Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Báo cáo Tái chế hữu cơ sản xuất Thức ăn chăn nuôi 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 24 trang )

1

BÁO CÁO TÁI SINH

LỜI MỞ ĐẦU
Ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm ở nước ta đã có từ rất lâu đời. Đây là một ngành
kinh tế có hình thức phát triển rất đa dạng và hiện nay đang có xu hướng phát triển
theo hướng công nghiệp hoá.
Trong xu hướng phát triển như hiện nay thì nhu cầu, thị hiếu của con người càng
được nâng cao. Vấn đề đầu tư khoa học công nghệ, phát triển kinh tế, nâng cao chất
lượng sản phẩm, hàng hoá là rất quan trọng, trong đó ngành chăn nuôi là không ngoại
lệ.
Phát triển ngành chăn nuôi là áp dụng các biện pháp kỹ thuật để nâng cao chất
lượng con giống, nâng cao chất lượng sản phẩm thịt, nâng cao sản lượng chăn nuôi
nhằm đáp ứng một lượng lớn nhu cầu về sử dụng thịt trên thị trường. Vấn đề này đòi
hỏi ngành công nghệ chế biến thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm cần phải có những
dây chuyền công nghệ hiện đại để tạo ra được những thức ăn có chất lượng tốt, cân đối
về nhu cầu dinh dưỡng và giảm được chi phí trong chăn nuôi, cung cấp đủ nguồn thức
ăn cho ngành chăn nuôi.
Một mặc tình hình ô nhiễm chất thải hữu cơ do viêc vứt rác thải bừa bãi.một mặc gây ô
nhiễm môi trường,một mặc gây ra sự lãng phí


BÁO CÁO TÁI SINH

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.Lịch sử hình thành và phát triển ........................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Sơ đồ nhà máy ..................................................................................................... 6
Chương 2:TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN PHẨM ............................. 4
2.1.Nguyên liệu ............................................................................................................. 4


2.1.1.Nguyên liệu thô .................................................................................................... 4
2.1.1.1.Nguyên liệu cung cấp tinh bột và giàu năng lượng ...................................... 4
2.1.1.2.Nguyên liệu cung cấp đạm ........................................................................... 5
2.1.1.3.Nguyên liệu cung cấp Canxi ......................................................................... 6
2.1.2.Premix .............................................................................................................. 6
2.1.3.Nguồn gốc nguyên liệu .................................................................................... 7
2.2.Sản phẩm............................................................... Error! Bookmark not defined.
Chương 3: QUI TRÌNH SẢN XUẤT ........................................................................ 14
A. Sơ đồ qui trình ...................................................................................................... 14
B. Thuyết minh quy trình .......................................................................................... 9
1. Tiếp nhận nguyên liệu ..................................................................................... 9
2. Bảo quản ........................................................................................................... 9
4. Sàng nguyên liệu ............................................................................................ 10
5. Nghiền nguyên liệu ......................................................................................... 10
6. Sàng bán thành phẩm .................................................................................... 11
7. Trộn ................................................................................................................. 12
8. Ép viên ............................................................................................................. 12
9. Ép đùn ............................................................................................................. 16
10. Sấy và làm nguội ............................................................................................ 17

2


BÁO CÁO TÁI SINH

11.

Sàng thành phẩm ........................................................................................ 18

12.


Đóng bao thành phẩm ................................................................................ 19

13.

Các thiết bị khác ......................................................................................... 20

Chương 4: AN TOÀN LAO ĐỘNG VỆ SINH TRONG NHÀ MÁY ..................... 22
4.1.An toàn lao động ................................................................................................... 22
4.2.Vệ sinh nhà máy ................................................................................................... 22
4.2.1.Xử lý bụi ........................................................................................................ 22
4.2.2.Xử lý nước thải .............................................................................................. 22
4.2.3.Xử lý rác thải ................................................................................................. 23
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................. 29
5.1.Kết luận ................................................................. Error! Bookmark not defined.
5.2.Kiến nghị............................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................... Error! Bookmark not defined.

