Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

skkn một vài biện pháp phát huy vai trò ban cán sự trong công tác chủ nhiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (570.78 KB, 12 trang )

SKKN: Một vài biện pháp phát huy vai trò Ban các sự trong công tác chủ
nhiệm
………………………………………………………………………………………………….
......................................................................................
ĐỀ TÀI

MỘT VÀI BIỆN PHÁP PHÁT HUY VAI TRỊ BAN CÁN SỰ
TRONG CƠNG TÁC CHỦ NHIỆM
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MƠ TẢ NỘI DUNG
1. CƠ SỞ LÍ LUẬN:
Lứa tuổi học sinh phổ thơng thường được hiểu là giai đoạn đầu của tuổi thanh xn,
là lứa tuổi phức tạp cả về sự phát triển sinh học cũng như q trình xã hội cá nhân, học sinh
phổ thơng là nhóm xã hội đặc biệt, được chuẩn bị để bước vào các lĩnh vực học tập, nghề
nghiệp hoặc trực tiếp tham gia lao động xã hội, ở lứa tuổi học sinh phổ thơng, hoạt động của
các em rất đa dạng và trở thành nhu cầu thường trực, trong đó hoạt động học tập là hoạt
động mang tính chủ đạo, mang tính chất năng động, độc lập và chủ động hơn.
Cơng tác chủ nhiệm đơn thuần chỉ là cơng việc của một giáo viên phụ trách quản lí
một tập thể lớp do nhà trường phân cơng, khi nhận lớp chủ nhiệm mỗi năm mỗi khác, có
những lớp có nhiều học sinh ngoan, học tốt, đội ngũ ban cán sự tin cậy có kĩ năng tự quản
tốt, tuy nhiên cũng có khơng ít năm lớp chủ nhiệm tơi đảm nhận khơng có đủ các điều kiện
như vậy mà có nhiều học sinh ý thức học tập chưa tốt, chất lượng học tập thấp, chưa có kĩ
năng tự quản, chưa trách nhiệm trong nhận và thực hiện nhiệm vụ đuợc giao, các em thiếu tự
giác và tự tin khi được bạn tín nhiệm bầu vào thành phần Ban cán sự lớp, các em đùn đẩy
trách nhiệm cho nhau, em có năng lực phù hợp thì từ chối sợ ảnh hưởng đến học tập, sợ mất
thời gian vì phải hồn thành sổ thi đua, khi nhận nhiệm vụ thì các em thiếu đầu tư và hoạt
động chưa mang tính chất thường xun. Từ thực tế đó, bản thân tơi thấy vai trò của GVCN
khơng thể xem nhẹ, nhất là làm thế nào để chọn, huấn luyện được một đội ngũ Ban cán sự
lớp trách nhiệm với tập thể, nhận nhiệm vụ phù hợp với năng lực vốn có, nhạy bén và kỹ
năng vững giúp tơi quản lí lớp tốt hơn, mọi thơng tin của lớp tơi sẽ nhận được kịp thời từ đó
tuy theo từng trường hợp tơi động viên giáo dục, uốn nắn các em vững về kĩ năng và trở
thành học sinh phát triển tồn diện


Người giáo viên khơng chỉ có nhiệm vụ đứng trên bục giảng để truyền thụ tri thức,
mà còn phải đảm nhiệm vai trò của một người thân trong gia đình như người mẹ, người chị
và cả là người bạn của các em, sẳn sàng là chổ dựa của các em, sẳn sàng chia sẽ với các em
khi các em cần, đó là những việc làm của một người giáo viên làm cơng tác chủ nhiệm. Đây
là một cơng việc nó đòi hỏi chúng ta phải có tầm nhìn chiến lược, phải sâu sắc, hiểu biết về
tâm lí, biết ứng xử trước các tình huống sư phạm mn màu, mn vẻ của học sinh phổ
thơng.
2. CƠ SỞ THỰC TIẾN:
Trường THPT Vĩnh Xn là một trường vùng sâu, điều kiện sinh sống, học tập cũng
như giao lưu khơng được nhiều thuận lợi, tuy nhiên với những cuộc phát phát động, tầm
nhìn chiến lược của nhà trường “ tập thể có khát vọng vươn lên, có cội nguồn truyền thống
và được trang bị tốt cho tương lai”, mơ hình “ Trường học thân thiện- học sinh tích cực” ,
phong trào “ lớp học thân thiện- học sinh tích cực”, với những hoạt động cụ thể và thiết thực,
……………………….................................................................................................................
...............................................................................................
Giáo viên: Võ Thò Thủy
Trang 1


SKKN: Một vài biện pháp phát huy vai trò Ban các sự trong công tác chủ
nhiệm
………………………………………………………………………………………………….
......................................................................................
học sinh chúng tơi đã vượt râ khỏi khơng gian sinh sống và học tập, sánh ngang với các
trường thuận lợi.
Giáo viên chủ nhiệm là thành viên của tập thể sư phạm và hội đồng sư phạm, là người
thay mặt Hiệu trưởng, hội đồng nhà trường và cha mẹ học sinh quản lí và chịu trách nhiệm
về chất lượng giáo dục tồn diện học sinh lớp mình phụ trách. Qua nhiều năm được phân
cơng làm cơng tác chủ nhiệm, mỗi năm ở mỗi lớp đều khác nhau về tinh thần trách nhiệm
trong thực hiện vai trò Ban cán sự lớp, khả năng học tập và ý thức chấp hành nội qui mỗi

