Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

phương thức thanh toán nhờ thu và lc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (712.03 KB, 40 trang )


BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM 2
Bài thuyết trình gồm 2 phần
Phần 1 .Phương thức thanh toán nhờ thu
(Collection of payments)
Phần 2. Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ (L/C)


PHẦN 1: PHƯƠNG THỨC NHỜ THU
I. Giới thiệu chung
1.1 Định nghĩa:



Khái niệm.
Nhờ thu là phương thức thanh toán trong đó người bán(người xuất khẩu), sau khi giao hàng hoá hoặc dịch vụ cho người
mua(người nhập khẩu), uỷ thác cho ngân hàng phục vụ mình xuất trình bộ chứng từ thông qua người mua để được
thanh toán, chấp nhận hối phiếu hay chấp nhận các điều kiện và điều khoản khác.


 Các bên tham gia:
- Người xuất khẩu ( Principal) : Là người yêu cầu ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền.

-

Ngân hàng nhờ thu( Remitting or Sending bank): Là ngân hàng theo yêu cầu của người ủy thác chấp nhận
chuyển nhờ thu tới ngân hàng đại lý va thuận tiện với người trả tiền.

-

Ngân hàng thu hộ( Collecting bank): Thông thường đây la ngân hàng đại lý hay chi nhánh của ngân hàng


nhờ thu. Ngân hàng này thực hiện thu tiền theo các chỉ thị trong lệnh nhờ thu.


-

Ngân hàng xuất trình ( Presenting bank): Nếu người trả tiền có quan hệ tài khoản với ngân hàng thu hộ thì
ngân hàng thi hộ đồng thời la ngân hàng xuất trình. Nếu người trả tiền khong có quan hệ tài khoản với ngân
hàng thu hộ thì ngân hàng thu hộ chuyển nhờ thu cho ngân hàng có quan hệ tài khoản với người trả tiền.
Ngân hàng phục vụ người tả tiền trở thành ngân hàng xuất trình.

-

Người trả tiền( Drawee): Là người mà nhờ thu được xuất trình để thanh toán hay chấp nhận thanh toán.


 Phân loại:
Nhờ thu phụ thuộc vào tính chất chứng từ ma người mua yêu cầu làm căn cứ trả tiền, căn cứ
vào tính chất chứng từ yêu cầu, nhờ thu bao gồm:
- Phương thức nhờ thu phiếu trơn (Clean Collection)
- Phương thức nhờ thu kèm chứng từ (Documentary Collection)


1.2 Đặc điểm:
Phương thức thanh toán nhờ thu có 3 đặc điểm:





Căn cứ nhờ thu là chứng từ không phải hợp đồng.

Vai trò của ngân hàng chỉ là người trung gian.
Nhờ thu trong thương mại chỉ xảy ra khi người bán đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng


1.3 Hồ sơ, thủ tục



Nhờ thu hàng nhập khẩu:



Hồ sơ pháp lý của doanh nghiệp (đối với khách hàng lần đầu giao dịch): Quyết định thành lập doanh nghiệp
(đối với DN thành lập trước năm 1999), Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc quyết định thành lập tổ
chức do cơ quản chủ quản cấp (đối với những DN thành lập trước năm 1999), Giấy chứng nhận Đăng ký
kinh doanh, Quyết định bổ nhiệm Giám đốc kinh doanh của Hội đồng sáng lập viên Công ty hoặc quyết
định bổ nhiệm người đứng đầu tổ chức do cơ quan cấp trên trực tiếp ban hành, Điều lệ công ty (nếu có)
- Hợp đồng ngoại thương và các phụ lục (nếu có)
- Giấy phép nhập khẩu hoặc hạn ngạch (nếu cần)
- Hợp đồng ngoại hối (theo mẫu của ngân hàng/ trong trường hợp khách hàng có nhu cầu mua ngoại tệ để
thanh toán)




Nhờ thu hàng xuất khẩu:
- Hồ sơ pháp lý của doanh nghiệp (đối với khách hàng lần đầu giao dịch)
- Giấy phép xuất khẩu hoặc hạn ngạch (nếu cần)
- Hợp đồng ngoại thương và các phụ lục (nếu có)
- Các chứng từ khác theo quy định trong Hợp đồng ngoại thương



II. Các Phương Thức Thanh Toán Nhờ Thu
2.1 Nhờ thu phiếu trơn (Clean Collection):
2.1.1 Khái niệm
- Nhờ thu phiếu trơn là phương thức thanh toán mà người bán ký phát hối phiếu nhờ ngân
hàng thu hộ số tiền ghi trên hối phiếu từ người mua, không gửi kèm theo bất cứ một chứng
từ nào. Người bán giao hàng cho người mua và gửi thẳng bộ chứng từ cho người mua để
người mua nhận hàng. Hối phiếu được lập và gửi đến ngân hàng nhờ thu tiền.




