Sở giáo dục đào tạo Hải Dương kiểm tra
Trường THPT Phú thái
Sinh học 10 cơ bản
Đề chẵn
Phần 1: Trắc nghiện(Khoanh tròn vào một đáp án đúng nhất từ câu 1 đến câu 6 ).
Câu 1 ( 0,5 điểm).
Liên kết giữa các bazơ nitơ của các nuclêôtit đứng đối diện trên 2 mạch đơn trong
AND là:
a. Liên kết phôtphođieste.
b.Liên kết Hiđrô
c. Liên kết Van de Van
d. Liên kết kị nước.
Câu 2 ( 0,5 điểm).
Thực chất của quá trình hô hấp tế bào là:
a. Quá trình trao đổi khí CO
2
, O
2
.
b. Sự tổng hợp và phân giải chất hữu cơ trong tế bào.
c. Sự chuyển hoá năng lượng trong tế bào.
d. Cả a, b, c.
Câu 3 ( 0,5 điểm).
Thành tế bào thực vật được cấu tạo từ:
a. Xenlulôzơ b. Peptiđôglican
c. Kitin d. Prôtêin
Câu 4 ( 0,5 điểm).
Chức năng của nhân tế bào là:
a. Là nơi tổng hợp Prôtêin
b. Thực hiện quá trình trao đổi chất.
c. Là nơi chứa thông tin di truyền.
d. Cả a, b, c.
Câu 5 ( 0,5 điểm).
Enzim có bản chất là:
a. Lipôprôtêin b. Lipit
c. Glicôprôtêin d. Prôtêin
Câu 6 ( 0,5 điểm).
Chức năng của màng sinh chất là:
a. Kiểm soát sự vận chuyển các chất qua màng.
b. Hấp thu khí O
2
và thải khí CO
2
.
c. Trao đổi thông tin giữa tế bào và môi trường.
d. Cả a, c.
Phần 2: Tự luận
Câu 7 (2 điểm)
Tại sao tế bào không sử dụng luôn nguồn năng lượng sẵn có của phân tử Glucozo
mà phải đi vòng qua hoạt động sản xuất ATP của ti thể
Câu 8 (2,5 điểm).
So sánh điểm giống và khác nhau về cấu tạo của ADN và ARN.
Câu 9.(2,5 điểm).
Nêu vai trò của enzim trong quá trình chuyển hoá vật chất. Tế bào tự điều chỉnh
quá trình chuyển hoá vật chất bằng cách nào?
Bài làm
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………..
ĐÁP ÁN
Phần 1: Trắc nghiệm
Từ câu 1 đến câu 6 mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm.
1a, 2c, 3a, 4c, 5d, 6d.
Phần 2: Tự luận
Câu 7 (2 điểm)
Tế bào không sử dụng luôn năng lượng của các phân tử Glucozo mà phải đi vòng qua
sản xuất ATP của ti thể vì:
- Năng lượng chứa trong phân tử Glucozo quá lớn so với nhu cầu năng lượng của
từng phản ứng riêng lẻ trong tế bào.
- Mà phân tử ATP chứa vừa đủ năng lượng cần thiết và thong qua quá trình tiến
hoá các Enzim đã thích nghi với việc dung năng lượng dạng ATP. ATP cung
cấp cho các hoạt động cần năng lượng của tế bào.
Câu 9(2,5 điểm).
+ Điểm giống: (1 điểm)
- Là các đại phân tử hữu cơ.
- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, gồm các đơn phân là các nuclêôtit.
- Mỗi đơn phân đều gồm 3 thành phần: Đường 5C, gốc phốt phát, bazơnitơ.
+ Điểm khác: (1,5 điểm)
ADN ARN
+ Đơn phân:
- A, T, G, X
- Đường C
5
H
10
O
4
+ Gồm 2 mạnh đơn liên kết với nhau
theo nguyên tắc bổ sung.
+ Là một chuỗi xoắn kép.Kích thước và
khối lượng lớn.
+ Đơn phân: 0,5đ
- A, U, G, X
- Đường C
5
H
10
O
5
+ Gồm 1 mạnh đơn. 0,5đ
+ Đa số có dạng mạch thẳng. 0,5 đ
Kích thước và khối lượng nhỏ hơn.
Câu 10(2,5 điểm)
* Vai trò của enzim: Xúc tác cho các phản ứng trong tế bào. Làm tăng tốc 0,5 đ
độ phản ứng lên rất nhiều lần.
* Tế bào tự điều chỉnh quá trình chuyển hoá vật chất bằng cách điều 0,5đ
chỉnh hoạt tính các enzim.
+ Bằng các chất hoạt hoá hay ức chế. 1đ
- Chất hoạt hoá khi liên kết với enzim làm tăng hoạt tính của enzim.
- Chất ức chế khi liên kết với enzim làm biến đổi cấu hình của enzim
làm cho enzim không liên kết được với cơ chất.
+ Ức chế ngược là kiểu điều hoà trong đó sản phẩm của con đường 0,5đ
chuyển hoá quay lại tác động như một chất ức chế làm bất hoạt enzim
xúc tác cho phản ứng ở đầu của con đường chuyển hoá.