năm cũng khác. Làm thế nào để có thể rèn cho các em vững về kĩ năng, trách nhiệm trước
mọi cơng việc, các em tiến bộ trong suy nghĩ và cả hành động, hồn thành tốt nhiệm vụ được
phân cơng, học tập càng tiến bộ, đồng thời góp thành tích vào phong trào thi “Giáo viên chủ
nhiệm giỏi” cũng như giáo dục đạo đức, nhân cách học sinh của Trường, đó là câu hỏi mà
bản thân tơi ln băn khoăn trăn trở.
Đã nhiều năm tơi làm cơng tác chủ nhiệm lớp, tơi được tiếp xúc với nhiều đối tượng
học sinh ở nhiều lớp, có lớp đa số các em có kĩ năng sinh hoạt tự quản rất tốt, có lớp đa số
các em báo cáo chung chưa hiểu sâu sắc, sổ sách bơi xóa, còn về đạo đức có nhiều biểu hiện
cá biệt, biểu hiện cá biệt cũng khác nhau em thì thích chơi game, em thì đi trễ thường xun
hay tóc dài,..., em thì cá biệt về học tập, em thì cả về đạo đức lẫn học tập.
Năm học 2014-2015 tơi được phân cơng chủ nhiệm lớp 12A4, qua trao đổi giáo viên
chủ chủ nhiệm năm học trước, ngay buổi đầu tiếp xúc tơi thấy có nhiều học sinh ngoan, học
tốt như Trúc Quỳnh, Quốc Tuấn, em Tuyết Nhi, Lệ My… tuy nhiên số lượng học sinh có
biểu hiện ngược lại cũng khơng ít như em Hồng Phúc, Văn Mỹ, Thanh Tâm, Hồng Nhi, khi
làm cơng tác tổ chức lớp ở các em có biểu hiện rõ khơng thích thú và sẳn sàng từ chối nhiệm
vụ, qua tổng kết tuần đầu tiên tơi lại phát hiện về kĩ năng quản lí lớp và trình độ học tập
chênh lệch rất xa, em thì mạnh dạn, tự tin: Thanh Phương, Trúc Quỳnh, Mai Định, em thì lại
bám sát những gì đã tổng kết sẳn như em Trọng Nghĩa, Hồng Thủy.
Trong năm học 2015-2016 cũng vậy ngày đầu tiên theo lịch hoạt động tuần lễ đầu năm
của Trường, tiếp xúc lớp tơi làm cơng tác tổ chức lớp, bầu ban cán sự thì phát hiện ở các em
đã có nhiều biểu hiện đùn đẩy trách nhiệm, từ chối khi bạn tín nhiệm, với những câu nói cụ
thể của em Tấn Hưng “ Thơi em khơng làm đâu cơ ơi” hay em Huỳnh Anh “ Em làm khơng
được, em nhắc các bạn khơng nghe, Cơ bầu các bạn làm tốt hơn em”, em Diễm Mi “ Em
làm tổ trưởng là em khơng học được”.... Bên cạnh đó tơi còn thấy ở các em còn thiếu ý thức
tự giác chấp hành nội qui, học tập “ ngày đầu đến lớp đi trễ, vắng, tóc nhuộm vàng, học sinh
nam tóc dài...” như em Ngọc Giàu, Mỹ Ngọc, Ngọc Như, Đức Mỵ, đặc biệt hơn là bạn học
trong cùng một lớp nhưng các em chia nhóm, khơng thích nhau thể hiện rõ ở nét mặt, cử chỉ
và thậm chí có những lời lẽ thiếu lịch sự với nhau trên Zalo như nhóm Ngọc Như, Mỹ Ngọc,
Ngọc Giàu, Kim Cương và nhóm Đan Phượng, Huỳnh Anh, khơng những thế về học tập của
các em rất đáng lo, nhiều em năng lực học tập rất yếu như: Đức Mỵ, Quốc Khang, Thúy Ái.

Năm học 2016-2017 tơi được tiếp tục làm cơng tác chủ nhiệm, tơi nhận lớp chủ
nhiệm 12A3, cũng như những năm trước, khi nhận lớp chủ nhiệm buổi đầu tiên gặp lớp tơi
làm cơng tác khảo sát để nắm rõ tình hình lớp về ban cán sự, trách nhiệm của ban cán sự với
thực hiện nhiệm vụ được giao như thế nào? Nắm rõ tình hình học tập cũng như ý thức chấp
……………………….................................................................................................................
...............................................................................................
Giáo viên: Võ Thò Thủy
Trang 2


SKKN: Một vài biện pháp phát huy vai trò Ban các sự trong công tác chủ
nhiệm
………………………………………………………………………………………………….
......................................................................................
hành nội qui ra sao? Sao khi gặp và nắm tình hình của lớp, tơi thấy cũng giống như các năm
học trước, những biểu hiện tơi thường thấy là từ chối làm ban cán sự lớp của em Ngọc Ý, em
cho rằng em khơng đủ khả năng quản lí lớp, đặc biệt các em từ chối rất quyết liệt khi được
bầu làm Tổ trưởng của các tổ vì các em ngại báo cáo trước tập thể, phải hồn thành sổ thi
đua tổ hàng tuần. Về học tập chênh lệch rất lớn, số lượng học tốt rất ít khơng q 10 em:
Nguyễn Văn Hận, Trần Thái Bảo, Bùi Quốc Thái, Cẩm Giang, Đăng Khoa…một số học rất
yếu lại, khơng có phương pháp tự học tốt lại có biểu hiện các biệt như nhuộm tóc vàng, trang
điểm khi đi học, sơn móng tay, chân như Tố Trinh, Ngọc Qun, Kim Thoại, Thị Tiên, Trúc
Phượng.
Từ thực tế đó, bản thân tơi thấy vai trò của GVCN khơng thể xem nhẹ, làm thế nào để
chọn đúng và phát huy tốt vai trò ban cán sự lớp, có thể thay tơi quản lí lớp, làm thế nào để
những học sinh được tơi chủ nhiệm ln tiến bộ trong tư duy và hành động, có kiến thức
vững vàng, có kĩ năng thành thạo, đồn kết và tự lập được sau khi ra trường đó là trách
nhiệm và cũng là ước mơ, là niềm vui của người làm cơng tác chủ nhiệm, vì thế tơi đã mạnh
dạn đưa ra và viết đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Một vài biện pháp phát huy vai trò
Ban các sự trong công tác chủ nhiệm ”.