3


4

BÁO CÁO TÁI SINH

Chương 2:TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN PHẨM

2.1.Nguyên liệu
Nguyên liệu dùng để sản xuất thức ăn chăn nuôi bao gồm:


2.1.1.Nguyên liệu thô
2.1.1.1.Nguyên liệu cung cấp tinh bột và giàu năng lượng
 Mì lát
Đây là loại thức ăn giàu tinh bột,
nghèo khoáng, Ca, P thấp, giàu K, nghèo
vitamin, hàm lượng xơ cao. Mì củ



nguồn thức ăn giàu năng lượng và có tính
kết dính khi hồ hóa giúp viên được ổn
định
 Ngũ cốc
Hạt ngũ cốc có thành phần chủ yếu là tinh bột. Protein khoảng 8 – 12, hàm lượng
lipit từ 2 – 5%, hàm lượng xơ thô từ 7 – 14.
 Ngô(bắp):
Ngô sử dụng trong thức ăn chăn nuôi
là ngô vàng, ngoài cung cấp năng
lượng,trong ngô chứa nhiều β-caroten
giúp gia tăng màu sắc da và lòng đỏ
trứng gia cầm
 Cám gạo:
Cám gạo là phụ phẩm quan trọng của lúa sau khi tách vỏ, là nguồn thức ăn giàu
vitamin nhóm B: B1, B6, biotin và rất hấp dẫn đối với vật nuôi. Thường dùng để chế
biến thức ăn tổng hợp. Năng lượng trao đổi của cám gạo 2.650 Kcal/kg, hàm lượng
protein 12,5%, hàm lượng dầu 13,5%. Dầu cám chủ yếu là các acid béo không no, các


BÁO CÁO TÁI SINH


acid này dễ bị ôxy hoá làm cho dầu bị ôi,
làm giảm chất lượng của cám và cám trở
nên đắng khét. Do vậy nếu ép hết dầu thì
cám trở nên dễ bảo quản hơn, nhưng phụ
thuộc vào các phương pháp ép khác nhau
mà lượng dầu còn trong cám ít hay nhiều.
Cám gạo bao gồm một số thành phần
chính như vỏ cám, hạt phôi gạo, trấu và một
ít tấm. Giá trị dinh dưỡng của cám thay đổi
tuỳ thuộc vào hàm lượng trấu trong cám.
Nhiều trấu sẽ làm tăng hàm lượng chất xơ
thô và silic, giảm nồng độ năng lượng của thức ăn, giảm tỷ lệ tiêu hoá.
 Cám mì:
Cám mì là phụ phẩm của công nghiệp
chế biến bột mì. Cám mì là loại thức ăn tốt
để nuôi lợn. So với cám gạo thì cám mì có
hàm lượng protein cao hơn, ít dầu hơn, năng
lượng trao đổi bằng 2420 Kcal/kg. Cám mì
thường có hai loại, loại màu vàng nâu nhạt
hoàn toàn là vỏ cám; loại màu trắng ngà,
ngoài vỏ cám còn lẫn cả tinh bột.

2.1.1.2.Nguyên liệu cung cấp đạm
 Bã nành
Chứa khoảng 45% protein. Là một trong
những nguồn protein hữu hiệu nhất cho động
vật. Protein của nó chứa đầy đủ các axit amin
không thay thế nhưng hàm lượng cystin và
methionin còn thấp.


5


BÁO CÁO TÁI SINH

 Bã cải ngọt
Chứa khoảng 37% protein, bã cải còn
cung cấp nhiều chất xơ, vitamin và khoáng
 Bột cá
Là loại thức ăn bổ sung hoàn hảo cho gia
súc, gia cầm, là loại thức ăn giàu protein.
Loại bột cá tốt chứa 50-60% protein, tỷ lệ
axit amin cân đối có nhiều axit amin chứa
lưu huỳnh, bột cá giàu Ca, P tỷ lệ tương đối
cân đối, giàu vitamin B1, B12 ngoài ra còn
vitamin A và D.
Ngoài việc cung cấp đạm,bột cá còn giúp
tăng tính ngon miệng của sản phẩm, mùi vị
hấp dẫn.

2.1.1.3.Nguyên liệu cung cấp Canxi
Chủ yếu là bột đá với thành phần chính là CaCO3 hoặc DCP

2.1.2.Premix
Là thức ăn bổ sung những những thành phần trong nguyên liệu thô chưa có hoặc
còn thiếu, như:
-

Bổ sung axit amin tổng hợp.


-

Bổ sung khoáng: khoáng đa lượng , vi lượng.

