Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

Hành vi con người và môi trường xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.88 MB, 36 trang )

Hành vi con người

môi trường xã hội
Nhóm 4: Giai đoạn trẻ vị thành niên
Giảng viên : Nguyễn Thị Hoài An


I : Khía niệm
1: Hành vi
2: trẻ vị thành niên
II : Nội dung
1:Đặc điểm tâm sinh lý cơ bản của tuổi vị thành niên
2:: Sự tác động của môi trường xung quanh đến nhận thức hành vi của trẻ.
3:Ảnh hưởng của những thay đổi thể chất đến sự phát riển của trẻ VTN
4:Ảnh hưởng của nhóm bạn cùng tuổi đến nhận thức hành vi và nhân cách của trẻ VTN
5:Những nguyên nhân xung đột giữa trẻ vị thành niên và người lớn
6:Những hướng phát triển sự trưởng thành và sự hình thành giá trị cuộc sống của trẻ vị thành niên
III : Kết luận


I : Khía niệm




1: Hành vi
+Theo từ điển Tiếng Việt :Hành vi là toàn bộ những phản ứng cách cư xử biểu hiện ra bên ngoài của một người
trong một hoàn cảnh cụ thể nhất định.




+Theo từ điểm tâm lí học: Hành vi là một thuật ngữ khái quát nhằm chỉ những hành động phản ứng phản hồi di
chuyển tiến trình có thể đo lường được của một bất cứ cá thể đơn lẻ nào.




2 :Vị thành niên
(Người sắp đến tuổi trưởng thành) là những em đang ở giai đoạn chuyển tiếp từ ấu thơ sang trưởng thành trong độ tuổi
từ 10- 19 (theo quy định của Tổ chức Y tế Thế giới). Đây là giai đoạn phát triển đặc biệt mạnh mẽ và phức tạp nhất của
cuộc đời mỗi con người.




Biểu hiện của nó là xảy ra đồng thời một loạt những thay đổi bao gồm: Sự phát triển mạnh
mẽ về thể chất, sự biến đổi điều chỉnh tâm lý và các quan hệ xã hội, bước đầu hình thành
nhân cách nên nảy sinh nhiều rối nhiễu về tâm lý nhất so với các lứa tuổi khác.


II : Nội dung







1:.Đặc điểm tâm, sinh lý cơ bản của tuổi vị thành niên
Sinh lý :
+Nhịp độ tăng trưởng về chiều cao và trọng lượng giai đoạn này đã chậm lại.

+ Các tố chất về thể lực như sức mạnh, sức bền, sự dẻo dai được tăng cường.
+Cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh phức tạp hơn các lứa tuổi trước mặc dù trọng lượng não tăng không đáng
kể.



Về mặt giới tính: đây là thời kỳ chấm dứt giai đoạn khủng hoảng của thời kỳ phát dục .Quá trình dậy thì ở các em có
thể không giống nhau.




+Nam :. Trẻ trai có hiện tượng tăng testosteron, khi bắt đầu xuất tinh, trở nên thiếu kiên nhẫn hơn, hay bùng nổ và dễ
kích động. Dậy thì sớm cũng liên quan đến xu hướng quan tâm đến giới tính sớm.




+ Nữ :tăng hành vi thủ dâm cũng được cho là có liên quan đến tăng nồng độ androgen. Những trẻ gái dậy thì sớm thường
ít hài lòng về mình, tự đánh giá thấp bản thân và thường cảm thấy không vui vẻ.




Tâm lý : sự thay đổi tâm lý của trẻ vị thành niên được chia làm 3 gđ



- Giai đoạn đầu vị thành niên (10 -13 tuổi):




+ Bắt đầu dậy thì, phát triển thể chất nhanh chóng làm thay đổi dáng vẻ bề ngoài của các em. Trẻ bắt đầu quan tâm đến
sự phát triển của cơ thể.



+ Đôi khi có hiện tượng thủ dâm.



+ Bắt đầu mở rộng mối quan hệ xã hội ra ngoài phạm vi gia đình và tập trung vào quan hệ bạn bè.



+ Nhận thức của trẻ cũng có những thay đổi. Khả năng tư duy trừu tượng tăng nhanh với những ý tưởng về tương lai, tư
duy kiên định.




- Giai đoạn giữa tuổi vị thành niên ( từ 14 – 16 tuổi)



+ Đây là giai đoạn nổi bật nhất trong lứa tuổi vị thành niên. Các em ở lứa tuổi này ngày càng ham thích
những sở thích của tuổi trẻ như âm nhạc, văn hoá, quần áo, kiểu tóc...




+ Những phát triển cơ thể của thời kỳ dậy thì thường đã hoàn thành và những phát triển về giới tính đã
nổi bật rõ.