II. MƠ TẢ NỘI DUNG:
Trong hệ thống giáo dục quốc dân của nước ta hiện nay, tại mỗi lớp học đều có một
giáo viên được chỉ định làm nhiệm vụ quản lý lớp gọi là giáo viên chủ nhiệm. Giáo viên chủ
nhiệm lớp là người tổ chức, quản lý trực tiếp và sâu sát nhất về mọi mặt đối với học sinh.
Giáo viên chủ nhiệm chịu trách nhiệm về chất lượng giáo dục tồn diện học sinh lớp mình
phụ trách, giáo viên chủ nhiệm có vai trò rất quan trọng, để thực hiện tốt vai trò của mình đề
ra các giải pháp giáo dục học sinh phát triển tồn diện, vì thế ngay khi nhận lớp chủ nhiệm
tơi tổ chức họp Ban cán sự lớp năm học trước, tìm hiểu đặc điểm, nắm rõ tình hình hoạt
động để chọn đội ngũ Ban cán sự có năng khiếu, phù hợp sở trường từ đó tổ chức huấn
luyện đội ngũ Ban cán sự, giao nhiệm vụ cho cán sự trách nhiệm, báo cáo trung thực mỗi
tiết, mỗi buổi học, nêu cao tính gương mẫu và ngun tắc trong giáo dục, phát huy vai trò
ban cán sự thơng qua tổ chức tiết học ngồi giờ lên lớp, sự gương mẫu và dân chủ ở giáo
viên chủ nhiệm sẽ giúp các em nhận thức được suy nghĩ và hành động của mình, các em dần
gắn bó và trách nhiệm hơn với tập thể, các em sẽ dần tiến bộ.
Đề tài này tơi đã chia sẽ với nhiều đồng nghiệp của trường, báo cáo trước tổ chun
mơn và đã được giáo viên tổ tơi cũng như nhiều giáo viên chủ nhiệm khác tán thành và áp
dụng hiệu quả. Tơi hy vọng rằng với đề tài này là nguồn tài liệu tham khảo nhỏ để q đồng
nghiệp có thể áp dụng trong q trình làm cơng tác chủ nhiệm và được áp dụng sáng tạo,
thường xun liên tục với mong muốn làm tốt cơng tác chọn, phát huy vai trò Ban cán sự
lớp chủ nhiệm của mình.
III. CÁC GIẢI PHÁP CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1. Tổ chức họp Ban cán sự lớp năm học trước, tìm hiểu đặc điểm, tình hình hoạt động.
Bắt đầu cơng tác chủ nhiệm của năm học mới, trước khi làm cơng tác tổ chức lớp, tơi
tổ chức họp Ban cán sự của năm học trước để nắm rõ tình hình hoạt động cũng như tinh
……………………….................................................................................................................
...............................................................................................
Giáo viên: Võ Thò Thủy
Trang 3



SKKN: Một vài biện pháp phát huy vai trò Ban các sự trong công tác chủ
nhiệm
………………………………………………………………………………………………….
......................................................................................
thần, trách nhiệm, năng khiếu và mức độ được bạn tín nhiệm như thế nào, tơi lấy đó làm bài
học rút kinh nghiệm cho bộ máy Ban cán sự lớp của năm học hiện tại.
Trước tiên tơi tạo điều kiện cho các em trình bày ý kiến cá nhân qua một năm thực
hiện nhiệm vụ được giao, sau đó tơi u cầu lớp trưởng đánh giá chung tình hình hoạt động
của các bạn “ trên tinh thần trung thực, xây dựng để hoạt động được tốt hơn” bạn nào làm
tốt, chưa làm tốt, trách nhiệm với tập thể, bạn nào chưa phù hợp với cơng việc được giao, ...
vậy là tơi nhận được nhiều sự chia sẽ từ các em, nhiều em như Mai Định, Trúc Quỳnh, Tuấn
thì nói rằng “ em hiểu u cầu cơng việc, làm dần thành thói quen”, tuy nhiên còn có học
sinh vẫn chưa hồn tồn tự giác và hứng thú với vai trò Ban cán sự lớp như em Trọng Nghĩa,
Kim Ngân năm học 2014-2015 và em Diễm Mi, em Minh Ln năm học 2015-2016, em
Văn Phát, Việt Anh năm học 2016-2017, các em cho rằng việc theo dõi, ghi nhận, tổng kết
tổ ảnh hưởng đến học tập hoặc ghi nhận đơi khi thiếu chính xác các bạn khơng đồng ý, hay
em Hiếu My phó lao động, em khơng muốn làm vì phân cơng các bạn khơng hài lòng và đơi
khi khơng thực hiện, ngồi ra có trường hợp các em rất vơ tư và chân thật, tự nguyện xin
được làm Cờ đỏ với lí do được đi chấm ở các lớp khác trong sinh hoạt 15 phút đầu giờ,
khơng phải ở lớp sửa bài tập, dò bài như: em Hồng Nhi lớp 12A4 năm học 2014-2015
Qua buổi họp đầu tiên đó giúp tơi nắm được tình hình, khả năng hồn thành nhiệm vụ
của mỗi Ban cán sự lớp, các em giới thiệu thêm bạn có khả năng làm tốt vai trò Ban cán sự
nhưng chưa đảm nhận vai trò, từ đó tơi cùng tập thể lớp chọn được một đội ngũ Ban cán sự
hồn chỉnh trách nhiệm, sẳn sàng nhận nhiệm vụ và hồn thành tốt nhiệm vụ cho năm học
hiện tại. Tuy nhiên với giải pháp này tơi chưa hồn tồn nắm sát tình hình hoạt động của
Ban cán sự lớp vì còn nhiều học sinh chưa mạnh dạn phê bình và tự phê bình, sợ làm ảnh
hưởng bạn, để làm tốt hơn tơi nghĩ cần làm tốt cơng tác tư tưởng đây là hoạt động phê bình
và tự phê bình để rút kinh nghiệm có được đội ngũ ban cán sự hồn thiện hơn cho năm học
mới đồng thời thực hiện bước thứ hai, u cầu mỗi em ghi nhận xét của bản thân về q
trình thực hiện nhiệm vụ được giao, đánh giá ưu, khuyết điểm, ngun nhân và rút ra bài học

