Tải bản đầy đủ (.pptx) (53 trang)

Báo cáo chuyên đề Sản xuất rau hữu cơ - Shop Nông nghiệp P.R.O Sản xuất rau hữu cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.03 MB, 53 trang )

Thiên nhiên luôn luôn đúng và hợp lý

Phát triển nền Nông nghiệp hữu cơ

trong logic tồn tại của tất cả sinh vật
mà con người chỉ là một trong số đó !!

Sản xuất rau hữu cơ
Báo cáo viên: Hoàng Quý Châu


Danh ngôn

Mục tiêu của khoa học là tạo nên cái bẫy chuột tốt hơn. Mục tiêu của tự nhiên
là tạo nên con chuột tốt hơn.
The goal of science is to build better mousetraps. The goal of nature is to build
better mice.
Khuyết danh

Nhưng Khoa học cũng chỉ là nhân tố thuộc tự nhiên


Tổ chức hoạt động nông nghiệp hữu cơ quốc tế







IFOAM (International Federation of Organic Agriculture Movements), 1972, NGO, />"Vai trò của nông nghiệp hữu cơ, dù trong canh tác, chế biến, phân phối hay tiêu dùng, là nhằm mục đích duy trì sức


khỏe của hệ sinh thái và các sinh vật từ các sinh vật có kích thước nhỏ nhất sống trong đất đến con người”.
Cải thiện và duy trì cảnh quan tự nhiên và hệ sinh thái nông nghiệp,
Sản xuất đủ lương thực có dinh dưỡng, không độc hại, và có chất lượng cao…
Loại bỏ dần khai thác quá mức và gây ô nhiễm, giảm thiểu việc sử dụng năng lượng và các nguồn lực không thể tái sinh,
Tác động hóa học không mong muốn.
Yếu tố hóa học còn ảnh hưởng rất lớn đến hệ sinh thái vi sinh tự nhiên,


Các dự án

 Dự án Nông nghiệp Hữu cơ của ADDA (Đan Mạch tài trợ)
 Quỹ Nông nghiệp và Phát triển quốc tế (IFAD) (LHQ)
 Xác định quan điểm của các dự án.


Khái niệm về nông nghiệp hữu cơ



Sự khác nhau giữa sản phẩm nông nghiệp hữu cơ và sản phẩm sạch, an toàn khác là gì?

Tiêu chí

Rau thường

Rau an toàn

Rau hữu cơ

Phân bón hóa học


Sử dụng không có liều lượng

Mức độ cho phép

Tuyệt đối không sử dụng

Thuốc trừ sâu bệnh

Sử dụng không có liều lượng

Liều lượng cho phép

Tuyệt đối không sử dụng

Chất kích thích sinh trưởng

Sử dụng không có liều lượng

Được dùng

Tuyệt đối không sử dụng


Rau hữu cơ

 Không bón phân hoá học
 Không phun thuốc bảo vệ thực vật
 Không phun thuốc kích thích sinh trưởng
 Không sử dụng thuốc diệt cỏ

 Không sử dụng sản phẩm biến đổi gen (!!)
(chỉ sử dụng những chất tác động đến cây trồng
có nguồn gốc từ tự nhiên)


Phân biệt rau an toàn và rau hữu cơ

 Hương vị nồng hơn
 Dễ bảo quản
 Chậm hư thối (rau ăn lá bình quân > 5 – 7 ngày, rau ăn trái: 15 – 20 ngày)
 Giá cả cao hơn (cần chú ý quảng bá, thị trường, …)
 Không rơi vào tình trạng “sáng rau, chiều rác”


Các nguyên tắc cơ bản trong sản xuất rau hữu cơ

 Về phân bón: chỉ dùng phân hữu cơ, các phế liệu từ lò mổ và nếu có dùng phân
khoáng thì dùng loại phân khó tiêu (như phốt phát tự nhiên, bột các loại tảo
biển).
 Về phòng trừ sâu bệnh: Không dùng thuốc hóa học mà phải phát huy tính
chống chịu của cây trồng bằng cách bón phân tốt, luân canh, xen canh thường
xuyên kết hợp với phòng trừ sinh học, vệ sinh đồng ruộng, dùng các thuốc
phòng trừ nguồn thảo mộc. Sử dụng các loại thuốc BVTV bằng vi sinh vật sống.
Không tính đến kháng sinh.
 Về làm đất: Chỉ làm ở lớp đất mỏng (10 – 15 cm)(?), bón phân để tạo điều kiện
cho vi sinh vật hoạt động (?).


Biện pháp chủ yếu trong sản xuất rau hữu cơ


1. Kiểm tra cây trồng thường xuyên
2. Tạo môi trường cho côn trùng có ích (thiên địch) phát triển
3. Che chắn theo hàng rau, hoặc làm nhà lưới, nhà màng
4. Bẫy cây trồng, bẫy pheromon
5. Biện pháp xua đuổi côn trùng
6. Dùng giống kháng (lưu ý: một loại giống chỉ kháng được một vài loại côn
trùng, loại bệnh mà thôi)
7. Điều chỉnh thời vụ gieo trồng
8. Trồng xen nhiều loài rau, luân canh khi cần
9. Vệ sinh đồng ruộng và giữ cho cây khỏe mạnh
10.Áp dụng thuốc trừ sâu gốc sinh học


Các nguyên tắc cơ bản trong sản xuất rau hữu cơ

 Thay đổi yếu tố canh tác (ánh sáng, ẩm độ, tưới nước) phù hợp nhất cho cây
trồng tránh được sâu bệnh hại.
 Sử dụng hữu cơ đa dạng chú ý đến các loại phân vi sinh và hữu cơ sinh học
 Không gây ngộ độc cho người và gia súc trong sử dụng và trong bảo quản.
 Nếu nông sản được chứng nhận là thực phẩm hữu cơ, người trồng có thể xuất
khẩu với giá cao hơn nông sản bình thường (Cơ quan nào là tổ chức chứng nhận
trong nước).