6


BÁO CÁO TÁI SINH

-

Bổ sung vitamin : A, E, B, D, ….

-

Các chất phụ gia chức năng : chống oxi hóa, chống mốc, hấp phụ độc tố, acid

hữu cơ, men tiêu hóa, thảo dược,..
Các thành phần trên sẽ được phối trộn một cách hợp lý cho từng loại sản phẩm tùy
theo nhu cầu vật nuôi.
2.1.3.Nguồn gốc nguyên liệu
Nhà máy sử dụng các loại nguyên liệu trong và ngoài nước thông qua các nhà phân
phối tin cậy
-

Nguyên liệu thô:

 Nhập Khẩu : bã nành ( Ấn Độ, Mĩ ), Bắp ( Ấn Độ ), bột cá, bã cải ngọt…..
 Trong nước : cám gạo, cám mì, mì lát, bột cá, ….
-


Premix: từ các nhà phân phối Bayer, Provimi,…

7


8

BÁO CÁO TÁI SINH

Chương 3: QUY TRÌNH SẢN XUẤT
A. Sơ đồ quy trình

Nguyên Liệu

KCS kiểm tra

Bảo Quản

Công thức sản
xuất

Cân
Sàng Nguyên Liệu

Nghiền Thô

KCS kiểm tra
độ mịn


Nghiền Tinh
Premix
Sàng Bán Thành Phẩm
Trộn

Thức ăn thủy sản
Ép Đùn

Sấy

T = 120 °C

T =60-80°C

Aw = 14%

Aw = 11,5 %

Ts= 90

Thức ăn gia súc,gia cầm

Ép Viên

Làm Nguội

Sàng Thành Phẩm

Làm Nguội
KCS kiểm tra:


Sàng Thành Phẩm

+Cảm quan
+Độ ẩm

Đóng Bao

+Độ bụi
+Chỉ tiêu dinh dưỡng
+Độ nổi(thủy sản)

Đóng Bao


BÁO CÁO TÁI SINH

B. Thuyết minh quy trình
1. Tiếp nhận nguyên liệu
Kiểm tra chất lượng nguyên liệu khi tiếp nhận cần đạt các chỉ tiêu như:
-

Về cảm quan : màu sắc, mùi vị, độ đồng nhất,không có sâu mọt, không ẩm mốc.

-

Về hóa lý:

+ Độ ẩm được kiểm tra bằng máy cân sấy ẩm MB45
+ Protein, đạm, xơ, ……. bằng máy phân tích nhanh Foss Nir System

Nguyên liệu thu mua từ bên ngoài được xe tải chở về nhà máy, qua cân tự động đặt
ở cổng, lúc này máy tính sẽ hiển thị khối lượng của toàn bộ tải trọng của xe và nguyên
liệu. Sau khi nguyên liệu được đưa vào kho để bảo quản hoặc sản xuất, khi đi ra sẽ qua
cân tự động một lần nữa để cân tải trọng của xe từ đó ta biết được khối lượng của
nguyên liệu vừa nhập vào nhà máy.

2. Bảo quản
Nguyên liệu đưa về thường được sử dụng ngay. Đối với nguyên liệu chỉ có theo
mùa vụ (mì lát) hoặc nguyên liệu bảo quản trong thời gian dài(bắp, bã cải ngọt, ...). Để
tránh mối mọt phát sinh làm ảnh hưởng đến chất lượng nguyên liệu, công ty có kế
hoạch xông mọt và khử trùng định kỳ đối với từng loại nguyên liệu này.

3. Cân và nạp nguyên liệu vào máy
Tùy theo khối lượng nguyên liệu lớn hay nhỏ, có các loại cân khác nhau: cân 1,5
tấn; cân 60 Kg, cân 2 Kg. Đối với premix,có cân điện tử với sai số 10-4g.
Nguyên liệu thô: từng thành phần sẽ được cân riêng. Sau đó, xe nâng đưa đến bồn
nạp liệu để công nhân cho nguyên liệu vào bồn.
Premix: được cân và trộn trước một cách chính xác theo công thức sản xuất, sau
đó được chia thành từng mẻ riêng biệt.

9


10

BÁO CÁO TÁI SINH

4. Sàng ngun liệu
Mục đích: tách các tạp chất lớn như đá, sạn, tạp chất có dạng sợi và kim loại, ...
đảm bảo ngun liệu có cùng tính chất để thuận lợi cho các q trình sau.

