Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔITRƯỜNG THỊ TRẤN Xuân Mai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.16 KB, 20 trang )

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÍ MÔI TRƯỜNG THỊ TRẤN XUÂN MAI –
CHƯƠNG MỸ- HÀ NỘI

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
Lý do chọn đề tài.
Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam ngày càng xuất hiện nhiều
các đô thị với quy mô và mức độ khác nhau. Đặc điểm của các đô thị nói
chung là nền kinh tế phát triển và dân cư tập trung đông. Chính vì vậy, đi kèm
với sự phát triển kinh tế- xã hội cũng nảy sinh nhiều vấn đề môi trường
Xuân Mai là một thị trấn thuộc huyện Chương Mỹ, thủ đô Hà Nội, nước Việt
Nam. Thị trấn Xuân Mai nằm trên điểm giao nhau giữa Quốc lộ 6 và Quốc lộ
21A nay là Đường Hồ Chí Minh, cách trung tâm thủ đô Hà Nội 33 km về phía
tây, là một trong 5 đô thị trong chuỗi đô thị vệ tinh của Hà Nội, bao gồm: Sơn
Tây - Hòa Lạc - Xuân Mai - Phú Xuyên - Sóc Sơn và Mê Linh trong tương lai.
Xuân Mai là nơi tập trung đông dân và nhiều khu công nghiệp của vùng. Do
vậy, nó là nơi phát sinh ra nhiều chất thải nhất, làm ô nhiễm môi trường đất,
môi trường nước, môi trường không khí... đối với thị trấn, cũng như đối với cả
vùng rộng lớn xung quanh nó.
1.1.
-

-

1.2.


Giới thiệu về khu vực nghiên cứu
Vị trí địa lí :
Phía tây giáp Thị trấn Lương Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình
- Phía bắc giáp với xã Đông Yên, huyện Quốc Oai, Hà Nội
- Phía đông giáp với xã Thủy Xuân Tiên, huyện Chương Mỹ


- Phía nam giáp với xã Thủy Xuân Tiên, huyện Chương Mỹ




Các đơn vị hành chính.
Thị trấn Xuân Mai gồm các 9 khu dân cư: Khu Bùi Xá, Khu Phố Xuân
Hà, khu Xuân Mai, khu Tiên Trượng, khu Đồng Vai, khu Tân Xuân, khu
Tân Bình, khu Chiến Thắng và khu Tân Mai.

Các cơ quan đơn vị đóng trên thị trấn: Hội Đồng Nhân Dân, Ủy Ban
Nhân Dân thị trấn và các đơn vị hành chính trực thuộc thị trấn.
• Dân số:
Dân số toàn thị trấn là 27000 người ( năm 2016)
• Diện tích:
Khu Bùi Xá
156209 (km2)
Với tổng diện tích là
833ha
Khu Chiến Thắng
156201
Diện tích từng khu
(đơn vị :km2):
Khu Đồng Vai
156206
Khu Phố

156205

Khu Tân Bình


156203

Khu Tân Mai

156202

Khu Tân Xuân

156204

Khu Tiên Trượng

156208

Khu Xuân Hà

156210

Khu Tân Mai

156207




Đặc điểm kinh tế xã hội.
 Dân cư, lao động, việc làm :

-


Theo số liệu thống kê, đến cuối tháng 12/2013, số dân của thị trấn là
16.529 người, số nhân khẩu hiện đang cư trú trên địa bàn thị trấn là
25.600 người (tính cả các cơ quan, đơn vị, trường học trên địa bàn thị
trấn).