kinh nghiệm nộp giáo viên chủ nhiệm.
2. Chọn đội ngũ Ban cán sự đủ năng lực, phù hợp sở trường
Muốn mọi hoạt động của lớp hiệu quả và đi vào chiều sâu thì theo tơi đó cũng là một
trong những yếu tố quan trọng trong việc làm cơng tác chọn, phát huy vai trò ban cán sự
đúng với năng khiếu, sở trường vốn có của các em, khơng thể chọn phó văn thể mà khơng
biết hát, khơng thể bầu Bí thư chi Đồn mà khơng có kĩ năng tổ chức hoạt động phong trào,
kĩ năng quản trò,...khơng thể chọn Lớp trưởng, lớp phó học tập mà thường xun đi trễ,
khơng thuộc bài...Chính vì vậy bên cạnh tổ chức họp ban cán sự lớp của năm trước để cùng
với lớp chọn được đội ngũ Ban cán sự hồn chỉnh, thơng qua đó tơi biết được năng khiếu, sở
trường của các em tơi phân cơng nhiệm vụ phù hợp.
Năm học 2014-2015 đội ngũ ban cán sự lớp hoạt động rất tốt, em Trúc Quỳnh là lớp
trưởng rất tuyệt vời, học tập đứng đầu lớp, cả năm học khơng vi phạm dù một lỗi nhỏ, điều
hành, tổ chức mọi hoạt động điều nhận được sự hợp tác của tập thể, tổ chức tiết sinh hoạt tự
quản thuyết phục và khơng một ý kiến phản hồi, hay em Mai Định và em Tấn Hưng Bí thư
Đồn rất trách nhiệm cũng vậy, tổ chức tốt các hoạt động Đồn, được Ban chấp hành Đồn
……………………….................................................................................................................
...............................................................................................
Giáo viên: Võ Thò Thủy
Trang 4


SKKN: Một vài biện pháp phát huy vai trò Ban các sự trong công tác chủ
nhiệm
………………………………………………………………………………………………….
......................................................................................
trường đánh giá cao, tổ chức hiệu quả mọi hoạt động phong trào…Năm học 2016-2017 em
Thái Bảo là một phó học tập gương mẫu, tích cực giúp đỡ bạn trong học tập, chia sẽ nhiều
kinh nghiệm học tập giúp bạn tiến bộ, ln giữ thành tích đứng đầu lớp, em Minh Ln, với
vai trò cán sự mơn Anh văn, em có thể thay giáo viên điều hành, sửa bài tập cho lớp, chọn
đội ngũ ban các sự đúng năng lực giúp tơi thuận lợi nhiều trong quản lí lớp.

Để thực hiện tốt phải chọn và giao nhiệm vụ đúng người, đúng việc. Tuy nhiên khơng
phải tập thể nào cũng có học sinh có đủ năng lực ở tất cả các lĩnh vực, tùy theo từng năm
học đơi khi là phó văn thể nhưng vẫn khơng phải là hát hay mà em đó chỉ hát hay hơn tất cả
các bạn trong lớp.
3. Huấn luyện đội ngũ Ban cán sự phải có sự sáng tạo, dấu ấn riêng
Bên cạnh những nhiệm vụ bắt buộc của của lớp trưởng, phó học tập, tổ trưởng,...học
tập từ lãnh đạo nhà trường tơi tạo cho các em một lề lối làm việc, mức độ cơng việc phải
chính xác, nhịp nhàng trở thành thói quen diễn ra đều đặn ngày thứ bảy hàng tuần, ngồi ra
với mỗi cán sự tơi điều có đơn đặt hàng riêng và cách giáo dục riêng, huấn luyện các em
thực sự trở thành một cán sự lớp vững về kĩ năng, làm việc khoa học, hiệu quả, chính xác
được bạn bè tín nhiệm và tơn trọng.
Trong năm học 2014-2015 em Trúc Quỳnh là lớp trưởng ngồi việc em tổng kết lớp
theo những u cầu của tiết sinh hoạt tự quản, tơi đặt hàng bí mật với em, em thay cơ quản lí
lớp, mọi diễn biến diễn ra trên lớp hoặc phát hiện được bên ngồi em báo cáo với Cơ trong
ngày bằng mọi hình thức, hay em Quốc Tuấn làm phó học tập thì tơi đặt hàng với em hàng
tuần trong bài báo cáo phải có phần chia sẽ kinh nghiệm học tập, làm thế nào để chống điểm
liệt ở mơn Tốn, Anh văn, còn đối với em Hiếu My cũng vậy là phó lao động, ngồi những
cơng việc phân cơng ngày tuần, tơi đặt hàng với em, mỗi tuần một tổ lao nền lớp học một
lần,...Trong năm học 2015-2016 và 2016-2017 tơi cũng thực hiện như vậy.
Ngồi ra tơi còn có nhiều buổi nói chuyện, tâm sự riêng, tơi muốn các em hiểu được
“ là ban cán sự khơng thể để mình vi phạm dù bất cứ một lỗi nhỏ nào, nếu vi phạm phải có ý
thức tự khắc phục nhanh chống và kịp thời” như thế thì mới đặt lòng tin và sự tơn trọng
tuyệt đối ở bạn để quản lí lớp tốt hơn. Ở tất cả các ban cán sự tơi đều giao việc cụ thể, các
em hoạt động rất hiệu quả và đi vào chiều sâu, vì thế mọi hoạt động của lớp tơi dù khó khăn
cũng đuợc giải quyết kịp thời, học tập ln tiến bộ, lớp học ln sạch sẽ. Để làm tốt ban cán
cần có kế hoạch cụ thể và thực hiện theo kế hoạch đồng thời phải chủ động trong thực hiện
nhiệm vụ được giao. Tuy nhiên sẽ khơng đạt hiệu quả khi phân cơng nhưng các em khơng
thực hiện hoặc khơng thực hiện kịp thời, chia sẽ kinh nghiệm học tập nhưng nhiều học sinh
lớp khơng quan tâm.
4. Giao nhiệm vụ cho cán sự trung thực, có trách nhiệm