Thiết bị: sàng trống, có quạt gió và thanh nam châm hút kim loại.
Ngun lý hoạt động: khi trục quay,những tạp chất có kích thước lớn sẽ khơng lọt
qua lưới sàn mà được đưa ra ngồi. Bên trong đường ống vật liệu đổ xuống, có một trụ
nam châm tách các tạp chất bằng kim loại.

5. Nghiền ngun liệu
-

Mục đích: Ngun liệu thơ có kích thước lớn nên cần phá vỡ ngun liệu, làm

cho ngun liệu đạt kích thước theo u cầu, tăng khả năng trộn đều giữa các cấu tử,
các cấu tử thành phần dễ liên kết với nhau làm cho chất dinh dưỡng được phân bố
đồng đều nhằm tăng hệ số tiêu hố cho thức ăn. Ngun liệu được nghiền mịn sẽ thuận
lợi cho q trình ép (đặc biệt với ép viên, làm cho viên thức ăn có bề mặt nhẵn bóng ).
-

Thiết bị: dùng máy nghiền búa.

-

Cơng suất : 6 tấn/giờ

-

Thời gian nghiền: 5- 7 phút

-

Ngun tắc hoạt động của máy nghiền:
Lọ c bụi

Silô
Gạ t liệu
Vít tả i nạp liệu

Đè n bá o chiều quay MN

Vít tải

Khi động cơ quay làm cho búa nghiền quay theo tạo ra lực nghiền, sau khi cho
ngun liệu vào máy nghiền, các hạt ngun liệu vở ra nhờ sự va đập giữa ngun liệu
với các búa nghiền và giữa ngun liệu với nhau tạo ra các hạt mịn đạt kích thước theo


11

BÁO CÁO TÁI SINH

yêu cầu. Khi các hạt có kích thước đạt yêu cầu sẽ lọt qua lưới nghiền còn hạt chưa đạt
yêu cầu sẽ được nghiền cho đến khi có kích thước đạt yêu cầu và lọt qua lưới nghiền.
-

Nhà máy sử dụng 2 máy nghiền:

 Nghiền Thô:làm nhỏ kích thước nguyên liệu giúp quá trình nghiền tinh được
thuận lợi
 Nghiền Tinh giúp nguyên liệu có kích thước đạt yêu cầu,giúp qua trình phối trộ
và ép viên được hiệu quả.
Thông số

Nghiền Thô


Nghiền Tinh

Số lưỡi búa

9 x 4 = 36

19 x 8 = 152

Chiều dài búa (mm)

350

165

Tốc độ quay(v/p)

1450

900

Lưới nghiền(mm)

3; 3,2 và 4

0,8 ; 0,9 và 1

Quá trình nghiền đóng vai trò quan trọng trong công đoạn sản xuất vì nó ảnh
hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm và khả năng hấp thụ sản phẩm của vật nuôi.
Cho premix sau khi nghiền tinh và qua sàng trước khi vào buồng trộn


6. Sàng bán thành phẩm
-

Mục đích: loại những bán thành phẩm có kích thước không đạt yêu cầu giúp

quá trình ép viên được hiệu quả
-

Thiết bị: sàng rung


BÁO CÁO TÁI SINH

-

Nguyên lý hoạt động:

Có 1 trục quay nối lệch tâm của motor đến mặt sàn. Khi motor quay cũng làm sàng
chuyển động theo. Nguyên liệu có độ mịn đạt yêu cầu sẽ xuống được sàng, nếu vật liệu
lớn hơn mức cho phép sẽ chạy đến cuối sàng và đi ra ngoài.

7. Trộn
-

Mục đích: nhằm khuấy trộn các thành phần thức ăn đã được định mức thành

một hỗn hợp đồng đều, đảm bảo chất lượng sản phẩm đồng nhất từ đó giúp cho vật
nuôi hấp thu đầy đủ các chất dinh dưỡng trong sản phẩm
-


Thiết bị: dùng máy trộn nằm ngang (trộn tung) có bộ phận trộn quay, thùng

chứa cố định. Máy trộn làm việc gián đoạn, trộn theo mẻ 500-600 kg

-

Công suất: 6 tấn/giờ

-

Thời gian trộn: 3 phút

-

Nguyên lý hoạt động: Máy trộn kiểu nằm ngang, được thiết kế với các cánh

được lắp đặt bên trong máy, chức năng dùng để đánh tơi vật liệu và trộn đều các loại
nguyên liệu với nhau.