-

Cơ cấu dân cư đa dạng, phức tạp, tốc độ tăng dân số cơ học tương đối
lớn (khoảng gần 1 vạn sinh viên và lao động ngoài thị trấn). Việc tập
trung nhiều sinh viên đại học tạm trú, lao động ngoại tỉnh cư trú đã tạo ra
sức ép lớn về nhu cầu nhà ở trên địa bàn thị trấn, gây khó khăn cho việc
quản lý sử dụng đất của nhà nước.
Cơ cấu và tăng trưởng kinh tế
Nằm ở vị trí thuận lợi, thị trấn Xuân Mai có điều kiện phát triển kinh tế
đa dạng, đa thành phần. Những năm gần đây, Đảng ủy thị trấn đã tập
trung lãnh đạo, chỉ đạo đẩy mạnh phát triển toàn diện.
Về nông nghiệp: Tổng diện tích gieo trồng là 417 mẫu bằng 105,6% kế
hoạch và tăng 5,6 so với cùng kỳ năm 2012. Năng suất bình quân đạt
2350kg/mẫu. Tổng sản lượng quy thóc đạt 987,6 tấn. Tổng giá trị sản
xuất ngành nông-lâm-ngư nghiệp 5 tháng đầu năm 2014 ước đạt 15,7 tỷ
đồng tăng 9% so với cùng kỳ; giá trị tăng thêm ước đạt 7,9 tỷ đồng.
Về sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp – xây dựng cơ bản: Ưu
tiên phát triển nghề sửa chữa cơ khí lớn và nhỏ, nghề mộc dân dụng và
sản xuất vật liệu, đặc biệt nghề chế biến lương thực, thực phẩm phục vụ
cho chăn nuôi.
Về kinh doanh thương mại và dịch vụ: Trên địa bàn thị trấn, dịch vụ tập
thể và quốc doanh ít phát triển, chủ yếu tham gia hoạt động ngành là
các cá thể hộ kinh doanh, mặt hàng chủ yếu là thực phẩm, may mặc, xe
máy, điện máy, điện tử. Hiện nay, trên địa bàn thị trấn có 78 doanh

nghiệp, công ty cổ phần và 1100 hộ kinh doanh vừa và nhỏ.


-

-

-

-


 Hiện trạng sử dụng và quản lý đất đai
Thị trấn Xuân Mai đã tiến hành xây dựng được bản đồ hiện trạng sử dụng đất
và báo cáo thống kê, kiểm kê đất đai năm 2005 và năm 2010 theo đúng quy định của
Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Theo báo cáo thống kê đất đai trên địa bàn thị trấn tính đến ngày 01/01/2014, tổng
diện tích tự nhiên của toàn thị trấn là 953,68ha,

Diện tích các loại đất chính của thị trấn Xuân Mai năm 2013
Loại đất

Diện tích (ha)

Tỉ lệ (%)

Tổng diện tích tự nhiên

953,68


100,00

1. Đất nông nghiệp

442,29

46,37

2. Đất phi nông nghiệp

509,50

53,41

1,89

0,22

3. Đất chưa sử dụng
(Nguồn: UBND thị trấn Xuân Mai(2013)


Đánh giá về tình hình biến động sử dụng đất năm 2014 so với năm
2010:

Năm 2010, tổng diện tích đất tự nhiên của thị trấn là: 1.051,88ha. Chiếm 100%
- Trong đó:
+ Đất nông nghiệp:

513.82ha, chiếm 48,84%


+ Đất phi nông nghiệp:

535.77ha, chiếm 50,93%

+ Đất chưa sử dụng:

2.29ha, chiếm 0,23%

Tuy nhiên, đến ngày 01/01/2014 tổng diện tích tự nhiên trên địa bàn thị trấn còn
953,68 ha, giảm 98,2ha. Có sự biến động diện tích là do điều chỉnh địa giới hành
chính về huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình theo quyết định 1860/QĐ-TTg của Thủ
tướng chính phủ ngày 21/10/2011. Bên cạnh đó, trong những năm vừa qua trên địa
bàn thị trấn thực hiện 05 dự án lớn nhỏ chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất nông
nghiệp sang đất ở, đất chuyên dùng.
Cơ sở hạ tầng.
Thị trấn Xuân Mai là địa phương rất coi trọng nhân tố con người nên đã có những
đầu tư xác đáng và hợp lí cho việc xây dựng, đổi mới hạ tầng và trang thiết bị cho
ngành giáo dục - đào tạo. Hiện nay, toàn khu vực có 100% trường THCS và 82%
trường tiểu học được xây dựng kiên cố, cao tầng.


