Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

bài tập kế toán quản trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (544.4 KB, 15 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM
KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP

LỚP CAO HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH 1 - KHÓA 2012

BÀI TẬP NHÓM MÔN

KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

NHÓM
STT
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

HỌ VÀ TÊN

MSHV

TỈ LỆ ĐÓNG
GÓP


Bài tập nhóm: Kế toán Quản trị
CH QTKD – ĐH BÁCH KHOA TP. HCM
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:


2


Bài tập nhóm: Kế toán Quản trị
CH QTKD – ĐH BÁCH KHOA TP. HCM

3


GV: DƯƠNG NHƯ HÙNG

Bài tập nhóm: Kế toán Quản trị
CH QTKD – ĐH BÁCH KHOA TP. HCM

NỘI DUNG:
1.Bài tập E8-3:.................................................................................................................... 5
2.Bài tập E8-8:.................................................................................................................... 6
1.Bài tập E8-17:.................................................................................................................. 9
2.Bài tập E8-19:................................................................................................................11
3.Bài tập BYP8-2:.............................................................................................................12

Nhóm 15

Lớp CH QTKD 1 – KHÓA 2012
4


GV: DƯƠNG NHƯ HÙNG

Bài tập nhóm: Kế toán Quản trị

CH QTKD – ĐH BÁCH KHOA TP. HCM

1. Bài tập E8-3:
Schopp Company makes swimsuits and sells these suits directly to retailers.
Although Schopp has a variety of suits, it does not make the All-Body suit used by highly
skilled swimmers. The market research department believes that a strong market exists for
this type of suit. The department indicates that the All-Body suit would sell for
approximately $110. Given its experience, Schopp believes the All-Body suit would have
the following manufacturing costs:
Direct materials $ 25
Direct labor 30
Manufacturing overhead 45
Total costs $100
Instructions
(a) Assume that Schopp uses cost-plus pricing, setting the selling price 25% above its
costs. (1) What would be the price charged for the All-Body swimsuit? (2) Under
what circumstances might Schopp consider manufacturing the All-Body swimsuit
given this approach?
(b) Assume that Schopp uses target costing. What is the price that Schopp would
charge the retailer for the All-Body swimsuit?
(c) What is the highest acceptable manufacturing cost Schopp would be willing to
incur to produce the All-Body swimsuit, if it desired a profit of $25 per unit?
(Assume target costing.)
Bài làm
(a) Dùng phương pháp cost-plus, markup 25%:
1). Giá bán đơn vị = tổng chi phí * (1 +25%) = $100 * (1+25%) = $125
(2). Vì giá bán đợn vị cao hơn giá dự kiến ban đầu do bộ phận khảo sát thị trường
đưa ra, do đó Schopp chỉ nên áp dụng phương pháp này khi Schopp là đơn vị độc
quyền cung cấp loại sản phẩm này hoặc sản phẩm của Schopp có tính năng vượt
trội và sự khác biệt cao đối với các sản phẩm cùng loại của các đối thủ khác trên

thị trường.
(b) Dùng phương pháp target costing
Khi dùng phương pháp này, Schopp sẽ bán với giá thị trường là $110 / đơn vị.
Giá thị trường

: $110

Tổng chi phí

: $100

Lợi nhuận

: $10 (= markup 10%)

(c) Dùng phương pháp target costing, nếu Schopp muốn đạt lợi nhuận $25 cho mỗi
đơn vị sản phẩm, chi phí sản xuất tối đa mà Schopp phải đạt được = giá bán – lợi
nhận mong muốn = $110 - $25 = $85

Nhóm 15

Lớp CH QTKD 1 – KHÓA
2012
5


GV: DƯƠNG NHƯ HÙNG

Bài tập nhóm: Kế toán Quản trị


CH QTKD – ĐH BÁCH KHOA TP. HCM
2. Bài tập E8-8:
Benson Remanufacturing xây dựng lại máy hàn điểm cho các nhà máy sản xuất. Thông
tin về chi phí cho ngân sách 2011 như sau:
Time Charges
Technicians’ wages and benefits

Material Loading
Charges

$228,000

0

0

42,500

Office employee’s salary and benefits

38,000

9,000

Other overhead

15,200

24,000


281,200

75,500

Parts manager’s salary and benefits

Total budgeted costs
Công ty mong muốn:
Lợi nhuận biên/ giờ lao động: $35
Lợi nhuận biên thành phần : 25%
Ngân sách trong năm tới: 7,600 giờ.