+ Nhóm bạn cùng lứa đặt ra những hành vi chuẩn mực mặc dù giá trị gia đình vẫn còn tồn tại.Trẻ tuân
thủ theo nhóm bạn, nghe theo những người bạn hơn cả cha mẹ, coi họ như những người trợ giúp tích
cực.




+ Trẻ hay có những bất đồng với bố mẹ xung quanh vấn đề muốn mở rộng khả năng độc lập và quyền
tự quyết định. Tuy nhiên, ở giai đoạn này trẻ vẫn cần tiếp tục có sự trợ giúp và hướng dẫn của cha mẹ



+ Nhận thức mang tính lý thuyết về thực tế. Trẻ bắt đầu cố gắng đạt đến những khả năng hoàn hảo
trong khi năng lực thực sự về thực tế cuộc sống còn yếu kém vì sự phát triển nhận thức còn chưa đầy
đủ.




- Giai đoạn cuối vị thành niên( từ 17 - 19 tuổi )



+ Giai đoạn này được coi là thời kỳ chuẩn bị trưởng thành, được đặc trưng bởi sự ổn định về hình dạng, tính cách mỗi cá
nhân.




+ Hiện tượng quá chú ý về bản thân đã giảm xuống. Trẻ đã có một quá trình đón nhận và sẻ chia và duy trì những quan
hệ thân thiết. Mối quan hệ cá nhân quan trọng hơn nhóm bạn. Trẻ hay đưa ra các câu hỏi về hành vi.



+ Bắt đầu xây dựng lý tưởng sống.



+ Đây cũng là lúc trẻ có tính tự lập , tự chủ cao hơn và tăng khả năng tự quyết định.



+ Vai trò nhiệm vụ bắt đầu được xác định. Trẻ thường quan tâm thảo luận về mục đích cuộc sống vì đây là nhiệm vụ chủ
yếu trong giai đoạn này





Sự phát triển của các quá trình nhận thức
+Tri giác: tri giác có mục đích đã đạt đến mức độ cao nhất. Quan sát có mục đích có hệ thống và toàn diện hơn. Tuy
nhiên do kỹ năng, kỹ xảo còn thiếu nên quan sát thường phân tán, vội vàng rút ra kết luận khi chưa đủ dẫn chứng cần
thiết.





+ Trí nhớ: ghi nhớ có lôgic, có chủ định phát triển mạnh và giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động nhận thức.
+ Tưởng tượng: tưởng tượng sáng tạo và tái tạo đều phát triển nhưng tưởng tượng sáng tạo dần dần chiếm ưu thế hơn





+Sự chú ý: năng lực chú ý phát triển, tính lựa chọn của chú ý và tính ổn định của chú ý ngày càng phát triển.

+ Tư duy: khả năng tư duy lý luận, tư duy trừu tượng một cách độc lập sáng tạo, tính phê phán của tư duy cũng được
phát triển. Tuy nhiên hoạt động tư duy của các em còn thiếu tính độc lập, chưa chú ý phát huy hết năng lực độc lập suy
nghĩ, vội vàng kết luận theo cảm tính



+ Tưởng tượng: tưởng tượng sáng tạo và tái tạo đều phát triển nhưng tưởng tượng sáng tạo dần dần chiếm ưu thế hơn





Sự phát triển nhu cầu
Nhu cầu giao tiếp: quan hệ với bạn bè chiếm vị trí lớn hơn hẳn so với quan hệ với người lớn tuổi hơn hoặc ít tuổi hơn

.

Nhu cầu xác định vị trí xã hội: đây là sự thể hiện nhu cầu tự khẳng định, các em đòi hỏi xã hội công nhận các quyền lợi nghĩa
vụ xã hội của mình.







2 :Sự tác động của môi trường xung quanh đến nhận thức của trẻ
Ở gia đình: lứa tuổi này có nhiều quyền lợi và trách nhiệm của người lớn,
cha mẹ bắt đầu trao đổi với các em về một số vấn đề trong gia đình, các em quan tâm đến nhiều mặt trong sinh hoạt gia
đình, các em cảm thấy trách nhiệm của mình lớn hơn.



đồng thời nếp sống của gia đình, sự giáo dục của cha mẹ cũng ảnh hưởng tới bộ mặt tâm lý của lứa tuổi này.





Ở nhà trường: lứa tuổi này ý thức được mình đang đứng trước ngưỡng cửa của cuộc đời nên thái độ tự giác của các em
tăng lên, vì vậy hoạt động học tập mang ý nghĩa rõ ràng.





