghệ khác


Thu thập qua công nghệ khác
Thu thập dữ liệu từ giao diện của KH

Thu thập dữ liệu từ server:

= Thu thập thông tin về KH ngay tại PC của người sử dụng




Sử dụng cookies khi người sử dụng truy cập vào website:

Sử dụng phần mềm bộ đếm web log tập hợp các báo cáo về:


Số lượng người sử dụng



Theo dõi hành vi của người sử dụng



Mục nào trên website mà KH ưu tiên truy cập

Giúp nhà marketing đưa ra chương trình xúc tiến phù hợp và các






Người sử dụng đã mua gì tại trang web đó



webpage gửi đến từng người sử dụng riêng lẻ


Nhiều DN sử dụng dữ liệu từ server để tạo nên những thay đổi thường xuyên trong
các webpage và các chào hàng xúc tiến

Sử dụng clickstream: Thiết lập hệ thống đo lường PC trên máy tính



Dữ liệu thời gian thực xảy ra khi một phần mềm đặc biệt:

của một nhóm những người sử dụng nhất định và theo dõi về hành vi



Theo dõi sự di chuyển của KH thông qua 1 website

và các trang web, nội dung mà nhóm người này truy cập Internet



Biên soạn và báo cáo dữ liệu tại những bản thông báo hiện tại




Cho phép nhà marketing phân tích được hành vi trực tuyến của KH và đưa ra



106

Clickstream: Phần mềm theo dõi quá trình click của KH, nhằm

những điều chỉnh kịp thời

xác định chương trình nào trên website thu hút KH nhất

E-marketing

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

107

E-marketing

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

108

18


11/28/2015


Thu thập qua công nghệ khác

Phân tích và phân phối dữ liệu

Tiếp cận nghiên cứu từ không gian thực:

 Dữ liệu thu thập đƣợc:

 Thu thập dữ liệu sơ cấp không gian thực tại các điểm mua hàng ngoại tuyến
 Kết hợp với dữ liệu trực tuyến đƣa ra bức tranh toàn cảnh về hành vi của KH đối với
những DN bán lẻ cá nhân
bán hàng tƣơng tác, máy quét dữ liệu
 VD: Catalina marketing sử dụng máy quét UPC cho hoạt động xúc tiến :
Đặt những máy nhỏ bên cạnh quầy thanh toán tại các gian hàng tạp phẩm để thu thập
các coupon dựa trên việc mua hàng của từng KH


Khi KH sử dụng hết tiền trong coupon, máy quét mã số ngang sẽ ghi lại



Xây dựng một hệ thống cơ sở dữ liệu khổng lồ cho mục đích mua hàng và cho những

Lưu trữ tại kho chứa dữ liệu

-

Sử dụng để phân tích và phân phối tới nhà ra quyết định Marketing


 Phƣơng pháp phân tích dữ liệu phục vụ cho ra quyết định Marketing:

 Thu thập dữ liệu thông qua: Các loại máy đọc thẻ thông minh, thẻ tín dụng, các máy



-



Khai phá dữ liệu



Hệ thống dữ liệu khách hàng



Phân tích RFM



Xây dựng các bản báo cáo

phúc đáp chào hàng của KH


Có thể kết hợp được dữ liệu thu thập tại các gian hàng bán lẻ ngoại tuyến với dữ liệu
tại các gian hàng trực tuyến


E-marketing

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

109

2.4.3. Hạn chế của nghiên cứu TTĐT

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

E-marketing

110

LOGO

 Quá tải dữ liệu. => sử dụng quy trình xử lý tự động.
 Độ chính xác của thông tin phản hồi.