Tổng hoá đơn các thành phần và nguyên vật liệu: $400,000.
Câu hỏi:
(a) Tính tỷ lệ phí/ 1 giờ lao động.
(b) Tính phần trăm Material Loading.
(c) Công ty Sharrer yêu cầu ước tính dịch vụ. BenSon ước tính tốn 40 giờ lao động và
$2,500 thành phần. Tính toán tổng hoá đơn thanh toán.
Bài làm
(a) Tính tỷ lệ phí/ 1 giờ lao động.
Per hour

Total cost ÷
($)

Total
Hours

=


Per hour charge
($)

Chi phí giờ lao động trực tiếp
Technicians’ wages and
benefits

228,000

÷

7,600

=

30

38,000

÷

7,600

=

5

Chi phí chung
Office employee’s salary
Nhóm 15


Lớp CH QTKD 1 – KHÓA
2012
6


GV: DƯƠNG NHƯ HÙNG

Bài tập nhóm: Kế toán Quản trị

CH QTKD – ĐH BÁCH KHOA TP. HCM
and benefits
Other overhead

15,200

÷

7,600

=

2

Total hourly costs

281,200

÷


7,600

=

37

Lợi Nhuận Biên

35

Tỷ lệ phí/ 1 giờ lao động

$72

(b) Tính phần trăm Material Loading:
ĐVT: $
Per hour

Material
Loading
Charges

÷

Total Invoice
cost, Part and
Material

=


Material Loading
Charges
Percentage

51,500

÷

400,000

=

12.875%

Other overhead

24,000

÷

400,000

=

Total

75,500

÷


400,000

=

Chi phí chung
Parts manager’s salary and
benefits

42,500

Office employee’s salary
and benefits

9,000

6%
18.875%

Lợi Nhuận Biên

25%

Tính phần trăm Material
Loading

43.875%

(c) Tính toán tổng hoá đơn thanh toán:
Công ty Sharrer yêu cầu ước tính dịch vụ
Phí lao động: 40 giờ @ $72


$2,880

Phí nguyên vật liệu

Nhóm 15

Chi phí thành phần và nguyên liệu

$2,500

Material Loading Charges (43.875% X $2,500)

$1,097

Lớp CH QTKD 1 – KHÓA
2012
7

$3,597


GV: DƯƠNG NHƯ HÙNG

Bài tập nhóm: Kế toán Quản trị

CH QTKD – ĐH BÁCH KHOA TP. HCM
Toán tổng hoá đơn thanh toán

Nhóm 15


Lớp CH QTKD 1 – KHÓA
2012
8

$6,477


GV: DƯƠNG NHƯ HÙNG

Bài tập nhóm: Kế toán Quản trị

CH QTKD – ĐH BÁCH KHOA TP. HCM
1. Bài tập E8-17:
Công ty Đại Tây Dương là một công ty multidivisional. Quản lý cty có đầy đủ trách
nhiệm đối với lợi nhuận và quyền tự chủ để chấp nhận hoặc từ chối chuyển đổi từ các bộ
phận khác. Bộ phận A sản xuất một phần cụm lắp ráp, đó là một thị trường cạnh tranh.
Bộ phận B hiện đang sử dụng phần lắp ráp đó cho một sản phẩm cuối cùng được bán bên
ngoài là $ 2.400. Bộ phận A bán cho Bộ phận B giá thị trường cho phần lắp ráp, với giá $
1.400 cho mỗi đơn vị.
Chi phí biến đổi là $ 1.040 và $ 1.200 cho các đơn vị A và B, tương ứng.
Người quản lý của Bộ phận B cảm thấy rằng bộ phận A nên chuyển phần lắp ráp đó với
giá thấp hơn so với thị trường bởi vì với giá thị trường, Bộ phận B là không thể tạo ra lợi
nhuận.
Câu hỏi:
(a) Tính toán lợi nhuận đóng góp của bộ phận B nếu bộ phận A chuyển cho bộ phận B
với giá thị trường, và tính toán lợi nhuận của công ty.
(b) Giả sử rằng bộ phận A có thể bán tất cả sản xuất trong thị trường mở. Bộ phận A có
nên chuyển giao hàng hoá cho bộ phận B? Nếu vậy, vào giá nào?
(c) Giả sử rằng bộ phận A có thể bán trên thị trường 500 sản phẩm với giá $ 1.400

