Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Hợp đồng ngoại thương và vai trò của hợp đồng ngoại thương trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.89 KB, 11 trang )

A: Mở bài
Trong công cuộc đổi mới đất nớc, chúng ta đã đạt đợc nhiều thành tựu to
lớn và rất quan trọng về kinh tế xã hội. Chặng đờng đổi mới tiếp theo đòi hỏi
chúng ta phải cố gắng phấn đấu, nỗ lực, nghiên cứu, tìm tòi, giải quyết những
vấn đề mới mẻ, phức tạp của nên kinh tế thị trờng và hội nhập quốc tế.
Trong đó hợp đồng ngoại thơng luôn là khâu trọng yếu đợc Đảng, Nhà n-
ớc quan tâm một cách thiết thực.
Bên cạnh đó với sự phát triển nhanh chóng của lực lợng sản xuất và phân
công lao động trên qui mô toàn thế giới đang diễn ra ngày càng sâu sắc và xuất
hiện ngày càng nhiều các hình thức liên minh, hợp tác, trao đổi hàng hoá đóng
một vị trí quan trọng trong các hoạt động kinh tế đối ngoại. Do đó: để hoạt động
trao đổi hàng hoá đợc diễn ra thuận lợi đòi hỏi phải có cơ sở pháp lý nhất định
cho các bên và hợp đồng ngoại thơng là hình thức pháp lý cơ bản của trao đổi
hàng hoá quốc tế.
Với đề tài: Hợp đồng ngoại th ơng và vai trò của hợp đồng ngoại th-
ơng trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu chúng ta sẽ hiểu rõ hơn về
hợp đồng ngoại thơng và vai trò của nó trong hoạt độg kinh doanh xuất nhập
khẩu.
Do thời gian làm bài ngắn và sự hiểu biết còn hạn hẹp nên bài làm không
tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong thầy cô xem xét và góp ý để bài làm
hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
1
B: Thân bài
I. Hợp đồng ngoại thơng
1. Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng ngoại thơng:
I.1. Khái niệm:
Quan hệ trao đổi hàng hoá quốc tế ngày càng đợc phát triển cả về chiều
sâu và chiều rộng. Hoạt động mua bán hàng hoá nói chung và hoạt động mua
bán quốc tế nói riêng là một lĩnh vực vô cùng phức tạp đòi hỏi phải có cơ sở
pháp lý nhất định thể hiện dới một hình thức nhất định, đó là Hợp đồng.


Hợp đồng ngoại thơng là một hoạt động mua bán đợc ký kết giữa một tổ
chức Ngoại thơng hoặc thơng nhân trong nớc với một tổ chức hay thơng nhân n-
ớc ngoài.
Trong kinh doanh sản xuất, hoạt động mua bán ngoại thơng là loại căn
bản giao dịch chủ yếu, quan trọng và phổ biến nhất. Kết quả hàng hoá chủ yếu
phụ thuộc vào hợp đồng mua bán.
Hợp đồng mua bán Ngoại thơng có đầy đủ những đặc điểm nh mọi hợp
đồng mua bán khác, sự khác nhau cơ bản giữa hợp đồng mua bán Ngoại thơng
với các hợp đồng mua bán khác là ở chỗ hợp đồng mua bán ngoại thơng có yếu
tố quốc tế đợc thể hiện qua các dấu hiệu:
- Chủ thể của hợp đồng
- Đối tợng của hợp đồng
- Đồng tiền thanh toán
Theo công đốc LaHay 1964 về mua bán quốc tế, đối với các động sản
hữu hình thì một hợp đồng đợc coi là hợp đồng mua bán ngoại thơng. Nếu các
bên chủ thể của hợp đồng mua bán có trụ sở Thơng Mại tại các nớc khác nhau,
hàng hoá trong hợp đồng đợc chuyển qua biên giới và đợc xác lập ở các nớc
khác nhau.
Theo luật Thơng Mại Việt Nam năm 1997 tại Điều 8 đa ra khái niệm
khái quát về hợp đồng ngoại thơng nh sau: Hợp đồng mua bán ngoại thơng là
hợp đồng mua bán đợc ký kết giữa một bên là thơng nhân Việt Nam với một
bên là thơng nhân nớc ngoài.
2
Công ớc Vienne 1980 của Liên Hợp quốc thì yếu tố nớc ngoài của hợp
đồng là yếu tố về chủ thể.
Nh vậy: Về mặt bản chất thì khái niệm hợp đồng ngoại thơng trong công
ớc của Liên Hợp quốc 1980 với khái niệm trong luật Thơng Mại Việt Nam 1997
có sự tơng đồng.
Hợp đồng mua bán ngoại thơng có thế phải chịu cả sự điều chỉnh của luật
pháp và tập quán quốc tế.