Để nắm bắt và giải quyết kịp thời những trường hợp vi phạm của lớp, tơi chọn và
giao nhiệm vụ cho một học sinh của lớp trung thực và có trách nhiệm với lớp, khơng che dấu
khuyết điểm của bạn làm nhiệm vụ báo cáo với tơi mọi hoạt động xảy ra trong ngày của lớp.
Theo tơi, làm tốt cơng tác tổ chức lớp là yếu tố giúp tơi quản lí mọi hoạt động kể cả
học tập, nề nếp và hoạt động phong trào của lớp được tốt, bởi vì thơng qua đội ngũ ban cán
sự tơi nắm bắt kịp thời tình hình diễn ra trong mỗi giờ học, mỗi buổi học, cộng thêm sự theo
……………………….................................................................................................................
...............................................................................................
Giáo viên: Võ Thò Thủy
Trang 5


SKKN: Một vài biện pháp phát huy vai trò Ban các sự trong công tác chủ
nhiệm
………………………………………………………………………………………………….
......................................................................................
dõi của tơi qua trao đổi giáo viên bộ mơn, điểm số của lớp, từ đó tơi phân loại được đối
tượng lớp tơi chủ nhiệm, chưa tốt, chưa giỏi về lĩnh vực nào để tơi có biện pháp giáo dục cụ
thể, phù hợp, phân cơng giúp đỡ kịp thời.
Cụ thể trong năm học 2014-2015, năm học 2015-2016 và kể cả trong năm học hiện
tại, sau mỗi tiết hoặc buổi học lớp trưởng thường xun báo cáo với tơi “ Cơ ơi tiết học Lí
hay Anh văn hơm nay lớp xếp loại B lí do bạn Hồng Nhi, Văn Mĩ,….khơng thuộc bài” hay “
Cơ ơi lớp mình bị trừ điểm vì bạn Đăng Tâm, Giàu đi trễ”, hay “ Cơ ơi hơm nay bạn Đức Mị
vắng, bạn Minh Ln vắng có phép khơng cơ”… như vậy tơi nắm kịp thời, tìm giải pháp và
giải quyết kịp thời ngay 15 phút đầu giờ ngày hơm sau. Với giải pháp này giúp tơi giải quyết
kịp thời mọi khuyết điểm của lớp, tuy nhiên làm được chỉ đối với những học sinh có ý thức
tự khắc phục, và trách nhiệm với bản thân, khơng khắc phục triệt để học sinh vi phạm.
5. Nêu cao tính gương mẫu và ngun tắc trong giáo dục
Giáo viên chủ nhiệm là người ảnh hưởng rất lớn với học sinh lớp mình chủ nhiệm, để
giáo dục tốt học sinh, tơi ln cố gắng rèn luyện để bản thân mình thật sự là tấm gương sáng

về đạo đức, tơi nghĩ rằng chính lời nói và việc làm của mình tốt thì các em sẽ noi theo. Cùng
với sự nêu gương, tơi rất ngun tắc trong giáo dục “ cứng rắn và mềm dẽo” tùy từng trường
hợp.Tơi ln gương mẫu trước các em, mọi cơng việc tơi có sự sắp xếp, hồn thành kịp thời,
thuyết phục trước các em, khi đến lớp trang phục của tơi ln đúng qui định, trong cách giao
tiếp, tơi ln tơn trọng các em và với mọi người xung quanh, trong ngun tắc giáo dục học
sinh lớp chủ nhiệm tơi ln giáo dục song song đạo đức lẫn học tập, tơi giáo dục các em
muốn tạo cảm tình, được mọi người xung quanh q mến, mình phải rèn luyện đặc điểm vốn
có cho bản thân phải lễ phép, lễ phép là thể hiện thái độ đúng mực, kính trọng những người
xung quanh, ln lễ phép với những người lớn tuổi hơn mình, trong học tập tơi giáo dục các
em “ cần cù bù thơng minh”, phải chịu khó học tập, kiên trì, phải hăng hái say mê học tập và
phải ln làm mới bản thân, sáng tạo trong mọi hoạt động
Lớp 12A4 năm 2014-2015 tơi chủ nhiệm có rất nhiều học sinh có biểu hiện thiếu sự
kính trọng với mọi người xung quanh, bất đồng với bạn, trả lời với thầy, cơ khơng dạ, thưa,
biểu hiện rõ sự khơng hài lòng khi được nhắc nhỡ: Em Mỹ, Quốc Cường, nhiều em khơng
đầu tư học tập, thụ động: Hồng Phúc, Hồng Nhi và trong năm học 2015-2016, 2016-2017
cũng vậy, biểu hiện của các em cũng giống nhau: Ngọc Như, Thiện Phú. Bằng những lí lẽ
giáo dục thuyết phục mọi lúc mọi nơi “ muốn người khác tơn trọng mình, thì mình phải tơn
trọng người khác”, “ phải ln tự soi rọi bản thân”, “ bản thân mình chưa tin tưởng làm sao
để người khác tin tưởng mình”, cơ tin tất cả các em đều làm được nhưng vì mình chưa làm,
Cơ chờ đợi các em,….Với biện pháp này tơi làm được khi các em mạnh dạn thay đổi chính
mình, thay đổi từng bước, ngày càng hồn thiện, tơi đã thay đổi được các em, các em tiến bộ
hơn trong giao tiếp, lễ phép hơn, các em có nhiều cố gắng trong học tập, tuy nhiên tơi khơng
thực hiện triệt để khi các em chưa quyết tâm sửa đổi, vẫn còn một vài em thiếu tự tin và sáng
tạo.
6. Phát huy vai trò ban cán sự thơng qua tổ chức tiết học ngồi giờ lên lớp
Trong hoạt động ngồi giờ lên lớp, đầu năm tơi u cầu tập thể bầu chọn hai MC, tơi
giao nhiệm vụ và thống nhất các hoạt động tổ chức trong năm học, các hoạt động phải thay
……………………….................................................................................................................
...............................................................................................
Giáo viên: Võ Thò Thủy