trong số 1.000 đơn vị mà họ có thể sản xuất mỗi tháng. Giả sử rằng việc giảm 20%
giá là cần thiết để bán tất cả 1.000 đơn vị mỗi tháng. Nếu vậy, nên bán cho bộ phận
B bao nhiêu sản phẩm với giá bao nhiêu? Để hỗ trợ quyết định của bạn, so sánh lợi
nhuận đóng góp dưới ba lựa chọn thay thế khác nhau.
Bài làm
(a) Tính toán lợi nhuận đóng góp của Bộ phận B nếu bộ phận A chuyển cho bộ phận B
với giá thị trường, và tính toán lợi nhuận của công ty:
– Bộ phận B
Giá bán 2400
Chi phí biến đổi 1200
Chi phí mua hàng từ bộ phận A 1400
Lợi nhuận trên mỗi đơn vị sp -200
– Bộ phận A
Giá bán 1400
Chi phí biến đổi 1040
Lợi nhuận trên mỗi đơn vị sp 360
– Lợi nhuận trên mỗi đơn vị của bộ phận B tính theo giá thị trường -200
– Lợi nhuận trên mỗi đơn vị của cty =-200+360=160
Nhóm 15

Lớp CH QTKD 1 – KHÓA
2012
9


GV: DƯƠNG NHƯ HÙNG

Bài tập nhóm: Kế toán Quản trị

CH QTKD – ĐH BÁCH KHOA TP. HCM

(b) Bộ phận A có nên chuyển giao hàng hoá cho Bộ phận B? với giá nào?
Vì người quản lí mỗi bộ phận có đầy đủ trách nhiệm đối với lợi nhuận và quyền tự
chủ để chấp nhận hoặc từ chối sự chuyển đổi với các bộ phận khác, và bộ phận A
có thể bán toàn bộ hàng hóa ra thị trường mở nên giá thấp nhất mà bộ phận A có
thể bán cho bộ phận B cũng bằng giá thị trường:
Giá bán sản phẩm thấp nhất= chi phí biến đổi + chi phí cơ hội = 1040 + 360 =
1400
Ở mức giá này bộ phận A ko nên bán sản phẩm cho bộ phận B vì bởi vì tại giá thị
trường, Bộ phận B không thể tạo ra lợi nhuận.
(c) Nên bán cho bộ phận B bao nhiêu sản phẩm với giá bao nhiêu?
Mỗi tháng bộ phận A sản xuất ra 1000 sp và có thể bán ra với giá thị trường là
1400. Còn lại 500 sp ko bán được với giá này và phải giảm giá 20%, nghĩa là ở
mức giá = 1400*80%=1120 mới bán được ra thị trường.
Do đó bộ phận A chỉ có thể bán cho bộ phận B 500 sp với mức giá thấp hơn giá thị
trường.
Đối với bộ phận B, mức giá cao nhất có thể mua sp từ bộ phận A là 1200, ở mức
giá này họ ko có lợi nhuận nhưng ko bị lỗ, điều này còn tốt hơn là họ phải mua với
giá thị trường và dẫn đến lỗ.
Đối với bộ phận A, ở mức giá 1120 là vẫn có lợi nhuận dù đã giảm 20% do bộ
phận A tính toán.
Mức giá thấp nhất mà bộ phận A có thể chấp nhận bán cho bên B là bằng chi phí
biến đổi tức là 1040, ở mức giá này bộ phận A vẫn có lợi nhuận từ 500 sp đã bán
với giá thị trường 1400 và hỗ trợ cho bộ phận B tạo lợi nhuận
Kết luận: bộ phận A có thể bán 500 sp cho bộ phận B với mức giá từ 1040-1200.

