Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

bài thuyết trình nhóm 3 môn tthcm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.17 MB, 28 trang )


HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
*******

Bộ mơn: Tư tưởng Hồ Chí Minh
ĐỀ TÀI:

Phân tích ảnh hưởng của văn hóa Phương Đơng tới sự hình thành và phát triển
của hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, ý nghĩa đối với sinh viên.


Mục lục

I. Văn hóa Phương Đơng và Tư tưởng Hồ Chí Minh

II. Ảnh hưởng của văn hóa Phương Đơng đến tư tưởng Hồ Chí Minh

III. Ý nghĩa đối với sinh viên


I.

Văn hóa Phương Đơng và tư tưởng Hồ Chí Minh

1.



Tư tưởng Hồ Chí Minh

“Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đè cơ bản của cách mang Việt Nam,


từ cách mạng dân chủ đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; là kết quả sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào
điều kiện cụ thể của nước ta ,đồng thời là sự kết tinh ,tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc , giải phóng giai
cấp và giải phóng con người.”


2. Văn hóa phương Đơng


Nho giáo

Chủ nghĩa tam dân của Tơn Trung
Sơn

Tư tưởng
Hồ Chí Minh

Phật giáo


1. Nho giáo

Nho giáo ( 儒儒 ), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học
xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các mơn
đồ của ơng phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

 KHỔNG TỬ
28/11, 551 TCN - 11/4, 479 TCN


1


Triết lý nhân sinh thể hiện ở tư tưởng từ bậc thiên tử tới thứ dân
phải lấy việc tu thân làm gốc

2

Lý tưởng về một xã hội đại đồng có vua sáng tơi hiền, cha từ,
con thảo.

3

Tác động
tích cực

Tư tưởng đề cao văn hóa, lễ nghĩa truyền thống, coi trong việc học hành.

4

Triết lý hành động tư tưởng nhập thể, hành đạo, giúp đời.




Tác động tiêu cực

Phân biệt đẳng cấp trong xã hội.

Coi thường người phụ nữ

Coi thường lao động chân tay.



2. Phật giáo

Phật giáo là một tôn giáo lớn đã được du nhập vào Việt
Nam khá sớm và tồn tại trong một thời gian dài cho đến ngày
nay.Trải qua nhiều biến động lịch sử.Phật giáo đã gắn bó sâu sắc
với dân tộc Việt Nam,ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống tinh thần
của mọi con người Việt Nam không chỉ trong quá khứ mà cả hiện
tại,Phật giáo cũng đã ảnh hưởng đến Hồ Chí Minh trên tư tưởng.




Tác động tích cực



Nếp sống có đạo đức, trong sạch, giản dị, chăm lo làm điều thiện



Tinh thần bình đẳng, dân chủ chất phác chồng lại mọi phân biệt đẳng cấp



Tư tưởng vị tha từ bi, bác ai, cứu khổ, cứu nạn, thương người như thể thương thân




Đề cao lao động chống lười biếng







Tác động tiêu cực

Không chủ trương đấu tranh để cải tạo thế giới
Tư tưởng an bài số phận
Không đề cập đến đấu tranh giai cấp để thực hiện công bằng xã
hội mà chủ trương thông qua giáo dục để đào tạo con người trở lên
tốt đẹp hơn


3. Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn
Chủ nghĩa Tam Dân hay Tam Dân Chủ nghĩa  là một cương lĩnh chính trị do Tôn Trung Sơn đề xuất, với
tinh thần biến Trung Quốc thành một quốc gia tự do, phồn vinh và hùng mạnh.

Tam
Tam Dân
Dân
Tôn Trung Sơn (1866 – 1925), nhà cách mạng
dân chủ Trung Quốc

Dân tộc

Dân sinh

Dân quyền


 Tác động tích cực


Trong tất cả các lý luận cách mạng thì chủ nghĩa Tơn Dật Tiên là phù hợp nhất với hoàn
cảnh cụ thể của Việt Nam

 Tác động tiêu cực:
Chỉ là tư tưởng dân chủ tư sản, nằm trong hệ thống tư tưởng tư sản còn những mặt hạn chế do tư tưởng của ông là sản phẩm
của một thời đại nhất định.


II. Tác động của Văn hóa Phương Đơng đến tư tưởng Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh đã lựa chọn những yếu tố tích cực
trong tư tưởng của Nho giáo,Phật giáo và của Chủ
nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn đưa vào đó nội
dung và ý nghĩa cho phù hợp với cách mạng Việt Nam
trong giai đoạn mới.


1. Nho giáo



Đối với nho giáo: Hồ Chi Minh đã chắt lọc những gì tinh
túy nhất của các học thuyết triết học, tư tưởng của lão tử,
mặc tử, quả tử.


 Đó là triết lí hành đạo giúp đời, là tư tưởng về một xã hội
bình trị, tức là ước vọng về một xã hội nhân sinh: tu thân
dưỡng tính, chủ trương từ thiên tử đến thứ dân, ai cũng
phải lấy tu thân làm gốc; là tư tưởng đề cao văn hóa, lễ
giáo, tạo ra truyền thống hiếu học.


- 21 tuổi ra đi tìm đường cứu nước

-

Tự học 29 tiếng ngoại ngữ chưa kể tiếng của các
dân tộc nước ta

-

Tìm ra con đường giải phóng Dân tộc Việt Nam

 Buổi trưa ngày 5 tháng 6 năm 1911, từ Bến Nhà Rồng, Hồ Chí Minh lên đường sang Pháp trên chiếc tàu buôn Đô đốc Latouche-Tréville 


Thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1946


“Vì lợi ích mười năm phải
trồng cây. Vì lợi ích trăm
năm phải trồng người”.



Trong buổi nói chuyện
với cán bộ, học sinh, sinh
viên, Bác nói.



2. Phật giáo



Cốt tủy của Phật giáo là Từ bi hỷ xả, Vô ngã vị tha, Cứu khổ cứu nạn. Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Tơn chỉ mục đích
của đạo Phật nhằm xây dựng cuộc đời thuần mỹ, chí thiện, bình đẳng, yên vui và no ấm”


Lịng u thương con người, qn mình vì mọi người   


Ln gắn bó mật thiết với quần chúng nhân dân 

Tư tưởng về đại đồn kết tồn dân

Ln tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất, đạo đức của con người


3.Chủ nghĩa tam dân của Tôn Trung Sơn

Độc
Độc Lập
Lập -- Tự
Tự Do

Do -- Hạnh
Hạnh Phúc
Phúc

Hồ Chí Minh
đúc kết thành khẩu hiệu

Dân tộc

Dân quyền

Dân sinh

độc lập

tự do

hạnh phúc


×