Trang 6


SKKN: Một vài biện pháp phát huy vai trò Ban các sự trong công tác chủ
nhiệm
………………………………………………………………………………………………….
......................................................................................
đổi linh hoạt đa dạng về hình thức nhằm thu hút đối tượng tham gia, bản thân giáo viên chủ
nhiệm với vai trò cố vấn trong mọi hoạt động, với việc làm này tơi rèn cho cho ban cán sự
kĩ năng tổ chức, điều hành hoạt động, kỉ năng mạnh dạn trình bày trước tập thể, thơng qua
đó tạo điều kiện cho tất cả học sinh lớp tham gia hoạt động và bày tỏ suy nghĩ thật của mình.
Trong các năm học 2014-2015, năm học 2015-2016 và cả năm học 2016-2017 tơi đều
thực hiện thống nhất, em Mai Định, Tuyết Nhi, Tấn Hưng, Huỳnh Anh, Văn Hận, Thái Bảo
được chọn làm MC, các em nhận nhiệm vụ và làm rất tốt vai trò của mình, tổ chức hoạt
động dưới nhiều hình thức tùy theo chủ đề: Thi đua giữa các đội, trò chơi “ ai nhanh hơn”,
đặc biệt các em tổ chức hình thức “ cầu truyền hình” tơi nhận được lời phát biểu xuất phát từ
suy nghĩ thật của các em về bạn, về tơi của em Đan Phượng, Mỹ Ngọc, Ngọc Qun, Tố
Trinh và nhiều học sinh khác, chính những chia sẽ thật đó làm thắt chặt thêm tình đồn kết
của tập thể, tháo gỡ được những hiểu lầm, hiểu sai về bạn, qua đó tơi hiểu được tính cách
của các em rõ hơn . Qua q trình tổ chức hoạt động tơi nhận thấy các em trưởng thành hơn,
nhạy bén và rất tự tin, các em xúc động và vui mừng chia sẽ khi hoạt động của bản thân
mình tổ chức được các bạn tơn trọng và hưởng ứng nhiệt tình. Để thực hiện được theo đơi
phải có học sinh nhiệt tình, sẳn sàng nhận nhiệm vụ và thực hiện nhiệm vụ được giao, với
cách làm này tơi và học sinh lớp tơi chủ nhiệm hiểu nhau hơn, tơi hiểu được suy nghĩ của
các em nhiều hơn góp phần giúp tơi tự điều chỉnh mình và thành cơng hơn trong cơng tác
chủ nhiệm.
IV. KẾT QUẢ THU ĐƯỢC TỪ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
Với những việc làm cụ thể bản thân tơi nhận thấy hiệu quả trong cơng tác chủ nhiêm,
nhìn chung các em đã có sự tiến bộ, tuy chưa hồn tồn nhưng qua q trình hoạt động và
rèn luyện trong hai năm học 2014-2015 và 2015-2016 và năm học 2016-2017 tơi đã được

đội ngũ ban cán sự khá hồn chỉnh, trách nhiệm, các em báo cáo rất thành thạo, khơng còn
thiếu tự tin, tích cực và mạnh dạn hoạt động, đến cuối năm sổ sách vẫn hồn thành tốt theo
u cầu, em Trọng Nghĩa, Diễm Mi… khơng thích làm ban cán sự sợ ảnh hưởng học tập,
bây giờ khơng ảnh hưởng học tập mà em lại làm rất tốt vai trò là Tổ trưởng, sổ sách kịp thời,
sáng thứ bảy hàng tuần khi bước vào lớp là em đã nộp sổ thi đua trước cho tơi duyệt, đặc
biệt khi phân cơng tổ chức, tham gia phong trào, các em đã chủ động xung phong, trong
phong trào “ giáo viên chủ nhiệm giỏi” lớp tơi được nhận xét tự tin, sáng tạo
Từ việc làm cơng tác phát huy tốt vai trò ban cán sự, các em giúp tơi quản lí lớp tốt
hơn, tơi tin tưởng tuyệt đối vào các em khi giao mọi nhiệm vụ, các em hồn thành rất bất
ngờ, thơng qua đó tơi nắm bắt kịp thời tình hình của lớp, có biện pháp giáo dục, giúp đỡ, kết
quả mặc dù các em chưa hẳn là hồn thiện nhưng các em còn rất ít vi phạm so với trước kia,
các em chủ động hơn về thời gian đến lớp, khơng đến trễ khi lí do khơng chính đáng ( em
Thanh Tâm, em Ngọc Như, Ngọc Giàu, Văn Phát), các em có ý thức chấp hành tốt nội qui,
trách nhiệm hơn đối với bản thân và tập thể, các em còn tiến bộ cả về học tập, cả ba năm liền
làm cơng tác chủ nhiệm lớp tơi khơng có học sinh yếu, nhiều học sinh khá giỏi, năm học
2014-2015 lớp tơi đỗ TNTHPT QG 100%, nhiều học sinh đỗ Đại học và Cao đẳng
Học sinh đậu Đại học: 12A4 năm học 2014-2015
……………………….................................................................................................................
...............................................................................................
Giáo viên: Võ Thò Thủy
Trang 7


SKKN: Một vài biện pháp phát huy vai trò Ban các sự trong công tác chủ
nhiệm
………………………………………………………………………………………………….
......................................................................................
Họ tên
Trường ĐH-CĐ
Nguyễn Trúc Quỳnh

ĐHCT
Nguyễn Quốc Tuấn
ĐHCT
Nguyễn Nhựt Trường
ĐHCT
Nguyễn Quốc Cường
ĐHCT
Phạm Hồng Phúc
ĐH Đồng Tháp
NguyễnThanh Phương
ĐHCT
Nguyễn Thị Yến Nhi
ĐHCT
Lê Thị Tuyết Nhi
ĐH Trà Vinh
Nguyễn Mai Định
ĐH SPKT Vĩnh Long
Trần Hồng Thủy
CĐ Cần Thơ

Trong tổ chức, tham gia các hoạt động phong trào, lớp tơi ln tiên phong đi đầu, chủ
động tích cực từ khâu chọn, tập luyện đến tham gia thi đua giữa các khối lớp, lớp chủ nhiệm
tơi 2 năm học 2014-2015, 2015- 2016 các em rất tự tin, trách nhiệm với tập thể và rất hiệu
quả trong các phong trào, mặc dù thành tích khơng cao nhưng mọi hoạt động phong trào, thi
đua tồn diện nằm trong tốp 15 tồn trường. Cụ thể:
Lớp 12A4 năm học 2014- 2015
STT
Tên phong trào
1
Vẽ tranh nhân ngày khai giảng