Nhóm 15

Lớp CH QTKD 1 – KHÓA
10 2012



GV: DƯƠNG NHƯ HÙNG

Bài tập nhóm: Kế toán Quản trị

CH QTKD – ĐH BÁCH KHOA TP. HCM
2. Bài tập E8-19:
Công ty sản xuất sản phẩm lò sưởi di động ngoài trời Richter có các thông tin chi phí cho
mỗi đơn vị sản phẩm như sau: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là $ 21; chi phí lao động
trực tiếp là $ 26; biến phí sản xuất chung là $ 16; chi phí sản xuất cố định là $ 22; các
khoản biến phí bán hàng và quản lý là $ 9; và các khoản định phí bán hàng và quản lý là $
15. Tỉ số ROI trên mỗi đơn vị sản phẩm của công ty là 20 $.
Câu hỏi:
Tính tỉ lệ cộng thêm của công ty Richter, sử dụng:
(a) Giá thành theo đảm phí
(b) Giá thành theo biến phí
Bài làm
(a) Tính tỉ lệ cộng thêm của công ty Richter dựa trên giá thành đảm phí:
ROI mong đợi

$ 20

CP NVL trực tiếp

21

Chi phí lao động trực tiếp

26


Biến phí sản xuất chung

16

Chi phí sản xuất cố định

22

Biến phí bán hàng và quản lý

9

Định phí bán hàng và quản lý

15

Tổng chi phí đơn vị

109

% Markup

18.35%

(b) Tính tỉ lệ cộng thêm của công ty Richter dựa trên giá thành theo biến phí:
ROI mong đợi
CP NVL trực tiếp

21


Chi phí lao động trực tiếp

26

Biến phí sản xuất chung

16

Biến phí bán hàng và quản lý
Tổng chi phí đơn vị

Nhóm 15

$ 20

Lớp CH QTKD 1 – KHÓA
11 2012

9
109


GV: DƯƠNG NHƯ HÙNG

Bài tập nhóm: Kế toán Quản trị

CH QTKD – ĐH BÁCH KHOA TP. HCM
% Markup

27.78%


3. Bài tập BYP8-2:
Construction on the Atlantis Full-Service Car Wash is nearing completion. The owner is
Jay Leer, a retired accounting professor. The car wash is strategically located on a busy
street that separates an affluent suburban community from a middle-class com-munity. It
has two state-of-the-art stalls. Each stall can provide anything from a basic two-stage
wash and rinse to a five-stage luxurious bath. It is all “touchless,” that is, there are no
brushes to potentially damage the car. Outside each stall there is also a 400 horse-power
vacuum. Jay likes to joke that these vacuums are so strong that they will pull the carpet
right out of your car if you aren’t careful.
Jay has some important decisions to make before he can open the car wash. First, he
knows that there is one drive-through car wash only a 10-minute drive away. It is attached
to a gas station; it charges $5 for a basic wash, and $4 if you also buy at least 8 gallons of
gas. It is a “brush”-type wash with rotating brush heads. There is also a self-serve “stand
outside your car and spray until you are soaked” car wash a 15-minute drive away from
Jay’s location. He went over and tried this out. He went through $3 in quarters to get the
equivalent of a basic wash. He knows that both of these locations always have long lines,
which is one reason why he decided to build a new car wash.
Jay is planning to offer three levels of wash service—Basic, Deluxe, and Premium. The
Basic is all automated; it requires no direct intervention by employees. The Deluxe is all
auto-mated except that at the end an employee will wipe down the car and will put a
window treat-ment on the windshield that reduces glare and allows rainwater to run off
more quickly. The Premium level is a “pampered” service. This will include all the
services of the Deluxe, plus a special wax after the machine wax, and an employee will
vacuum the car, wipe down the entire interior, and wash the inside of the windows. To
provide the Premium service, Jay will have to hire a couple of “car wash specialists ” to
do the additional pampering.
Jay has pulled together the following estimates, based on data he received from the local
Chamber of Commerce and information from a trade association.


The total estimated number of washes of any type is 45,000. Jay has invested assets of
Nhóm 15