CHƢƠNG 7
Lập kế hoạch Marketing điện tử

 Thiết bị trục trặc.
 Đạo dức và pháp luật trong theo dõi.
 Cần tham khảo các đơn vị chuyên sâu về nghiên cứu TTĐT

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

E-marketing
E-marketing


Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

112

111

Kế hoạch hóa ngân sách MKT điện tử
MT văn hóa –xã hội
MT công nghệ
MT kinh tế
MT chính trị - luật pháp
Nhân tố khác

E
3.1 Khái niệm, vai trò và vị trí của
lập kế hoạch marketing điện tử
3.2 Các cách lập kế hoạch
marketing điện tử

Thị trường

SWOT

Mô hình/
chiến lƣợc
kinh doanh
điện tử

S


3.3 Nội dung của lập kế hoạch
marketing điện tử
3.4 Quy trình lập kế hoạch
marketing điện tử

Internet

Kế hoạch marketing điện tử
Chiến lƣợc
MKT điện tử

Thực thi MKT điện tử
hỗn hợp / CRM

Đo lường, đánh giá hiệu quả

P
-

-

19


11/28/2015

Xây dựng bản hƣớng dẫn chi tiết cho việc hình
Tăng tính chủ
động của DN


thành và thực hiện CL marketing điện tử;
Là tài liệu hƣớng dẫn linh hoạt để kết nối CLKD
và CL marketing điện tử
Trình bày các bƣớc chi tiết để thực hiện kế hoạch

Bản đồ
hướng dẫn

thông qua việc xây dựng mô thức kiểm soát tình

Tăng sự rõ
ràng và hệ
thống

hình thực hiện.
E-marketing

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

 Kế hoạch nhanh chóng

3.1 Khái niệm, vai trò và vị trí của
lập kế hoạch marketing điện tử

(Napkin Plan)

3.4 Quy trình lập kế hoạch
marketing điện tử


 Kế hoạch đầu tư mạo hiểm
(Venture Capital Plan)

- Xuất phát từ ý tưởng bất chợt

- Là kế hoạch lập theo cách truyền
thống, có căn cứ xác đáng và vạch
ra các bước thực hiện thiết thực

- Hình thành từ thực tế tác nghiệp
(sáng kiến) và đề xuất doanh nghiệp
thực hiện (bottom up)

- Được DN nghiên cứu và xây
dựng đồng thời huy động tất cả
các bộ phận vào thực hiện kế hoạch
(top down)

- Kế hoạch mang tính thời sự cao

- Kế hoạch được vạch ra cùng với
kế hoạch tìm kiếm vốn đầu tư lớn

3.2 Các cách lập kế hoạch
marketing điện tử
3.3 Nội dung của lập kế hoạch
marketing điện tử

116


E-marketing

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

118

Nội dung chính của một bản kế hoạch marketing điện tử
3.1 Khái niệm, vai trò và vị trí của
lập kế hoạch marketing điện tử
3.2 Các cách lập kế hoạch
marketing điện tử
3.3 Nội dung của lập kế hoạch
marketing điện tử
3.4 Quy trình lập kế hoạch
marketing điện tử

• Tóm lược vấn đề quản trị và chủ đề kế hoạch
• Tình huống marketing điện tử hiện tại
• Phân tích thời cơ và vấn đề đặt ra
• Chiến lược marketing TMĐT
• Các chương trình hành động
• Bản trình bày kết quả lỗ/ lãi dự kiến
• Kiểm tra

20


11/28/2015

3.1 Khái niệm, vai trò và vị trí của

lập kế hoạch marketing điện tử

Thiết lập
các
mục tiêu
MKT
điện tử

Phân tích
tình thế

3.2 Các cách lập kế hoạch
marketing điện tử

Kết nối
CL e-biz
với
CL e-MKT

Kế hoạch
triển khai

Hoạch định
ngân sách

Kế hoạch
kiểm tra

3.3 Nội dung của bản kế hoạch
marketing điện tử

3.4 Quy trình lập kế hoạch
marketing điện tử

Điều chỉnh kế hoạch phù hợp với điều kiện mới,
cơ hội mới, ý tưởng mới

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

E-marketing

Nội dung của phân tích tình thế:

Sự cần thiết của phân tích tình thế:


Kế hoạch MKT TMĐT không phải là được xây dựng



Xây dựng kế hoạch dựa trên điều kiện và đặc điểm của


tình hình kinh doanh hiện tại là cách tốt nhất để đi đến


thành công


Mô tả tình hình hiện tại:



dựa trên những điều kiện tình thế đã được “cắt gọt”