Bước 1: Người xuất khẩu giao hàng và bộ chứng từ hàng hóa cho người nhập khẩu.



Bước 2: Người xuât khẩu lập hối phiếu và gửi đến ngân hang phục vụ minh, ủy thác cho ngân hang thu hộ tiền ở người nhập
khẩu.



Bước 3: Ngân hàng nhận ủy  thác gửi thư kèm theo hối phiếu cho ngân hàng phục vụ mình, ủy thác cho   ngân hang đại lý để
thông báo cho  ngời nhập  khẩu biết.



Bước 4: Ngân hàng đại lý gửi hối phiếu đến cho   người nhập khẩu để yêu cầu chấp nhận hoặc thanh toán




Bước  5: Người nhập khẩu sau khi kiểm tra, tiến hành trả tiền/ ký chấp nhận trả tiền hoặc từ chối trả tiền và gửi cho ngân hàng.



Bước 6: Ngân hàng đại lý chuyển tiền hoặc hối phiếu cho ngân hàng ủy thác.



Bước 7: Ngân hàng ủy thác sau khi ghi có thì báo có cho người xuât khẩu, hoặc thông báo và gửi hối phiếu lại cho người xuất
khẩu.


2.2.3 Rủi ro trong phương thức nhờ thu phiếu trơn
Do việc trả tiền trong nhờ thu phiếu trơn không căn cứ vào chứng từ thương mại, mà chỉ dựa vào chứng từ tài chính.
Do đó:



Rủi ro chủ yếu thuộc về nhà xuất khẩu, bao gồm:
+ Nếu nhà xuất khẩu vỡ nợ thì nhà sản xuất suất sẽ chẳng bao giờ nhận được tiền thanh toán
+ Nếu năng lực tài chính của nhà nhập khẩu yếu kém thì việc thanh toán sẽ dây dưa, chậm trễ và tốn kém
+ Nếu nhà nhập khẩu trú tâm lừa đảo, vẫn nhận hàng nhưng từ chối thanh toán hoặc từ chối chấp nhận thanh

toán
+ Đến hạn thanh toán hối phiếu kỳ hạn nhưng nhà nhập khẩu không thể thanh toán hoặc không muốn thanh
toán (do tình hình tài chính, tình hình kinh doanh trở nên xấu đi, hay nhà nhập khẩu phát sinh chủ tâm lừa đảo) thì nhà
xuất khẩu có thể kiện ra tòa nhưng rất tốn kém nhưng không phải lúc nào cũng nhận được tiền





Rủi ro với nhà nhập khẩu

+ Rủi ro có thể phát sinh khi Lệnh nhờ thu đến trước hàng hóa và nhập khẩu phải thực hiện nghĩa vụ thanh
toán hoặc chấp nhận trong khi hàng hóa không được gửi đi, hoặc đã gửi đi nhưng chưa tới, hoặc khi nhận hàng
hóa có thể là không đảm bảo đúng chất lượng chủng loại, số lượng như đã thỏa thuận trong hợp đồng thương
mại.



Như vậy rủi ro với nhà xuất khẩu rất lớn vì việc nhận hàng và thanh toán của nhà nhập khẩu không có sự
ràng buộc với nhau, cho nên nhờ thu phiếu trơn chỉ thường chỉ áp dụng trong trường hợp nhà xuất khẩu và
nhà nhập khẩu thực sự tin tưởng lẫn nhau, cụ thể nhà xuất khẩu phải có thiện chí thanh toán.


2.2 Nhờ thu kèm chứng từ ( Documentary colleaction):
2.2.1 Khái niệm
- Nhờ thu kèm chứng từ là phương thức thanh toán , trong đó người bán sau khi giao hàng,
ký phát hối phiếu và gửi kèm với bộ chứng từ bán hàng để nhờ ngân hàng thu hộ tiền từ
người mua với điều kiện là ngân hang chỉ trao bộ chứng từ cho người mua sau khi người này
trả tiền hối phiếu, hoặc ký chấp nhận thanh toán hối phiếu có kỳ hạn.
2.2.2 Quy trình




Bước 1: Căn cứ vào hợp đồng thương mại quốc tế đã được ký kết, người xuất khẩu tiến hành giao hàng cho ngời nhập khẩu.




