Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

hợp đồng ngoại thương và bộ chứng từ trong ttqt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.64 MB, 105 trang )

HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG
VÀ BỘ CHỨNG TỪ TRONG TTQT
ThS. NGUYỄN TRUNG THÔNG


KẾT CẤU
1. HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG
1.1 Rủi ro trong thương mại quốc tế
1.2 Khái niệm hợp đồng ngoại thương
1.3 KẾT CẤU HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG
2. ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
(INCOTERM 2010)
3. BỘ CHỨNG TỪ TRONG TTQT

WHAT IS A CONTRACT?
A contract is a legally binding or valid agreement
between two parties. The law will consider a
contract to be valid if the agreement contains all
of the following elements:
• offer and acceptance;
• an intention between the parties to create
binding relations;
• consideration to be paid for the promise made;
• legal capacity of the parties to act;
• genuine consent of the parties; and
• legality of the agreement.
• An agreement that lacks one or more of the
elements listed above is not a valid contract.

1



MUST CONTRACTS BE IN WRITING?
• Not all contracts need to be in writing.
• it is always useful to have the terms agreed
between the parties written down and attached
to or kept with any other relevant papers; for
example, copies of quotations, brochures,
pamphlets, etc. that were supplied at the time
the contract was entered into. Receipts for
money paid should always be kept. If a dispute
arises, these documents will assist in resolving
differences between the parties.
• A written contract can be drawn up by listing all
the terms agreed between the parties and
getting each of the parties to sign and date the
document at the end.

1. HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG
1.1 Rủi ro trong thương mại quốc tế:
1.1.1 Rủi ro thương mại: Rủi ro thị trường, không
nhận hàng, không thanh toán, không giao hàng,
rủi ro vận chuyển hàng hóa…
1.1.2 Rủi ro chính trị: chiến tranh, nổi dậy, dân
biến, đình công, cấm vận, cấm thanh toán…
1.1.3 Rủi ro đặc thù: rủi ro ngôn ngữ, rủi ro pháp
lý, rủi ro tỷ giá…

1.2 Khái niệm hợp đồng ngoại thương:
Là sự thỏa thuận giữa người mua và người bán có
trụ sở ở các nước khác nhau. Nhà XK có nghĩa

vụ chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho nhà NK
và nhận tiền, còn nhà NK có nghĩa vụ nhận
hàng và thanh toán.
HĐNT được lập trên nguyên tắc:
- Tự nguyện
- Bình đẳng cùng có lợi
- Tự chịu trách nhiệm vật chất
- Không trái với luật hiện hành
HĐ ngoại thương khác với HĐ nội thương?
Hình thức HĐNT: XK, NK, tạm nhập-tái xuất, tạm
xuất-tái nhập… bằng văn bản, lời nói, hành vi.
HĐ trực tiếp hoắc gián tiếp

2


KHÁC NHAU GIỮA HĐNT VÀ HĐ NỘI ĐỊA
HĐ NGOẠI THƯƠNG

HĐ NỘI THƯƠNG

Chủ thể có cơ sở kinh doanh Chủ thể đăng ký kinh doanh
tại 2 nước khác nhau.
tại cùng một nước.
Có sự lưu chuyển hàng hoá
ra khỏi biên giới.

Không có sự lưu chuyển
hàng hoá ra khỏi biên giới.


Thanh toán bằng ngoại tệ.

Thanh toán bằng nội tệ.

MỤC ĐÍCH HỢP ĐỒNG
Làm cơ sở để:
- Các bên thực hiện nghĩa vụ.
- Giải quyết tranh chấp.
- Thực hiện các thủ tục. (Khai báo hải quan,
chứng nhận xuất xứ…)
NỘI DUNG CHỦ YẾU
Hàng hoá, Giá cả, Chất lượng, Trọng lượng, Số
lượng, Vận tải, Thanh toán.