Theo Nghị định 36/CP ngày 24/04/1997 các hợp đồng trao đổi hàng hoá
giữa các Doanh nghiệp thuộc khu chế xuất, các cơ sở kinh doanh hàng miễn
thuế với các doanh nghiệp trong nớc tuy không đợc gọi là hợp đồng mua bán
ngoại thơng nhng đợc coi là hợp đồng xuất nhập khẩu và chịu chi phối của các
qui định pháp luật liên quan.
I.2. Đặc điểm của hợp đồng ngoại thơng:
- Về chủ thể:
Chủ thể tham gia hợp đồng là những thơng nhân mang quốc tịch khác
nhau, qui chế thơng nhân đợc xác định theo luật của nớc mà thơng nhân đó
mang quốc tịch.
Thơng nhân là tổ chức thì quốc tịch của thơng nhân đợc xác định là quốc
tịch của nớc nơi:
+ Đặt trung tâm quản lý.
+ Đặt trung tâm hoạt động của tổ chức.
Khoản 1 Điều 832 Bộ luật Dân sự nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam ghi nhận nguyên tắc quốc tịch của pháp nhân đợc xác định tuỳ thuộc vào
nơi thành lập pháp nhân.
- Về đối tợng của hợp đồng:
Là hàng hoá tồn tại thực tế, có thể di rời đợc, xác định đợc phải đợc phép
giao dịch lu thông trên thị trờng.
- Về đồng tiền thanh toán:
Trong hợp đồng ngoại thơng đồng tiền thanh toán là ngoại tệ đối với ít
nhất là một bên tham gia hợp đồng. Các bên có thể thoả thuận đồng tiền thanh
toán là đồng tiền của bên bán hoặc bên mua hoặc của một nớc thứ ba bất kỳ.
3
- Về Pháp luật áp dụng:
Nguồn luật áp dụng điều chỉnh các quan hệ hợp đồng mua bán ngoại th-
ơng phức tạp hơn rất nhiều so với các hợp đồng mua bán trong nớc bao gồm
điều ớc quốc tế, luật quốc gia và tập quán Thơng mại quốc tế.
2. Nội dung cơ bản của hợp đồng ngoại thơng:

Nội dung của hợp đồng mua bán ngoại thơng bao gồm rất nhiều những
điều khoản khác nhau, trong đó có những điều khoản mà nếu thiếu một trong số
đó thì hợp đồng sẽ không có giá trị pháp lý, những nội dung chủ yếu đó gồm:
1.1.Tên hàng:
Tên hàng là đối tợng của hợp đồng cần đợc thể hiện chính xác nhằm
tránh những hiều lầm do bất đồng về mặt ngôn ngữ, tập quán của các bên, có
nhiều cách để ghi tên hàng hoá.
- Ghi tên hàng hoá kèm theo tên nhà sản xuất, nhãn hiệu hàng hoá.
- Ghi tên thơng mại của hàng hoá kèm theo tên thông thờng và tên khoa học.
- Ghi tên hàng hoá kèm theo xuất xứ của hàng hoá.
1.2. Số lợng hàng hoá:
Bao gồm: Các thoả thuận về định lợng đơn vị tính, phơng pháp xác định
trọng lợng, độ dung sai ... sao cho phù hợp với đặc trng của hàng hoá và tập
quán buôn bán quốc tế.
1.3. Chất lợng hàng hoá:
Sự thoả thuận của các bên liên quan đến việc xác định chất lợng hàng hoá
kiểm tra chất lợng, bảo hành, quyền và nghĩa vụ của các bên khi hàng hoá
không đảm bảo chất lợng đã thoả thuận song sự thoả thuận phải phù hợp với
pháp luật của các bên và tập quán quốc tế.
1.4. Giá cả hàng hoá:
Đó là sự thỏa thuận có liên quan đến đồng tiền thanh toán, cách quy định
phơng pháp tính đơn vị tính giá về đồng tiền thanh toán: Đồng tiền thanh toán là
đồng tiền của nớc bên mua, bên bán hoặc của một nớc thứ ba do các bên thoả
thuận.
4
Các bên có thể thoả thuận một giá cố định hoặc thoả thuận một giá di
động theo từng đợt hàng.
1.5. Điều khoản về phơng thức thanh toán:
Trong thực tiễn, các phơng thức thanh toán rất đa dạng, các bên có thể
thoả thuận thanh toán bằng trao đổi hàng hoá, bằng tiền mặt, thông qua tín

dụng, chuyển khoản...
Trong đó thông qua tín dụng (L/C) đợc áp dụng rộng rãi nhất trong mua
bán quốc tế.
1.6. Địa điểm thời hạn giao hàng:
Địa điểm giao hàng có thể là nơi sản xuất, cảng, biển, ga... hoặc tại bất kỳ
nơi nào do các bên thoả thuận. Thời điểm giao hàng có thể là một thời gian nhất
định hoặc một khoảng thời gian mà các bên phải hoàn tất việc giao nhận hàng.
Địa điểm thời hạn giao hàng là điều khoản quan trọng trong mua bán
quốc tế, có ảnh hởng trực tiếp tới giá cả, về việc xác định quyền sở hữu và trách
nhiệm gánh chịu những rủi ro khi thực hiện hợp đồng.
II. Vai trò của hợp đồng ngoại thơng trong hoạt động
kinh doanh xuất nhập khẩu:
1. Các điều kiện để hợp đồng mua bán ngoại thơng có hiệu lực:
1.1. Xung đột về tính hợp pháp của hợp đồng mua bán ngoại thơng:
Các quốc gia có những qui định khác nhau về tính hợp đồng nói chung và
hợp đồng ngoại thơng nói riêng:
- Về hình thức của hợp đồng:
Đa số các nớc Bắc Âu, Tây Âu và Châu Mỹ đều áp dụng luật mới ký kết
hợp đồng. Trong trờng hợp hình thức của hợp động bị coi là bất hợp pháp tại nơi
ký kết nhng theo luật nhân thân của các bên hoặc luật nơi có toà án xét xử tranh
chấp là hợp pháp thì hợp đồng vẫn có giá trị về mặt hình thức.
Các nớc Đông Âu khi xác định tính hợp pháp của hợp đồng thờng căn cứ
vào luật mới ký kết hợp đồng hoặc luật mới thực hiện hợp đồng. Theo khoản 1
Điều 34 Bộ luật dân sự nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì hình thức
của hợp đồng đợc xác định theo pháp luật của nớc nơi giao hợp đồng.
5

×