Bước 2: Người xuất khẩu ký phát hối phiếu và gửi kèm theo bộ chứng từ hàng hóa đến ngân hàng phục vụ mình, ủy thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở người nhập khẩu.



Bước 3: Ngân hàng nhận ủy thác thu gửi thư ủy nhiệm kèm theo hối phiếu và bộ chứng từ hàng hóa cho ngân hàng đại lý để thông báo và đòi tiền người nhập khẩu.



Bước 4: Ngân hàng đại ly sau khi kiểm tra, giữ lại bộ chứng từ hàng hóa và gửi hối phiếu đến cho người nhập khẩu để yêu câu thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán
(kèm theo bản sao của hóa đơn thuơng mại) tùy theo các loại nhờ thu kèm chứng từ.



Bước 5: Người nhập khẩu sau khi kiểm tra tùy theo thời hạn thanh toán là trả ngay hay trả sau mà tiến hành trả tiền hay trả sau mà tiến hành trả tiền hay ký chấp nhận trả
tiền hoặc từ chối trả tiền và gửi cho ngân hang.



Bước  6: Ngân hàng đại lý chuyển giao bộ chưng từ hanghóa cho người nhập khau để nhận hàng ( khi ngân hang đã nhận được sự đồng y  thanh toán của người nhập
khẩu).



Bước 7: Ngân hàng đại lý chuyển tiền, gửi giấy báo có hoặc hối phiếu đã chấp nhận về ngân hàng nhờ thu bên xuất khẩu, hoặc thông báo về sự từ chối và gửi lại hối
phiếu bị từ chối và bộ chứng từ.



Bước 8: Ngân hàng ủy thác tiến hành thanh toán cho người xuất khẩu hoặc chuyển hối phiếu đã chấp nhận hoặc thông báo về sự từ chối thanh toán của người nhập khẩu

và gửi trả lại hối phiếu và bộ chứng từ hàng hóa cho người xuất khẩu.


2.2.3 Điều kiện trao chứng từ:
Nhà xuất khẩu và nhập khẩu phải thỏa thuận cụ thể điều kiện trao chứng từ. Trong thanh toán nhờ thu kèm
chưng từ, tùy thuộc vào qui định điều khoản thanh toán ngay hay thanh toán có kỳ hạn mà có hai hình thức thực
hiện:



Nhờ thu tiền đổi chứng từ (Documentary against Payment – D/P): Hình thức này sử dụng trong trường hợp
mua hàng trả tiền ngay, ngân hàng sẽ trao bộ chứng từ cho người mua để đi nhân hàng, sau khi người này
đã thanh toán toàn bộ tiền hàng.



Nhờ thu chấp nhận thanh toán đổi chưng từ (Documentary against Acceptance – D/A): Hình thức này sử
dụng trong trường hợp mua hang trả tiền sau. Ngân hàng chỉ trao bộ chứng từ gửi hang cho người mua đi
nhận hàng khi người này ký chấp nhận thanh toán lên hối phiếu do người bán ky phát. Đến thời hạn thanh
toán, người bán sẽ xuât trình hối phiếu đã được ký chấp nhận cho người mua để yêu cầu thanh toán.


 Nhìn chung điêu kiện trao chứng từ D/P và D/A là phổ biến; tuy nhiên thực tế còn có 1 số
điều kiện trao chứng từ khác (D/OT) bao gồm:
+ Thanh toán từng phần: Đây là điều kiện trao chứng từ, trong đó một phần số tiền nhờ thu
được thanh toán ngay số còn lại được thanh toán theo điều kiện D/A.
+ Trao chứng từ đổi kỳ phiếu: Trong trường hợp dùng hối phiếu bị đánh thuế, thì nhà nhập
khẩu và xuất khẩu có thể thỏa thuận dùng một kỳ phiếu thay thế. Kỳ phiếu do người nhập khẩu
lập và ký với nội dung hứa trả một số tiền nhất định tại một thời điểm cụ thể trong tương lại



+ Trao chứng từ đổi giấy nợ: Trong một số trường hợp, nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu thoản
thuận không dùng hối phiếu hay kỳ phiếu, mà thay vào đó là một giấy nhận nợ. Điều kiện trao
chứng từ là khi nhận được giấy nhận nợ của nhà nhập khẩu, trong đó cam kết trả một số tiền nhất
định tại thời điểm trong tương lai.
+ Trao chứng từ trên cơ sở biên lai tín thác: Trong một số trường hợp, nhà xuất khẩu có thể ưu
tiên nhận một giấy tín thách được ký bởi người nhập khẩu thay cho các công cụ thnh toán khác, và
ủy quyền cho NHTH trao chứng từ khi nhận được giấy tín thác này.