8. Ép viên
-

Mục đích: là làm chặt các thành phần lại với nhau nhằm chuyển nguyên liệu từ

dạng bột sang dạng viên, làm giảm khả năng hút ẩm và oxy hoá trong không khí, giữ
chất lượng dinh dưỡng. Nhờ đó hỗn hợp thức ăn bảo quản được lâu, gọn hơn, vận
chuyển dễ dàng hơn, giảm được chi phí vận chuyển và bảo quản.
-


Yêu cầu:

12


13

BÁO CÁO TÁI SINH

+Có hình dạng đẹp: độ bền, độ cứng, dài, không bụi, ...
+Bảo quản tốt
+Đáp ứng nhu cầu của gia súc
-

Thiết bị: máy ép viên

-

Công suất: 4 tấn/giờ

- Cấu tạo và nguyên lý hoạt động:

1,3: móc cáp

12: Cửa xuống liệu

2: Bệ máy

13: Vít cấp liệu


4: Nam châm

14: Máy trộn

5: Máng xuống liệu

15: Hộp giảm tốc

6: Buồng tạo viên

16: Động cơ điện

7: Nắp

17: Công tắc hành trình

8:Hộp truyền động chính

18: Khớp nối

9: Động cơ điều tốc

19: Động cơ chính

10:Hộp giảm tốc

20: Công tắc hành trình

11: Phiễu


21: Hệ thống bôi trơn


14

BÁO CÁO TÁI SINH

1: Ổ đỡ

5: Nắp đậy

2: Bích

6: Trục ra của máy giảm t ốc

3: Buồng trộn

7: Động cơ điện với hộp giảm tốc

4: Trục trộn
Buồng trộn gồm có 1 trục vít, cánh trộn, ổ đỡ và bộ phận truyển động đai hình
thang. Trước khi ép viên, hỗn hợp được đưa lên bồn trộn nhão trộn đều với hơi nóng
có nhiệt độ cao nhằm hồ hóa tinh bột và gluten trong nguyên liệu nhằm tăng khả năng
kết dính giúp quá trình ép viên hiệu quả, viên bóng và chắc, tỉ lệ bụi thấp.


15

BÁO CÁO TÁI SINH


1: Khuôn ép

6, 14: Bánh răng điều tiết

2, 16: Bulông kẹp chặt

9: Dao gạt liệu vào

3, 15: Quả lô ép

17: Dao cắt viên

4, 7, 10, 13: Đai ốc chống nới lỏng

18: Viên

5, 8, 11, 12: Bulông điều chỉnh

19: Khu vực vật liệu để tạo viên

Buồng ép tạo viên gồm có trục đặc trong, trục rỗng bao ở ngoài, nghĩa là 2 trục
lồng vào nhau. Trục rỗng có 2 ổ bi, vòng ngoài của ổ bi lắp vào 2 thân ổ lắp chặt vào
thành máy. Một đầu trục có mặt bích để lắp khuôn ép. Khi trục rỗng quay thì khuôn ép
quay theo tốc độ quay của khuôn phải căn cứ vào đặc tính của nguyên liệu và căn cứ
vào đường kính của viên để chọn cho phù hợp. Khuôn ép có đường kính lỗ bé thì phải
sử dụng tốc độ tiếp tuyến tương đối cao, còn với khuôn có đường kính lỗ khuôn lớn thì
phải sử dụng vận tốc tiếp tuyến tương đối thấp .Vận tốc tiếp tuyến của khuôn có ảnh
hưởng đến hiệu suất tạo viên, đến tiêu hao năng lượng và độ chắc của viên. Trong
phạm vi nhất định, vận tốc của tiếp tuyến của khuôn cao thì năng suất cao, năng lượng



BÁO CÁO TÁI SINH

tiêu hao cao, độ cứng của viên và chỉ số tỉ lệ hồ hoá bột cũng tăng lên. Trục đặc không
quay và được lắp ổ đỡ trên đó một đầu của trục đặc có 1 mặt bích. Trên mặt bích đó
được lắp 2 rulo. Quả lô ép quay trơn quanh mình nó khe hở giữa quả lô ép với khuôn
ép phải điều chỉnh thich hơp mới ép tạo thành viên được. Khẽ hở này từ 0,1 đến
0,3mm
Dưới lực nén của rulo, bột được đẩy ra ngoài qua các lỗ tạo thành viên. Sau đó dao
cắt phía ngoài được điều chỉnh để cắt các viên có chiều dài theo yêu cầu.
Kích cỡ và độ đồng đều của viên khi ra khỏi máy ép viên được kiểm tra thường
xuyên để điều chỉnh thích hợp.