1.3 KẾT CẤU HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG
1.3.1 Phần mở đầu:
- Số hiệu hợp đồng
- Tên hợp đồng
- Căn cứ xác lập hợp đồng
Sự khác nhau giữa HĐ thông thường và HĐ trên cơ sở
hiệp định Chính phủ, nghị định thư.
“Both sides have discussed and agreed to conclude a
contract for shipment on … with terms and conditions
as follows.”
“ Confirms having concluded between: seller … and
buyer …”
“It has been mutually agreed that the seller commits to
sell and the buyer commits to buy the undermentioned
goods on the following terms and conditions.”


3


-

Địa điểm, ngày tháng ký hợp đồng
Tên người mua và người bán
Địa chỉ, điện thoại, email, Fax
Tài khoản mở tại ngân hàng
Người đại diện

1.3.2 Phần điều khoản về nội dung:
- Nhóm cơ bản không thể thiếu:
+ Tên hàng + Số lượng + Thể hiện số lượng
+ Các loại trọng lượng + Chất lượng, quy
cách
+ Điều khoản về giá
+ Điều kiện giao hàng: thời gian, địa điểm,
phương thức giao nhận hàng, thông báo
giao hàng
+ Điều kiện thanh toán
- Nhóm điều khoản khác:
+ Bao bì, mã hiệu + Bảo hành + Khiếu nại +
Bất khả kháng + Trọng tài

2. ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
2.1 Tổng quan về INCOTERMS
TMQT cần 3 HĐ: từ cơ sở người bán - người
chuyên chở, từ người chuyên chở - địa điểm tại
nước người mua, từ địa điểm này - cơ sở

người mua.
Mục đích của INCOTERMS là:
- Bộ quy tắc giải thích điều kiện thông dụng nhất
trong TMQT
- Hạn chế rủi ro do giải thích khác biệt
INCOTERMS ở các nước khác nhau.
- Thúc đẩy TMQT phát triển
International Commercial Terms 1936 – 1953 –
1967 – 1976 – 1980 – 1990 – 2000 – 2010

4


2.2 PHẠM VI VÀ TÍNH PHÁP LÝ
2.2.1 Phạm vi điều chỉnh:
- Quyền, nghĩa vụ các bên giao hàng hữu hình
- Chỉ giải quyết mối quan hệ giữa người muangười bán và chỉ điều chỉnh một số khía cạnh
cụ thể theo hợp đồng mua bán.
- Không điều chỉnh chuyển quyền sở hữu, hành
vi vi phạm-hậu quả, miễn trách…
- Là VB QPPL tùy ý

2.2.2 Tính chất tùy ý:
- Tất cả các phiên bản INCOTERMS đều có hiệu
lực, không phủ nhận nhau
- Chỉ khi HĐTM dẫn chiếu Incoterms thì nó mới
có hiệu lực
- Các bên có thể thỏa thuận:
+ Bỏ một số điều + Thay đổi một số điều
+ Bổ sung một số điều

- Về pháp lý: Luật quốc gia > Incoterms
* Phải sửa đổi Incoterms cho tương thích với
TMQT

5


2. Phân loại 11 điều kiện Incoterms 2010

EXW (EX WORKS): GIAO TẠI XƯỞNG
• Người mua sẽ chịu toàn bộ phí tổn và rủi ro
trong việc đưa hàng từ nơi của người bán đến
điểm cuối cùng. Người bán có trách nhiệm đặt
hàng dưới quyền định đoạt của người mua tại
nơi giao hàng (xưởng, nhà máy, nhà kho).
Người bán không cần xếp hàng lên phương
tiện tiếp nhận cũng như không cần làm thủ
tục thông quan xuất khẩu (nếu có). Điều khoản
này thể hiện trách nhiệm tối thiểu của người
bán.
• Điều khoản này được dùng cho tất cả các hình
thức vận chuyển