-


Thị trấn Xuân Mai còn được biết đến với thành tích xây dựng cơ sở hạ tầng
khá ấn tượng: điện – đường – trường – trạm phát triển đồng bộ, 100% các xã,
thị trấn được trang bị máy tính, nối mạng Internet, có điểm bưu điện – văn
hóa, bình quân 11 điện thoại/100 dân.
Giao thông: Hai tuyến giao thông huyết mạch trên địa bàn huyện là quốc lộ 6 và

quốc lộ 21A. Ngoài ra còn có tuyến đường tỉnh 80 và đường thuỷ trên sông Bùi và
sông Đáy..
-

-

Mục tiêu nghiên cứu :
Quản lí môi trường tại thí trấn Xuân Mai
1.4.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu: vấn đề môi trường tại khu vực Xuân Mai
Phạm vi nghiên cứu : khu vực thị trấn Xuân Mai
1.5.
Phương pháp nghiên cứu :
1.3.

-

Một số phương pháp sử dụng :
-

Phương pháp kế thừa số liệu: dựa vào tài liệu có sẵn của UBND thị trấn, công
ty Môi trường Xuân Mai.
Sử dụng một số phương phám tiếp cận môi trương như PSR (áp lực – trạng
thái – đáp ứng), Tiếp cận phân tích dòng chảy vật chất.(MFA)
Quản lí rác thải tổng hợp (ISWM)
1.6.
Nội dung nghiên cứu :
Đánh giá và phân tích hiện trạng môi trường tại thị trấn Xuân Mai
Sử dụng các phương pháp mô hình đã học để nghiên cứu để đưa ra giải pháp

quản lí môi trường tại khu vực thị trấn Xuân Mai.

CHƯƠNG II. HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC
XUÂN MAI
2.1.

Hiện trạng rác thải tại khu vực Xuân Mai
Những năm gần đây, Huyện Chương Mỹ đã có những bước phát triển đáng
kể về kinh tế xã hội, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Huyện khá cao (12%/năm).
Trong đó có sự góp phần chủ yếu là Thị Trấn Xuân Mai, đời sống nhân dân
được cải thiện đáng kể. Như vậy, khi nền kinh tế phát triển, tiêu dùng tăng, kéo
theo đó sẽ là những vấn đề xung quanh nó như an ninh, chính trị, môi trường…
Một vấn đề đang nổi cộm lên ở thị trấn Xuân Mai hiện nay chính là vấn đề rác
thải sinh hoạt. Rác thải không những chỉ làm ảnh hưởng đến môi trường, đến
mĩ quan của huyện, mà nó còn ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người dân
nơi đây. Rác thải sinh hoạt phát sinh trong quá trình ăn, ở, tiêu dùng của con


người, được thải vào môi trường ngày càng nhiều, vượt quá khả năng tự làm
sạch của môi trường dẫn đến môi trường bị ô nhiễm.
Để đánh giá hiện trạng môi trương rác thải tại khu vực Xuân Mai ta sử dụng
phương pháp Tiếp cận phân tích dòng chảy vật chất.(MFA)
-

Xác định dòng chảy rác thải của thị trấn Xuân Mai:

-

Xác định tiêu chí và chỉ thị đánh giá tương ứng với dòng chảy
 Nguồn phát sinh:


Nhà dân, khu dân cư.

Cơ quan trường học

Chợ, bến xe, nhà ga

Rác thải

Giao thông, xây dựng

Chính quyền địa phương

Nơi vui chơi, giải trí

Bệnh viện, cơ sở y tế

Khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp


TT
1

Tiêu chí
Số lượng rác phát sinh

2

Thành phần tính chất của rác




TT

Dân số (người)
Lượng rác bình quân phát sinh của
từng người (kg/người/ngày)
Tỉ lệ rác thải sinh hoạt (%)
Tỉ lệ rác thải y tế (%)
Tỉ lệ rác thải khác (%)

Lưi trữ:
Tiêu chí

1

Chỉ thị

Tổng lượng rác thải phát
sinh

Chỉ thị
Tổng lượng rác thải phát sinh của thị
trấn trong ngày (tấn / ngày)
Tỉ lệ rác thải thu gom (%)

2

Ô nhiễm không khí do mùi
và khí thải phát sinh


Nồng độ khí gây ô nhiễm(CO, VOCs,
CH4, H2S...) (ppm)