“Không kế hoạch nào thành công nếu xa rời thực tế”


Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

E-marketing

122

123

E-marketing

Xác định các thông tin liên quan đến thị trường, sp,
giá, phân phối, xúc tiến
Phân tích SWOT/TOWS

Xác định những ưu thế của DN và những khó khăn mà
DN gặp phải
Xác định tình hình thị trường và dự báo thị trường trong
thời gian tới
Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

124

Một số loại hình mục tiêu điển hình:


Phân tích
tình thế

Thiết lập
các
mục tiêu
MKT
điện tử

Kết nối
CL e-biz
với
CL e-MKT

Kế hoạch
triển khai

Hoạch định
ngân sách

Kế hoạch
kiểm tra

Mục tiêu cải thiện hiệu quả tài chính: tăng thị
phần, tăng doanh thu, giảm chi phí
Mục tiêu tăng khả năng cạnh tranh và vị thế
của DN: xây dựng thƣơng hiệu, cải tiến CSDL:
hiệu quả trong CRM, SCM


Điều chỉnh kế hoạch phù hợp với điều kiện mới,
cơ hội mới, ý tưởng mới
E-marketing

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

125

E-marketing

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

126

21


11/28/2015

Phân tích
tình thế

Thiết lập
các
mục tiêu
MKT
điện tử

CL khác
biệt hoá


CL
cấp 1

Kết nối
CL e-biz
với
CL e-MKT

Kế hoạch
triển khai

Hoạch định
ngân sách

Lựa chọn
TT mục tiêu

CL
định vị

Kế hoạch
kiểm tra

Chiến lược
e-MKT

CL
chào hàng


CL
cấp 2

CL
CRM/PRM

CL
định giá

Điều chỉnh kế hoạch phù hợp với điều kiện mới,
cơ hội mới, ý tưởng mới

CL
truyền thông
CL
phân phối

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

E-marketing

Phân đoạn
TT

127

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

E-marketing


128

Ma trận mục tiêu - chiến lƣợc trong MKT TMĐT

Chiến lƣợc trực tuyến

Mục tiêu KD trực tuyến

Quảng cáo
trực tuyến

Dữ liệu
MKT

Email
trực tiếp

Bán hàng
trực tuyến

MKT
virus

Tìm đối tác, đại lý

Không

Không

Không


Không



Thu thập t.tin k.hàng

Không









Cải thiện dv k.hàng

Không







Không

Tăng cường sự nhận thức về

thương hiệu











Bán hàng hóa, dv











Tăng cường hình ảnh của cty

Có thể










Tham gia vào các cách bán
hàng mới

Có thể









Tạo ra sự dẫn đầu về dthu

Không

Không








E-marketing

129

Thiết lập
các
mục tiêu
MKT
điện tử

Phân tích
tình thế

Kết nối
CL e-biz
với
CL e-MKT

Kế hoạch
triển khai

Kế hoạch
kiểm tra

Điều chỉnh kế hoạch phù hợp với điều kiện mới,
cơ hội mới, ý tưởng mới

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT


Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

E-marketing

130

 CL truyền thông

Liên quan tới triển khai CL e-MKT 4Ps và CL
CRM/PRM
 CL chào hàng



Quảng cáo trực tuyến



MKT điện tử trực tiếp



Chào bán sp,dv với những đặc tính gì?



Xúc tiến bán điện tử




Cách thức thể hiện sp, dv trên website ra sao?



Quan hệ công chúng điện tử

 CL CRM/PRM

 CL định giá


Định giá cố định



Định giá linh động



Định giá theo “hàng đổi hàng”



Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

Sử dụng phần mềm CRM và PRM để kết hợp giao dịch KH với
hành vi của họ trong CSDL tổng hợp