6


FCA (FREE CARRIER): GIAO CHO NHÀ
CHUYÊN CHỞ
• Người bán có nghĩa vụ giao hàng, làm thủ tục
xuất khẩu ( nếu có) cho đến tận khi giao cho

nhà chuyên chở hoặc một người khác được chỉ
định bởi người mua tại điểm hoặc địa điểm đã
được chỉ định. Tuy vậy, người bán không có
nghĩa vụ thông quan nhập khẩu, trả thuế nhập
khẩu hoặc trả chi phí làm thủ tục thông quan
nhập khẩu.
• Nếu người mua không chỉ rõ địa điểm giao
hàng chính xác, người bán sẽ chọn trong
những điểm hoặc địa điểm nơi mà nhà chuyên
chở sẽ nhận hàng. Khi người bán được yêu cầu
hỗ trợ tìm và ký hợp đồng với nhà chuyên chở,
trách nhiệm rủi ro và phí tổn ngươi mua sẽ phải
gánh chịu.

CPT (CARRIAGE PAID TO):TRẢ CƯỚC TỚI
• Người bán có trách nhiệm giao hàng cho người
chuyên chở hoặc một người khác do người
mua chi định tại một nơi thỏa thuận (nếu
điểm đó đã được các bên thỏa thuận) , người
bán phải ký hợp đồng và trả chi phí vận tải cần
thiết để đưa hàng hoá tới địa điểm đến được
chỉ định.
• Rủi ro về hư hỏng và mất mát hàng hóa sau khi
hàng đã được giao cho người chuyên chở sẽ
được chuyển từ người bán sang người mua.
• Điều khoản này người bán có trách nhiệm làm
thủ tục xuất khẩu nhưng không có nghĩa vụ
thông quan nhập khẩu, trả bất kỳ khoản thuế
nhập khẩu hoặc thực hiện bất kỳ thủ tục thông
quan nhập khẩu nào.


7


CIP (CARRIAGE & INSURANCE PAID
TO):TRẢ CƯỚC VÀ BẢO HIỂM TỚI
• Người bán có nghĩa vụ giống như điều kiện
CPT nhưng có thêm trách nhiệm mua bảo hiểm
cho những rủi ro về hư hại, tổn thất hàng hóa
trong suốt quá trình vận chuyển. Tuy nhiên
người bán chỉ có trách nhiệm mua bảo hiểm ở
mức thấp nhất. Nếu người mua muốn được bảo
hiểm với phạm vi lớn hơn người mua cần thỏa
thuận rõ ràng với người bán hoặc tự mình mua
bảo hiểm bổ sung.
• Người bán phải thông quan xuất khẩu (nếu có)
nhưng không có nghĩa vụ thông quan nhập
khẩu, trả bất kỳ khoản thuế nhập khẩu hoặc
thực hiện bất kỳ thủ tục thông quan nhập khẩu
nào.

8


DAT (DELIVERED AT TERMINAL): GIAO
TẠI BẾN
• Người bán chỉ được coi là đã giao hàng khi
hàng hóa được dỡ từ phương tiện vận tải
xuống bến, cảng hoặc địa điểm đích được chỉ
định và đặt dưới sự định đoạt của người mua.

• “Bến” bao gồm cả cầu tàu, nhà kho, bãi
container hay đường bộ, đường sắt hay nhà ga,
sân bay. Hai bên thỏa thuận về bến giao và nếu
có thể ghi rõ địa điểm trong bến nơi là thời
điểm chuyển giao rủi ro về hàng hóa từ người
bán sang người mua. Nếu như người bán chịu
các chi phí vận chuyển từ bến đến một địa điểm
khác thì các điều khoản DAP hay DDP sẽ được
áp dụng.