Nhà trường cần:
- Nhà trường thường xuyên có các hoạt động vui chơi giải trí học tập để trẻ hiểu được vai trò của mình
- Tổ chức các buổi học tập về kỹ năng sống





Ngoài xã hội: hoạt động giao tiếp của lứa tuổi này phát triển mạnh, vai trò xã hội và hứng thú xã hội ngày càng được
mở rộng về số lượng và chất lượng.




- ở độ tuổi này tâm lý dần thay đổi trẻ dễ bị kích động bởi những thứ xung quanh.
- Cần tạo ra được môi trường sống lành mạnh đẻ tiếp thu được những điều tốt đẹp





3 :Ảnh hưởng của những thay đổi thể chất đến sự phát triển của trẻ VTN
Trong giai đoạn VTN có sự nhảy vọt về thể chất: trọng lượng cơ thể, chiều cao và cả các
kích thước khác như đầu, ngực, mông, tay, chân. Có thể nói lứa tuổi này được coi như thời kỳ
thay đổi sinh học cực kỳ nhanh chóng ngang hàng với thời kỳ phát triển phôi thai và trẻ sơ
sinh. Các bộ phận cơ thể phát triển không đồng đều và không cân đối.



Sự phát triển thể chất phụ thuộc vào nhiều yếu tố như giống
dưỡng, chế độ sinh hoạt (thể dục thể thao, lao động.

nòi, văn hoá, chế độ dinh








3.1 :Phát triển thể chất
Nam
Tăng trưởng nhảy vọt về thể lực, thường bắt đầu từ 13 – 14 tuổi (muộn hơn so với trẻ gái) với mức tăng trưởng chiều
cao 8-13 cm/năm (trung bình 9cm/năm, và 25 cm/cả đợt). Về cân nặng tăng trung bình 4-4,5kg/năm, đỉnh cao là 56kg/năm ở giai đoạn 14-15 tuổi.




- Hệ thống cơ bắp phát triển mạnh mẽ, nhất là cơ cánh tay, các cơ ở ngực và vai phát triển nhiều tạo nên dáng vẻ của
một nam thanh niên.



- Về sinh dục: Thay đổi đầu tiên là sự phát triển của tinh hoàn, tinh hoàn to ra (4-20ml), thường bắt đầu ở độ tuổi 1013,5 tuổi, hoàn thiện khi 14,5 – 18 tuổi. Dương vật phát triển, tăng lên về kích thước và có hiện tượng xuất tinh sau khi
tinh hoàn phát triển khoảng 1 năm (độ tuổi 14,5 – 15 tuổi), kèm theo là sự phát triển của các đặc tính sinh dục phụ (lông
mu, lông nách, râu...).





- Phát triển tuyến bã và tuyến mồ hôi gây nên mùi của cơ thể, mụn trứng cá xuất hiện nhiều ở giai đoạn này do tăng tiết
Androgen, đây là mối bận tâm ở thanh thiếu niên ở giai đoạn này.




- Thay đổi giọng nói: diễn ra từ từ và tương đối muộn, đến tuổi dậy thì giọng nói của trẻ trai trở nên trầm hơn và
sâu hơn do ảnh hưởng của Testosterone, hoóc môn này khiến cho thanh quản của trẻ trai trở nên rộng hơn, dây thanh âm
trở nên dài và dày hơn do vậy giọng nói trở nên trầm hơn. Dấu hiệu đầu tiên của hiện tượng vỡ giọng là thỉnh thoảng
nghe giọng the thé hoặc như vỡ giọng khi nói, sự thay đổi này có thể xẩy ra từng lúc, nhiều bạn trẻ tỏ ra băn khoăn lo
lắng về sự biến đổi này





Nữ
-Sự phát triển chiều cao, cân nặng thường bắt đầu lúc 10 – 11 tuổi và kết thúc lúc 14 – 15 tuổi. Thông thường sau 18
tuổi không phát triển thêm về chiều cao. Trẻ gái tăng trung bình 3 – 3,5 kg/ năm, đỉnh cao là 4 kg/năm ở giai đoạn 12 -13
tuổi. Về chiều cao tăng 6 – 11 cm/năm (trung bình là 8cm/năm, và 20cm/cả đợt).( Tuy nhiên sự phát triển chiều cao và
cân nặng có thể xẩy ra sớm hay muộn hơn đối với từng cá thể, và sự phát triển chi và thân cũng không giống nhau, thông
thường thì chi phát triển nhanh hơn phần giữa cơ thể..)



- Thay đổi trước tiên là tuyến vú, từ 8 – 13 tuổi (trung bình 11 tuổi) và hoàn tất ở tuổi 13 – 18 (trung bình 15 tuổi), một
vú có thể phát triển nhanh hơn vú bên kia.



- Khung chậu: So với trẻ trai thì khung chậu ở trẻ gái rộng hơn.



×