3

Loại rác thải phát sinh

4

Tình hình phát sinh rác thải
khu vực

Tỉ lệ rác thải hữu cơ (%)
Tỉ lệ rác thải có thể tái chế(%)
Tỉ lệ loại rác thải khác (%)
Tổng lượng rác thải tăng hằng năm
của khu vực (tân/ năm)
Tốc độ gia tăng rác thải hang năm
(%)



TT
1

Lưu trữ rác thải:
Tiêu chí
Sự phân bố rác


Chỉ thị
Số diểm tập kết rác trên bản đồ
(sơ đồ)
Số lượng thùng chứa rác ở cá
điểm đân cư (số thùng/điểm)


2

Sự phân loại rác



Thu gom rác :

TT
1

Tiêu chí
Lượng rác thải được thu gom

2

Tần suất thu gom

3

Phương thức thu gom




Tỉ lệ người dân cho rác vào túi
(%)

Chỉ thị
Số lượng rác thải được thu gom
(tấn/ngày)
Tần suất thu gom rác thải (lần
/ngày)
Số công nhân thu gom rác (số
công nhân)
Thời gian thu gom rác (giờ)
Số xe rác đẩy tay sử dung (số xe)
Số xe ô tô/ xe nén đi thu gom (số
xe)

Vận chuyển :

TT
1

Tiêu chí
Sức khỏe người dân

2

Kinh phí

Chỉ thị
Thời gian vận chuyển rác (giờ)

Tỷ lệ dân bị ảnh hưởng(km2
/năm)
Kinh phí cho nhân công(VNĐ)
Kinh phí cho việc đổ xăng xe ô
tô/ xe nén vận chuyển rác(VNĐ)



TT
1

Xử lí rác :
Tiêu chí
Hiệu suất xử lí

Chỉ thị
Tổng lượng rác được xử lí (tấn
/năm)
Tổng diện tích đất tiết kiệm đươc
nhờ xử lí rác(km2/năm)

2

Lượng rác tái chế.tái sử dụng

Tổng lượng rác tái chế (tấn/năm)
Tổng lượng rác thải được sử dụng
làm phân hưu cơ (tấn/năm)



3

Kinh phí xử lí rác

Kinh phí nhân công (VNĐ)

Từ việc đánh giá dựa trên ta sẽ đánh giá được hiện trạng rác thải tại khu
vực xuân mai và đề ra các phương pháp xử lí ( thiêu đốt hay chôn lấp
hoặc xay dựng bãi trung chuyển)
2.2.
-

Hiện trạng môi trường không khí tại khu vực Xuân Mai
Để xác định hiện trạng môi trường không khí tại khu vực Xuân mai ta tiến
hành đánh giá bằng các tiếp cân PSR
Áp lực

Đáp ứng



Trạng thái

Áp lực:

TT
1

Tiêu chí
Công nghiệp


Chỉ thị
Số lượng các khu công nghiệp (số khu)

2

Giao thông vận tải

Tần suất hoạt động trung bình của xe
(chuyến/tháng)
Số lượng xe trung bình của mỗi hộ gia đình
(xe/ hộ)
Số tuyến đường chính và phụ của khu vực

3

Dân số tăng nhanh

Tổng số dân của thị trấn ( người)
Mật độ dân số( Người/ km2)
Tỉ lệ gia tăng dân số (%/năm)


4

Sinh hoạt

Số hộ đun nấu bằng bếp than, củi (số hộ)
Số hộ đun nấu bằng bếp ga (số hộ)




TT
1

2

Trạng thái:

Tiêu chí
Chỉ thị
Chất lượng môi trường không Tải lượng khí thải phát sinh tại các khu
khí ngày càng giảm
công nghiệp, khu dân cư ( m3/giờ)
Tỉ lệ gia tăng lượng khí thải phát sinh(%)
Nồng độ các chất khí ô nhiễm phát sinh ra
môi trường do như NOx, CO2, VOC, SO2,
….(ppm hoặc mg/m3)
ảnh hưởng tiếng ồn tới sức
Cường độ âm thanh tại các điểm tập trung
khỏe
đông dân (dB)

3


Đáp ứng:

TT
1


Tiêu chí
Luật pháp, chính sách

Chỉ thị
Văn bản pháp luật về chất lượng môi
trường không khí ( số văn bản)