DAP (DELIVERED AT PLACE):GIAO TẠI
ĐỊA ĐIỂM
• Người bán giao hàng khi hàng hóa đặt dưới
quyền định đoạt của người mua trên phương
tiện vận tải đã đến đích và sẵn sàng cho việc dỡ
hàng xuống địa điểm đích. Các bên được
khuyến cáo nên xác định càng rõ càng tốt điểm
giao hàng tại khu vực địa điểm đích, bởi vì đó
chính là thời điểm chuyển giao rủi ro về hàng
hóa từ người bán sang người mua. Nếu người
bán có nghĩa vụ làm thủ tục nhập khẩu, nộp
thuế… điều khoản DDP sẽ được áp dụng.

9


DDP (DELIVERED DUTY PAID):GIAO ĐÃ
TRẢ THUẾ
• Người bán giao hàng khi hàng hóa được đặt
dưới quyền định đoạt của người mua, đã thông

quan nhập khẩu, trên phương tiện vận tải chở
đến và đã sẵn sàng để dỡ hàng tại nơi đến quy
định.
• Người bán chịu mọi chi phí và rủi ro liên quan
để đưa hàng hóa tới nơi đến và có nghĩa vụ
thông quan cho hàng hóa, không chỉ thông
quan xuất khẩu mà còn thông quan nhập khẩu,
trả các khoản thuế, phí và thực hiện các thủ tục
cho thông quan xuất khẩu và thông quan nhập
khẩu.

10


FAS :(FREE ALONGSIDE SHIP): GIAO DỌC
MẠN TÀU
• Người bán được cho là hoàn tất nghĩa vụ giao
hàng khi hàng được đặt cạnh mạn tàu (ví dụ đặt
trên cầu cảng hoặc xàlan) tại cảng giao hàng
chỉ định. Từ thời điểm này người mua sẽ chịu
mọi phí tổn về rủi ro về hàng hóa.
• Người bán có nghĩa vụ làm thủ tục xuất khẩu
(nếu có). Điều khoản này chỉ sử dụng trong vận
chuyển đường biển hoặc đường sông

FOB (FREE ON BOARD): GIAO HÀNG
TRÊN TÀU
• Người mua chịu mọi phí tổn và rủi ro ngay sau
khi hàng đã được xếp lên boong tàu tại cảng
xếp hàng quy định.

• Người bán có nghĩa vụ làm thủ tục xuất khẩu.
Điều khoản này chỉ áp dụng cho vận tải đường
biển hoặc đường sông.

11


CFR (COST AND FREIGHT): TIỀN HÀNG VÀ
CƯỚC PHÍ
• Người bán chịu các phí tổn và trả cước vận
chuyển đến cảng đích. Thời điểm chuyển giao
rủi ro từ người bán sang người mua là ngay
sau khi hàng được giao qua lan can tàu tại cảng
xuất.
• Người bán có nghĩa vụ làm các thủ tục xuất
khẩu (nếu có). Điều khoản này chỉ áp dụng cho
vận chuyển đường biển và đường sông.

12


CIF (COST, INSURANCE & FREIGHT): TIỀN
HÀNG , BẢO HIỂM VÀ CƯỚC PHÍ
• Người bán có nghĩa vụ giống như điều khoản
CFR tuy nhiên người bán có thêm nghĩa vụ mua
bảo hiểm rủi ro về hư hại và tổn thất hàng hóa
trong suốt quá trình vận chuyển. Người bán có
nghĩa vụ làm các thủ tục xuất khẩu. Điều khoản
này chỉ áp dụng cho vận tải đường biển hoặc
đường sông.


GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC BỘ CHỨNG TỪ
• Chứng từ tài chính: Hối phiếu, lệnh phiếu,
check
• Chứng từ thương mại:
• Commercial Invoice
• Transport document: Bill of lading, Airway bill,
multimodal transport document,…
• Insurance policy/certificate
• Certificate of origin
• Certificate of quality/quantity/weight
• Packing list
• Sanitary certificate
• Phytosanitory certificate
• Vetecrinary certificate

13


14


15


16


17



18


19


20


21


22


23


24


25


×