2
Hùng biện: Trường học thân thiện,
an tồn khơng có TNXH
3
Ngày hội pháp luật
4
Hội thi giới thiệu và kể chuyện
sách
5
Hội thi STKT

Kết quả
38,8 điểm – hạng 9
82,5 điểm - hạng 9

Ghi chú

60,55 điểm - hạng 7
45,25 điểm - hạng III

Làm 4 sản phẩm, 2 sản
phẩm được ban tỏ chức
chọn dự thi cấp tỉnh
Trong phong trào thi đua tồn diện cuối năm đạt hạng 10 tồn trường
Lớp 12A6 năm học 2015- 2016
Trang tri lớp học
38,8 điểm, được ban thi
đua đánh giá trang trí
đẹp, hài hòa
Hội thi làm Lồng đèn

84 điểm - hạng 15
Ngày hội pháp luật
37,333 điểm- hạng 13
Tiếng hát học đường
229,4 điểm- hạng 9, đạt
giải khuyến khích tiết
……………………….................................................................................................................
...............................................................................................
Giáo viên: Võ Thò Thủy
Trang 8


SKKN: Một vài biện pháp phát huy vai trò Ban các sự trong công tác chủ
nhiệm
………………………………………………………………………………………………….
......................................................................................
mục múa
Làm báo tường chào mừng ngày
109 điểm -hạng 13
Nhà giáo Việt Nam 20/11
Phong trào vận động gây Qũy
Được cộng 33 điểm, số
TSĐT
tiền vận động là
3.300.000 đ
Trong phong trào thi đua tồn diện HKI xếp hạng 3 khối cơ bản
Năm học 2016-2017 lớp chủ nhiệm tơi – lớp 12A3 cũng đạt thành tích đáng kể, nói
về vai trò Ban cán sự lớp, có thể nói đây là thành cơng lớn nhất của tập thể, tất cả Ban cán sự
thực hiện rất tốt vai trò, các em đầu tư, nâng cao năng lực học tập để thể hiện trách nhiệm
với vai trò cán sự bộ mơn trước tập thể nên dẫn dẫn kết quả như mong đợi: 15 phút đầu giờ

các em sử dụng triệt để thời gian, chia sẽ, hướng dẫn, trao đổi học tập hàng ngày, đặc biệt là
em Minh Ln cán sự Anh văn, em có thể thay giáo viên bộ mơn chịu trách nhiệm sửa bài,
hướng dẫn cho lớp. Với việc đầu tư để chia sẽ kinh nghệm, hướng dẫn bài tập cho bạn dần
dần các em cũng rất vững kiến thức và kĩ năng vững vàng.
Trong tất cả các phong trào các em rất tích cực, đồn kết để phấn đấu đạt thành tích
tốt nhất. Cụ thể:
Lớp 12A3 năm học 2016- 2017
Trang tri lớp học
43 điểm, được ban thi
đua đánh giá trang trí
đẹp, hài hòa, sáng tạoHạng III
Hát mãi khúc qn hành
Giải III- đơn ca: Gần lắm
Trường Sa
Giải khuyến khích tiết
mục múa: Linh thiêng
Việt Nam
Thi hùng biện Tiếng Anh cấp
Đạt giải nhì ban cơ bản,
trường
kiến thức vững, kĩ năng
tốt của hai em Minh
Ln, Quang Vinh
Hội thi viết thư pháp
Đạt giải 4
Ngồi kết quả đạt được trên, còn tham gia tích cực các phong trào khác như Hội thi
làm lồng đèn, văn hóa giao thơng, khơng những thế các em còn tham gia tích cực hoạt động
của Trường, tham gia tiết mục máu-nhân ngày tổ chức hoạt động ngoại khóa chủ đề “ Phụ
nữ xưa và nay” rất tự tin, tiết mục múa ngày lễ trọng đại của Trường “ Cơng nhận trường
đạt chuẩn quốc gia”

……………………….................................................................................................................
...............................................................................................
Giáo viên: Võ Thò Thủy
Trang 9


SKKN: Một vài biện pháp phát huy vai trò Ban các sự trong công tác chủ
nhiệm
………………………………………………………………………………………………….
......................................................................................

Qua q trình làm cơng tác chủ nhiệm tơi càng gắn bó với lớp hơn, các em tin tưởng
và q mến tơi, bằng sự giáo dục thuyết phục, lớp tơi chấm dứt tình trạng bất đồng giữa các
bạn nữ, trong các buổi tổ chức hoạt động ngoại khóa, tơi như được nhân đơi niềm vui vì
nghe các em mạnh dạn nhận xét về tơi kể cả ưu điểm và khuyết điểm, các em mạnh dạn đề
xuất nguyện vọng của các em đối với tơi, các em còn chia sẽ cảm xúc thật trước tập thể lớp,
tơi trích lời em Phượng nói “ Từ những lời dạy, cách dạy của Cơ em đã hiểu và hiện tại em
và bạn Ngọc khơng còn như trước nửa, em và bạn đã ngồi chung, hoạt động phong trào
chung được rồi”, em Ngọc nói “ Mỗi ngày Cơ đều nhắc các em, em thấy những điều cơ nói
là đúng, rồi em suy nghĩ và làm, đến giờ em và bạn Phượng đã bình thường với nhau”, ở
năm học 2016-2017 cũng vậy từ chổ các em khơng hiểu nhau nên khơng thích nhau làm cho
nội bộ mất đồn kết, với những giải pháp trên tơi đã tháo gỡ những khó khăn của lớp, các
em chia sẽ suy nghĩ của mình, các em khóc rồi các em đã hiểu nhau, và hiện tại lớp tơi như
một đại gia đình, ln đồn kết, u thương và giúp đỡ lẫn nhau – thật tự hào thật sự là “ lớp
học thân thiện- học sinh tích cực”.
Khơng những thế, qua các năm học ban cán sự và kể cả học sinh lớp tơi chủ nhiệm đã
trưởng thành về mọi mặt, kiến thức vững vàng, kĩ năng thành thạo, kĩ năng giao tiếp mạnh
dạn trình bày ý kiến trước tập thể, phong cách làm việc khoa học đặt biệt trong tổ chức tiết
sinh hoạt tự quản, tổ chức các hoạt động phong trào, từ đó chất lượng hai mặt giáo dục nâng
lên một cách rõ rệt, năm sau cao hơn năm trước, đáng tự hào.