2

Sử dung nhiên liệu mới ít
ảnh hưởng tới môi trường

Số cây xăng áp dung/bán xăng sinh học
trên địa bàn(số cây)

3

Xây dựng nhận thức của
người dân về sử dụng an toàn
khí gas, bếp than ,củi

Số chương trình GDMT có lồng ghép
hướng dẫn sử dụng hợp lí- an toàn khí
ga,than củi.. ( số lần)

4

Tăng diện tích cây xanh trông Số lượng cây xanh được trồng hằng năm
khu vực

(số cây)

2.3.

Hiên trạng môi trường nước tại thị trấn Xuân Mai.

- Để đánh giá môi trường nước tại thị trấn Xuân Mai ta sử dụng phương pháp quản
lý môi trường nước tổng hợp(IUWM).
Gồm 5 hoạt động chính:


(1)
(2)
(3)
(4)
(5)

Tập hợp các thành phần tham gia vào kế hoạch
Thống nhất về mục tiêu, tiêu chí, phương pháp xây dựng IUWM
Tìm hiểu về hiện trạng môi trường nước của khu vực:
Hiện trạng môi trường nước ngầm
Hiện trạng cấp và thoát nước khu vực Xuân Mai
Hiện trạng và mục đích dử dụng nước mặt tại Xuân Mai
Đánh giá hiên trạng hệ thống
Thực hiện kế hoạch.



Ngoài ra có thể đánh giá hiện trạng môi trường tại thị trấn Xuân Mai
theo phương pháp tiếp cận DPSIR


Tiêu chí:
D(động lực):
 Quản lý tốt chất lượng môi trường thị trấn Đồng Văn
P(áp lực):
 Dân số tăng nhanh
 Lượng rác thải lớn
 Kinh tế xã hội phát triển
 Nồng độ khí thải cao
 Nhu cầu sử dụng nước, đất tăng
 Nhiều khu công nghiệp hình thành
S(ảnh hưởng):
 Ảnh hưởng đến việc quản lý
 Thay đổi hiện trạng môi trường đất, nước, không khí.
I(tác động):
 Sức khỏe con người
 Môi trường bị ô nhiễm


-

-

-

-

-

-


R(đáp ứng):
 Đưa ra những giải pháp quản lý phù hợp
 Chỉnh sửa và bổ sung những văn bản pháp luật
 Nâng cao nhận thức của người dân
 Xây dựng bãi chôn lấp
 Xây dựng cơ sở hạ tầng
• Chỉ thị :
D(động lực):
 Số lần thanh tra kiểm
tra(số lần)
P(áp lực):


Tổng dân số của thị trấn Đồng
Văn(người) Tổng lượng rác thải
của thị trấn (tấn/năm) Trữ lượng
nước ngầm(m3/năm)
3
 Trữ lượng nước mặt (m /năm)
 Nồng độ các khí CO2, SO2, CO,
NOx....(ppm) Diện tích đất dành cho
xử lý rác(m2)
 Số khu công nghiệp hình thành( số khu công
nghiệp)
S(ảnh hưởng):
 Số lần thanh tra kiểm tra(số lần)
 Hàm lượng chất ô nhiễm trong nước
mặt(mg/l) Hàm lượng chất ô nhiễm trong
nước ngầm(mg/l) Hàm lượng chất ô

nhiễm trong đất(kg đất)
I(tác động):
 Tỷ lệ người mắc bệnh hô hấp,da, mắt, tiêu
hóa...(%) Tuổi thọ trung bình(tuổi)


-

-

-



Vi sinh vật chỉ thị trong đất :giun,...



Hàm lượng chất ô nhiễm trong nước(mg/l)

R(đáp ứng):



Các vản bản pháp luật được ban hành(số
văn bản) Số lượng bãi chôn lấp rác đạt
tiêu chuẩn(số bãi) Nhà máy xử lý rác(số
nhà máy
Một số chương trình giáo dục nâng cao nhận thức(số lần)




Số nhà máy cấp nước cho khu vực (số nhà máy )




CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ

Để môi trường được đảm bảo, không gây ảnh hưởng tới sức khỏe của người dân và
thực hiện tốt công tác phòng chống ô nhiễm môi trường thì cần có những biện pháp
quản lý phù hợp. Dưới đây là một số giải pháp:
3.1.