Lớp CH QTKD 1 – KHÓA
12 2012


GV: DƯƠNG NHƯ HÙNG

Bài tập nhóm: Kế toán Quản trị

CH QTKD – ĐH BÁCH KHOA TP. HCM
$324,000. He would like a return on investment (ROI) of 25%.
Câu hỏi:
Answer each of the following questions:
(a) Identify the issues that Jay must consider in deciding on the price of each level of
service of his car wash. Also discuss what issues he should consider in deciding on
what levels of service to provide.
(b) Jay estimates that of the total 45,000 washes, 20,000 will be Basic, 20,000 will be
Deluxe, and 5,000 will be Premium. Calculate the selling price, using cost-plus
pricing, that Jay should use for each type of wash to achieve his desired ROI of
25%.
(c) During the first year, instead of selling 45,000 washes, Jay sold 43,000 washes. He
was quite accurate in his estimate of first-year sales, but he was way off on the
types of washes that he sold. He sold 3,000 Basic, 31,000 Deluxe, and 9,000
Premium. His actual total fixed expenses were as he expected, and his variable cost
per unit was as estimated. Calculate Jay’s actual net income and his actual ROI.
(Round to two decimal places.).
(d) Jay is using a traditional approach to allocate overhead. As a consequence, he is
allocating overhead equally to all three types of washes, even though the Basic

wash is considerably less complicated and uses very little of the technical
capabilities of the machinery. What should Jay do to determine more accurate costs
per unit? How will this affect his pricing and, consequently, his sales?
Bài làm
(a) Vấn đề mà Jay cần quan tâm trong việc quyết định giá của mỗi loại dịch vụ:
Những vấn đề Jay phải xem xét khi quyết định giá của từng loại dịch vụ đó là việc
phân bổ chi phí cố định cho từng loại sao cho hợp lý vì:
– Số lượng từng loại có thể chênh lệch nhiều
– Chi phí cố định của từng loại chênh lệch vì nó phụ thuộc vào mức độ phức tạp
cũng như sự hỗ trợ của máy móc công nghệ.
(b) Tính giá, sử dụng phương pháp chi phí cộng thêm:
Basic
CP biến đổi đơn vị

Premium

0.45

1.45

3.75

5.2

5.2

5.2

Tổng CP đơn vị


5.65

6.65

8.95

ROI mong đợi

1.8

1.8

1.8

CP CĐ đơn vị

Nhóm 15

Deluxe

Lớp CH QTKD 1 – KHÓA
13 2012


GV: DƯƠNG NHƯ HÙNG

Bài tập nhóm: Kế toán Quản trị

CH QTKD – ĐH BÁCH KHOA TP. HCM


Gía bán đơn vị

7.45

8.45

10.75

Cụ thể:
ROI mong đợi/đơn vị sp=(324,000*25%)/45,000=1.8
CP SXC cố định

112500

45000

2.5

CP quản lý và bán hàng cố
định

121500

45000

2.7

CP CĐ đơn vị

5.2


(c) Tính lợi nhuận thực tế và tỉ lệ ROI thực tế:
Loại

Basic

Số lượng

Deluxe

Premium

3000

31000

9000

Tổng doanh thu

22350

261950

96750

Tổng chi phí

16950


206150

80550

Net income

5400

55800

16200

Tổng

77400

Cụ thể:
Loại

Basic

Deluxe Premium Tổng

Tổng CP đơn
vị

5.65

6.65


8.95

Số lượng

3000

31000

9000

Gía bán

7.45

8.45

10.75

Net income

5400

55800

16200

77400

Vậy lợi nhuận thực tế=77,400
ROI thực tế=77,400:324,000=23.89%

(d) Những vấn đề Jay cần quan tâm khi định giá thực tế hơn, những vấn đề ảnh hưởng
đến giá thành và doanh thu:

Nhóm 15

Lớp CH QTKD 1 – KHÓA
14 2012


GV: DƯƠNG NHƯ HÙNG

Bài tập nhóm: Kế toán Quản trị

CH QTKD – ĐH BÁCH KHOA TP. HCM
Jay đang sử dụng phương pháp truyền thống để phân bổ chi phí SXC. Tức là, ông
ấy đang phân bổ chi phí SXC đều cho 3 loại dịch vụ rửa xe mặc dù loại Basic ít
phức tạp nhất và sử dụng ít công nghệ cũng như máy móc. Vì vậy, Jay cần xác
định cơ sở phân bổ chi phí thích hợp để phân bổ chi phí SXC cố định hợp lý.
Dẫn đến CP CĐ đơn vị không còn là 5.2 cho cả 3 loại mà chúng sẽ phân bổ chênh
lệch rất nhiều. Như vậy, giá bán cho Deluxe và Preminum sẽ cao hơn nhiều so với
Basic và doanh thu sẽ tăng cao hơn.

Nhóm 15

Lớp CH QTKD 1 – KHÓA
15 2012




×