9. Ép đùn
-

Mục đích: ngoài mục đích như máy ép viên, với ép đùn, sản phẩm của ép đùn

có độ nổi, phục vụ tốt cho tập tính ăn ở tầng nước mặt của các loại cá
-

Thiết bị: máy đùn vít kép

-

Công suất: 4 – 5 tấn/giờ tùy vào kích cỡ viên

-

Cấu tạo và nguyên lý hoạt động:


Tại vít tải liệu vào máy ép đùn, có bộ phận định lượng hoạt động dựa vào tần số
quay của động cơ để điều chỉnh lưu lượng nguyên liệu đi vào buồng trộn

16


BÁO CÁO TÁI SINH

Nguyên liệu được vít tải đưa xuống buồng trộn , tại đây các cánh trộn trên 2 trục sẽ
trộn nguyên liêu với nước và hơi nóng làm hồ hóa một phần tinh bột. Tại buồng ép,
hơi nước nóng tiếp tục được đưa vào để tinh bột được hồ hóa hoàn toàn.

Đồng thời dưới quá trình hồ hóa, nguyên liệu còn được nén với hơi nóng ẩm ở áp
suất cao. Vít tải trong buồng sẽ ép nguyên liệu qua Đai. Khi thành phẩm ra khỏi Đai sẽ
được dao cắt thành những viên có kích thước theo yêu.
Tùy vào yêu cầu ta có các Đai từ 1 đến 7 mm
Do sự chênh lệch áp suát trong và ngoài buồng ép nên sau khi qua Đai viên bị
trương nở lên làm viên có cấu trúc rỗng. Đây chính là nguyên nhân làm có viên ép đùn
có thể nổi.

10.Sấy và làm nguội
 Sấy
-

Mục đích:làm giảm độ ẩm để tăng chất lượng cũng như thời gian bảo quản của

sản phẩm
-


Thiết bị:lò sấy băng tải 2 tầng

-

Nguyên lý hoạt động: Vật liệu vào lò sấy được rải đều lên các băng chuyền

bằng lưới, hơi nóng từ trên xuống sẽ sấy đều vật liệu (Hơi nóng được cung cấp bởi là
hơi thông qua cơ cấu truyền nhiệt). Tùy vật liệu cần sấy,ta sẽ điều chỉnh tốc độ băng
chuyền cho phù hợp.Nhiệt độ sấy: 90 – 110oC

17


BÁO CÁO TÁI SINH



Làm nguội

-

Mục đích: làm nguội thành phẩm sau khi sấy

-

Thiết bị: bồn làm nguội

-

Nguyên lý hoạt động: quạt hút gió từ bên ngoài thổi vào vật liệu đi qua làm


nguội vật liệu
-

Độ ẩm sau làm nguội: 10 – 11%

11.Sàng thành phẩm
-

Mục đích: loại bỏ bụi để tăng chất lượng thành phẩm

-

Thiết bị: sàn rung

-

Nguyên lý hoạt động: cũng tương tự như sàn bán thành phẩm nhưng lưới sàn

nhưng ở đây chức năng chính là loại bụi nhỏ ra khỏi sản phẩm trước khi đóng bao.