Các loại chi phí
 Chi phí mua nguyên vật liệu để sản xuất ra phân hữu cơ giảm 30% so với chi phí cho phân
hóa học.
 Hướng tới tăng cường sinh thái tự nhiên hơn là hủy hoại tự nhiên bằng tác động không
lường trước của con người.
 Dựa vào các nguồn sẵn có tại chỗ được tận dụng tối đa để bồi hoàn cho đất, góp phần giữ

gìn sinh thái.
 Tái phục hồi hệ sinh thái vi sinh vật đồng ruộng.
 Tận dụng tối đa chất thải hữu cơ từ nông và công nghiệp


Tiêu thụ sản phẩm hữu cơ

 Nhà sản xuất phải liên kết trực tiếp với người tiêu thụ thông qua hợp tác chặt chẽ và
uy tín. Tại Mỹ: người chăn nuôi và trồng rau hữu cơ hợp đồng chặt chẽ hoặc phối
hợp đầu tư với các khách sạn, nhà hàng (#5 sao).
 Mẫu mã, bao bì đặc biệt (khác hẳn với các dạng mẫu mã rau khác).
 Xác nhận “Rau hữu cơ” của cơ quan chức năng.


Một vài mô hình canh tác hữu cơ


Các yếu tố hữu cơ sử dụng


Việc đầu tiên cần làm khi sản xuất rau hữu cơ

 Lập “sổ ghi chép” các dữ liệu khi thực hiện
1.
2.
3.
4.
5.

Diện tích


6.

….

Loại rau
Thời vụ
Nước tưới
Xử lý đất


Sản xuất rau hữu cơ thế nào?

Đặc điểm của từng giống rau: mỗi loại rau đều có những yêu cầu riêng trong chu
trình sống.

 Ẩm độ
 Ánh sáng
 Nước tưới
 Nhiệt độ
 Đất đai


Sản xuất rau hữu cơ thế nào?

 Chăm sóc; Kiểm tra đồng ruộng (6 giờ một lần) để tìm quy luật sinh thái đồng
ruộng.

 Tưới nước: lượng và chất của nước tưới.
 Việc tưới nước tùy thuộc vào ẩm độ đất, thời tiết, đặc tính của đất.

 Trong điều kiện có phun sương, mục đích để thay đổi ẩm độ không khí (tác động
đến hoạt động của côn trùng), thường lượng nước cung cấp cho cây trồng sẽ
giảm đi, tiết kiệm chi phí.


Sản xuất rau hữu cơ thế nào?

 Diệt côn trùng: côn trùng sẽ phát sinh Biotype nếu sử dụng hóa học, kháng sinh,
 Biện pháp xua đuổi côn trùng: phải làm đồng bộ và trước trong thời điểm đẻ
trứng của sâu hại (tránh tình trạng đuổi nơi này, côn trùng chạy sang mơi khác)?

 Cách ly côn trùng: đòi hỏi đầu tư nhiều kinh phí, nhưng thường chỉ có hiệu quả
đối với địch hại trên mặt đất.


Ánh sáng

 Ánh sáng thích hợp cho mỗi loại rau mỗi khác.
 Ánh sáng thích hợp giúp rau tự chống chịu sâu bệnh hại


Ánh sáng
 Điều khiển chế độ che sáng bằng lưới. Thời gian ảnh hưởng từ 6 g – 15 g
 Biến động cường độ ánh sáng của rau là từ 75 – 100%


Ẩm độ - tưới nước

 Tăng giảm ẩm độ không khí ảnh hưởng đến hoạt động của côn trùng, sâu bệnh
 Luồng hơi nước nằm trên hướng gió. Tại miền Nam, gió đổi nhiều chiều



Đất đai

 Theo tiêu chí của IFOAM: thường phải chọn

vị trí đặc biệt tốt. Cách ly các

nguồn hóa học tác động đến nông phẩm.

 Trong điều kiện VN: có thể chỉ cần nắm vững biện pháp quản lý đất trồng: cải
tạo bằng hữu cơ + vi sinh vật, chất lượng nước, một số kỹ thuật ,,, và sản xuất từ
ít đến nhiều, từ hẹp đến rộng…


Đất đai – điều kiện canh tác

 Đất đai
 pH: không nên sử dụng vôi để nâng
cao pH vì vôi dễ làm hư cấu tượng đất,
hiện nay ruộng lúa ở Tây Nam bộ
thường sử dụng HTG (phân vi sinh),
10 – 15 kg/ha, để đất không bị chai
hóa (sau 7 - 15 ngày xử lý).
 Vi sinh vật và sinh vật đất


Yếu tố hữu cơ

 Cải tạo đất

 Phân hữu cơ
 Phân xanh
 Phân chuồng
 Kỹ thuật ủ phân


Sử dụng hữu cơ thế nào?

 Phương pháp ủ phân
 Ủ mặt bằng
 Ủ hố
 Xử lý rác thải hữu cơ từ đô thị và chất thải hữu cơ trong sản xuất các ngành công
nghiệp thông qua xử lý vi sinh vật.


×