2.2.4 Rủi ro trong thanh toán nhờ thu kèm chứng từ



Đối với nhà xuất khẩu



+ trái với lệnh nhờ thu, ngân hàng thương mại trao bộ chứng từ hàng hóa cho nhà nhập khẩu trước khi người này
thanh toán hay chấp nhận thanh toán. Điều này có thể sảy ra nếu ngân hàng thương mại đặt mối quan hệ với khách
hàng trong nước lên trên nghĩa vụ và trách nhiệm của họ đối với khách hàng nước ngoài. Nếu điều này sảy ra, thì nhà
xuất khẩu gặp rất nhiều khó khan trong việc khiếu nại ngân hàng thương mại.



+ nếu ngân hàng thu hộ thực hiện sai sót trong lệnh nhơ thu thì hậu quả phát sinh do nhà xuất khẩu chịu, thậm chí
ngay cả trong trường hợp nhà xuất khẩu không liên quan đến việc chỉ thị ngân hàng thu hộ




+ hàng hóa chỉ có thể giao theo lệnh của ngân hàng thu hộ khi có sự đồng ý trước của ngân hàng này. Ngoài ra ngân
hàng không chịu bất kỳ trách nhiệm nào về việc nhận hàng, lưu kho, mua bảo hiểm, hay dở hàng hóa


 Rủi ro với nhà nhâp khẩu
+ nhà nhập khẩu có thể gặp rủi ro khi nhà xuất khẩu lập bộ chứng từ giả hay cố tình gian
lận thương mại. Các ngân hàng không chịu trách nhiệm khi chứng từ có giả mạo hoặc sai sót,
hoặc hàng hóa hay phương tiện vận tải không khớp với chứng từ.


2.3 Ưu, nhược điểm nhờ thu trơn và nhờ thu kèm chứng từ


 

Ưu điểm

Nhược điểm

- Ngân hàng chỉ là người trung

- Không đảm bảo quyền lợi cho bên bán giữa sự trả tiền và sự nhận hàng tách rời, người mua có thể nhận

gian.

hàng mà khồn trả tiền hoặc trì hoãn trả tiền do :

-Ngân hàng không có cam kết hay

+ Thiện chí của người mua


Nhờ thu trơn
đảm bảo với người bán và người
mua.

+ Phụ thuộc vào khâu lưu chuyển chứng từ, tạo điều kiện cho người mua chiếm dụng vốn.
-Chưa sử dụng hết chức năng của NH, vai trò của NH chỉ đơn thuần, không chịu trách nhiệm đôn đốc,
giám sát, kiểm tra, chưa là trợ thủ đắc lực cho nhà NK.

-Người bán thông qua ngân hàng giữ bộ hồ sơ hàng hóa chỉ đảm bảo được quyền sỡ hữu hàng hóa của
mình, chưa khống chế được việc trả tiền của người mua.
Khắc phục được nhược điểm của
nhờ thu phiếu trơn là người bán

Nhờ thu kèm
chứng từ

không sợ mất hang

-Người mua có thể kéo dài việc trả tiền bằng cách chưa nhận chứng từ hàng hóa, không thah toán khi thị
trường biến động bất lợi cho họ.
- Người bán tuy vẫn có quyền sỡ hữu hàng hóa, bán hàng cho người khác khi người mua không thanh toán

-trách nhiệm người bán được nâng
cao hơn: khống chế người mua
bằng bộ chứng từ

nhưng việc giải tỏa hàng gặp khó khăn và rủi ro trong tiêu thụ hàng.
- Ngân hàng chỉ đứng vị trí trung gian thu tiền hộ người bán, không có trách nhiệm đến việc trả tiền của
người mua

 


PHẦN 2 : PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ


I.Khái niệm

Tín dụng chứng từ là một cam kết thanh toán có điều kiện bằng văn bản của một
tổ chức tài chính (thông thường là ngân hàng) đối với người thụ hưởng L/C
(thông thường là người bán hàng hoặc người cung cấp dịch vụ) với điều kiện
người thụ hưởng phải xuất trình bộ chứng từ phù hợp với tất cả các điều khoản
được quy định trong L/C.


II.Các bên tham gia thanh toán và quy trình thực hiện tín dụng chứng từ
1. Các bên tham gia


×