18


BÁO CÁO TÁI SINH

12.Đóng bao thành phẩm
-

Mục đích: thuận tiện cho vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm


-

Thiết bị: máy định lượng, máy may bao

-

Nguyên lý hoạt động: van xilo mở ra cho thành phẩm đổ xuống bao, khi bao

đủ khối lượng thì van tự đóng lại (25kg hay 40kg tùy cài đặt).
Sau đó bao được may lại kèm với tem kiểm định chất lượng của nhân viên KCS
KCS thành phẩm lấy mẫu mỗi 30 phút để kiểm tra các chỉ tiêu: cảm quan, độ ẩm,
độ bụi, độ nổi (đối với các thức ăn thủy sản) và các chỉ tiêu dinh dưỡng
Những sản phẩm đạt yêu cầu mới được đóng bao. Nếu không đạt, tùy theo mức độ
không phù hợp sẽ được xử lý ngay hoặc cách ly chờ xử lý

19


BÁO CÁO TÁI SINH

13.Các thiết bị khác
-

Gàu tải: vận chuyển vật liệu đi lên nhờ các gàu tải

-

Băng tải: vận chuyển vật liệu đi theo hướng nghiêng hoặc ngang


-

Vít tải: tải vật liệu trong các ống, vật liệu ở dạng nhuyễn hoặc bột

-

Máy hút bụi: giảm bụi ở các công đoạn sàn, nghiền, trộn,..

20


BÁO CÁO TÁI SINH

-

Lò hơi: cung cấp hơi cho ép viên, ép đùn và lò sấy. Nhà máy sử dụng chủ yếu là

lò hơi đốt than
Nước cấp cho bồn chứa phải đảm bảo yêu cầu về chất lượng, được bơm hút về
và đẩy vào lò hơi. Bộ phận cung cấp nhiệt được đốt than và nguồn nhiệt đạt được đến
khoảng 1600 – 2200 oC. Hơi được cung cấp cho các thiết bị,trao đổi nhiệt và sau khi
ra khỏi các thiết bị này sẽ bị ngưng tụ thành lỏng và quay trở lại bồn chứa nước cấp
cho lò hơi.

21


22

BÁO CÁO TÁI SINH


Chương 4: AN TOÀN LAO ĐỘNG VỆ SINH
TRONG NHÀ MÁY
4.1.An toàn lao động
-

Công ty trang bị đầy đủ các dụng cụ bảo hộ lao động cho công nhân, đặc biệt là

các công nhân làm việc trong các khu vực độc hại hoặc nguy cơ cao như: lò hơi, bảo
trì, vận hành, premix, …
-

Tuân thủ các quy định an toàn lao động và phòng cháy chữa cháy

-

Niêm uyết các quy định vận hành, quy định an toàn cho tất cả các máy móc

thiết bị quan trọng trong nhà máy.

4.2.Vệ sinh nhà máy
4.2.1.Xử lý bụi
Trong nhà máy sản xuất thức ăn gia súc, bụi được sinh ra từ hai nguồn chính:
-

Bản thân nguyên liệu khi nhập vào nhà máy đã có sẵn các tạp chất khoáng như

đất, cát hoặc các tạp chất hữu cơ khác như: thân cây, lá ... Khi chuyên chở bốc dỡ
nguyên liệu, hoặc do các thiết bị gia công bụi này được tách ra.
-


Nguồn sinh bụi thứ hai là do khi xay, nghiền, sàng, rây mà sinh ra các phân tử

có kích thước nhỏ. Nếu không có hệ thống hút bụi các phân tử này theo các khe hở
của thiết bị ra khoảng không của phân xưởng sản xuất, làm nồng độ bụi tăng lên.
Để xử lý vấn đề này, nhà máy đã bố trí hệ thống xử lý ở các thiết bị, các khu vực
sản xuất phát sinh bụi, ....
Các kho được xây dựng thông thoáng, có hệ thống thông gió tự nhiên.

4.2.2.Xử lý nước thải
Nước thải của nhà máy chủ yếu là nước mưa chảy tràn và nước sinh hoạt nên được
thu gom về các hồ lắng và được lấy mẫu kiểm tra định kỳ hàng năm.


BÁO CÁO TÁI SINH

4.2.3.Xử lý rác thải
Chủ yếu là bao bì, sau khi nạp liệu, các bao bì thải ra sẽ được gom để tái chế lại tại
nhà máy bao bì của công ty.
Xỉ than sau khi sử dụng được thu thu gom vào khu vực riêng chờ xử lý
Các chất nguy hại khác cũng được thu gom,phân loại và báo cáo định kỳ về sở Tài
Nguyên Và Môi trường tỉnh, khi số lượng nhiều sẽ thuê công ty bên ngoài xử lý.

23


BÁO CÁO TÁI SINH

24




×