 CL phân phối
 Phân phối trực tiếp

 Mô hình e-biz đại lý

E-marketing

Hoạch định
ngân sách

131

E-marketing



Sử dụng phần mềm phân tích việc tiếp cận website



Tình báo kinh doanh: tìm kiếm thông tin thứ cấp qua Internet

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

132

22


11/28/2015

Dự
toán

DT
Thiết lập
các
mục tiêu
MKT
điện tử

Phân tích
tình thế

Kết nối
CL e-biz
với
CL e-MKT

Kế hoạch
triển khai

Hoạch định
ngân sách

Hoạch
định ngân
sách

Kế hoạch
kiểm tra

Dự
toán CP

Điều chỉnh kế hoạch phù hợp với điều kiện mới,
cơ hội mới, ý tưởng mới
Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

E-marketing

133

E-marketing

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

Dự toán doanh thu tức thời, ngắn hạn, dài hạn

Chi phí cho công nghệ

Doanh thu bán hàng, từ quảng cáo, phí đăng ký tên

Chi phí cho nhân viên

miền, dv phái sinh từ chuỗi thành viên, từ site của

Chi phí truyền thông MKT

đối tác, hoa hồng và các khoản thu khác

Chi phí phát triển site

Sử dụng dữ liệu từ những năm trƣớc, báo cáo của
ngành và số lƣợng ngƣời truy cập website


Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

E-marketing

134

Chi phí tổng hợp

135

E-marketing

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

136

Hoạt động kiểm tra, đánh giá phải đƣợc tiến hành
thƣờng xuyên, liên tục

Phân tích
tình thế

Thiết lập
các
mục tiêu
MKT
điện tử

Kết nối

CL e-biz
với
CL e-MKT

Kế hoạch
triển khai

Hoạch định
ngân sách

Kế hoạch
kiểm tra

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

Thiết lập và đánh giá các mục tiêu vô hình nhƣ xây
dựng thƣơng hiệu hay CRM giúp tăng doanh thu
cho DN
Đƣa ra các công cụ đo lƣờng để đánh giá khoản thu
và chi phí trong suốt quá trình thực hiện kế hoạch

Điều chỉnh kế hoạch phù hợp với điều kiện mới,
cơ hội mới, ý tưởng mới
E-marketing

Cần xây dựng hệ thống công cụ đo lƣờng căn cứ
vào mục tiêu kế hoạch cụ thể

137


E-marketing

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

138

23


11/28/2015

LOGO

4.1 Quản trị chào hàng điện tử

CHƢƠNG 4

Chào hàng điện tử

4.2. Những đặc tính cơ bản của
chào hàng điện tử
4.3. Các chiến lược chào hàng
điện tử và xu hướng

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

E-marketing

139


Khái niệm chào hàng điện tử
Phân loại chào hàng điện tử
Các lợi ích của chào hàng
điện tử

Tích hợp truyền thông
marketing (IMC)



Nhu cầu của khách hàng



Xây dựng CL nhằm tạo ra giá trị khách hàng lớn hơn đối
thủ cạnh tranh

SP (Chào
hàng)

Các kênh phân phối

Kết quả:
Mối quan hệ

Khách hàng
(CRM)

Giá:
Giá trị

Kết quả:
Sự trao đổi
E-marketing

143

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

E-marketing

Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMĐT

144

24


11/28/2015

Khái niệm chào hàng điện tử
Phân loại chào hàng điện tử
Các lợi ích của chào hàng
điện tử

Khái niệm chào hàng điện tử
Phân loại chào hàng điện tử
Các lợi ích của chào hàng
điện tử

Theo mục đích

mua sắm

Theo mức độ sử
dụng Internet

Chào hàng SP
tiêu dùng

Chào hàng đơn
thuần

Chào hàng SP
công nghiệp

Chào hàng với
Internet là kênh
phân phối

Phối hợp với khách hàng
trong việc thiết kế sản phẩm

Phản hồi linh hoạt với
thị trường
Những cơ hội mới trong việc
khai thác các tài nguyên trên
Internet

4.1 Quản trị chào hàng điện tử

Các thuộc tính của sản phẩm chào hàng

điện tử

4.2. Những đặc tính cơ bản của
chào hàng điện tử

Thương hiệu sản phẩm

4.3. Các chiến lược chào hàng
điện tử và xu hướng

Dịch vụ hỗ trợ khách hàng

Nhãn mác

25


×