Kết quả hai mặt giáo dục
Học lực
Hạnh kiểm
Lớp 12A4 ( 2014-2015)
5- Giỏi.
22-khá
100% hạnh kiểm
Khơng có học sinh khá, tốt
yếu, kém
Lớp 12A6 ( 2015-2016)
3- Giỏi
23-khá
100% xếp loại tốt
5-TB.
……………………….................................................................................................................
...............................................................................................
Giáo viên: Võ Thò Thủy
Trang 10


SKKN: Một vài biện pháp phát huy vai trò Ban các sự trong công tác chủ
nhiệm
………………………………………………………………………………………………….
......................................................................................
Khơng có học sinh
yếu, kém
Lớp 12A3 ( 2016-2017)
7- Giỏi
22-khá
100% xếp loại tốt

1-TB.
Khơng có học sinh
yếu, kém
V. KHẢ NĂNG NHÂN RỘNG:
Cơng tác giảng dạy và chủ nhiệm bản thân tơi ln coi là hai nhiệm vụ quan trọng và
bằng nhau, bên cạnh trách nhiệm và tâm huyết trong từng tiết dạy thì tơi ln muốn hồn
thành tốt vai trò của một giáo viên chủ nhiệm, mỗi một học sinh tơi khi ra trường phải hồn
thiện mọi mặt, vì thế đầu năm học, tơi mạnh dạn chọn đề tài “ Một vài biện pháp phát
huy vai trò Ban các sự trong công tác chủ nhiệm ”, tơi tích lũy kinh nghiệm
nhiều năm và từng bước áp dụng, tơi bắt đầu nghiên cứu, viết và triển khai chia sẽ với đồng
nghiệp. Tơi hy vọng rằng đây một phần khơng thể thiếu, góp phần giúp tơi cùng đồng nghiệp
hồn thành nhiệm vụ được giao, tơi nghĩ rằng nếu đề tài này được áp dụng triệt để sẽ góp
phần đào tạo được đội ngũ học sinh có trình độ chun mơn vững vàng và kĩ năng thành
thạo, lễ phép đồn kết và năng động sáng tạo trong mọi hoạt động. Đề tài này bản thân đã và
đang áp dụng và có thể áp dụng được rộng rãi trong nhà trường cũng như giới thiệu cho tất
cả các bạn đồng nghiệp trong ngành
VI. PHẦN KẾT LUẬN – ĐỀ XUẤT
1. Kết luận:
Giáo viên chủ nhiệm có vai trò rất quan trọng, góp phần tích cực vào thành cơng mọi
hoạt động của nhà trường, chủ nhiệm là một cơng việc khó khăn vì đối tượng của người giáo
viên rất đa dạng phức tạp. Tơi nghĩ, mỗi đồng nghiệp sẽ có cách riêng của mình để làm tốt
vai trò của mình. Riêng tơi, khi nảy sinh ra một ý tưởng là để bước thêm một bước dài đến
sự hiểu biết, chính sự hiểu biết đó giúp tơi làm tốt hơn vai trò của mình
Với chun đề “Một vài biện pháp phát huy vai trò Ban các sự trong
công tác chủ nhiệm ” bản thân đã, đang và sẽ tiếp tục thực hiện trong q trình
làm cơng tác chủ nhiệm của mình. Để thực hiện có hiệu quả cần có sự hợp tác chặt chẽ,
đồng bộ giữa các lực lượng trong và ngồi nhà trường, phải có sự chia sẽ kinh nghiệm của tổ
chun mơn, sự hợp tác tích cực giữa thầy và trò, sự hổ trợ tổ chức đồn thể, lãnh đạo nhà
trường, bản thân GVCN phải bản lĩnh, kiên trì giáo dục mang tính thường xun liên tục.
Một số kinh nghiệm bản thân trên tơi hy vọng đây sẽ là một tài liệu nhỏ để q đồng

nghiệp có thể tham khảo, vận dụng tùy vào đặc điểm từng học sinh ở lớp mình đảm nhận.
Hơn nửa giúp đỡ học sinh là nghĩa vụ, trách nhiệm của người giáo viên, hãy làm hết trách
nhiệm cái tâm của người thầy và hãy nhận lấy trách nhiệm về mình. Tơi rất mong được sự
đóng góp của Ban giám hiệu, q đồng nghiệp để bản thân điều chỉnh hồn thiện để có thể
nhân rộng và áp dụng lâu dài trong q trình làm cơng tác chủ nhiệm của mình, nhằm giúp
tơi hồn thiện hơn trong cơng tác.
……………………….................................................................................................................
...............................................................................................
Giáo viên: Võ Thò Thủy
Trang 11


SKKN: Một vài biện pháp phát huy vai trò Ban các sự trong công tác chủ
nhiệm
………………………………………………………………………………………………….
......................................................................................
2. Đề xuất:
Đối với tổ chun mơn duy trì mơ hình sinh hoạt về cơng tác chủ nhiệm trong mỗi lần
họp tổ, tổ chức báo cáo tình hình học sinh có biểu hiện cá biệt lớp chủ nhiệm, trao đổi, đưa
ra cách giải quyết, giáo viên tổ chia sẽ, học tập kinh nghiệm lẫn nhau
Đối với BCH Cơng Đồn: Duy trì phong trào “giáo viên chủ nhiệm giỏi”, và ln tạo
tính mới thu hút đối tượng tham gia
Đối với BCH Đồn trường: Giải quyết kịp thời, dứt khốt những trường hợp GVCN
đề xuất
Đối với GVBM liên hệ và trao đổi ý kiến thường xun với GVCN để phát hiện và
giải quyết kịp thời những trường hợp vi phạm
Xác nhận của Tổ Trưởng

Vĩnh Xn, Ngày 09 tháng 3 năm 2017
Người viết


Võ Thị Thủy

XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ

……………………….................................................................................................................
...............................................................................................
Giáo viên: Võ Thò Thủy
Trang 12



×