Giải pháp quản lí và xử lí chất thải rắn :
Đối với rác thải phát sinh từ hộ sản xuất tiểu thủ công nghiệp:
- Khối lượng chất thải rắn từ mỗi nhà máy là quá nhỏ để xây dựng
nhà máy xử lý cục bộ tại từng hộ sản xuất cũng như để xây dựng một
nhà máy xử lý rác tập trung theo quan điểm kinh tế.
- Vì vậy phải thường xuyên kiểm tra công tác ký kết, thực hiện thu
gom xử lý chất thải rắn của từng hộ, nhà máy với công ty có trách
nhiệm thu gom, vận chuyển, xử lý.
- Hiện tại chất thải rắn trong các hộ tiểu thủ công nghiệp/làng nghề
được phân loại và ký kết hợp đồng xử lý với Công ty Cổ phần môi
trường Xuân Mai. Phân loại là khâu quan trọng trong việc quản lý
chất thải rắn, ảnh hưởng đến mức độ tái sử dụng và công nghệ xử lý.
Vì vậy cần có các biện pháp thu gom, phân loại cụ thể và hiệu quả
hơn như:



Tại mỗi hộ cần phân loại chất thải rắn thành các loại: rác kim loại,
rác thủy tinh, rác khó phân hủy, dễ phân hủy bởi các sinh vật, rác
cháy được và không cháy được để có thể dễ dàng tái chế hoặc tái sử
dụng.



Tái sử dụng chất thải rắn và các hóa chất độc hại làm nguyên liệu
cho ngành công nghiệp khác là phương pháp giảm thiểu chất thải và
tận dụng nguyên liệu. VD: vụn sắt, nhôm…cho các lò nấu sắt
nhôm, nhựa cho các ngành nấu nhựa thứ cấp khác.




Trong ngành sản xuất chế biến lâm sản, đối với bột gỗ có thể sử
dụng để tạo ván ép, cây gỗ vụn có thể bán để làm nguyên liệu đốt.



Đối với chất thải rắn phát sinh từ hoạt đông sinh hoạt :



Giảm phát sinh chất thải từ các hộ gia đình trong thành phố,
khuyến khích thu nhặt, tái tuần hoàn chất thải.
- Quy hoạch và xây dựng khu liên hợp xử lý chất thải rắn đủ
công suất cho nhiều năm và đạt tiêu chuẩn môi trường, trong đó
xây dựng các cơ sở xử lý, tái chế, chế biến thành phân vi sinh

nhằm giảm tối đa khối lượng phải thải bỏ. Đầu tư xây dựng các
hầm chôn hoặc các lò thiêu đốt chất thải công nghiệp độc hại,
chất thải y tế.
- Tăng cường dịch vụ thu gom, xử lý chất thải rắn nhằm chia sẻ
tránh nhiệm cho cộng đồng. Tổ chức mạng lưới thu gom, phân
loại, tái sử dụng các chất thải nhằm làm sạch môi trường, đem
lại lợi ích kinh tế, tiết kiệm tài nguyên và giảm chi phí xử lý.
Xử lý chất thải độc hại bằng quá trình hoá lý, sinh học, tách các
chất độc hại ra khỏi rác.
- Phải xây dựng chiến lược quản lý chất thải để giải quyết cho
nhiều năm sau. Những vấn đề lớn về chất thải như: xử lý chất
thải đô thị, Xuân Mai cần bao nhiêu bãi chôn lấp, sẽ sử dụng
công nghệ nào, xã hội hoá và các bước tiến hành xã hội hoá về
thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn, nhất thiết phải được
định hướng và có kế hoạch thực hiện ngay.
Trước mắt cần tập trung giải quyết xử lý ô nhiễm môi trường
tại bãi rác tự phát.
Để có thể thực hiện tốt công tác quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa
-

bàn thị trấn, tôi xin đưa ra một số đề nghị như sau:
+ Tăng cường hiệu quả của công tác phân loại , thu gom và đổ
thải rác có hiệu quả.
+ Tăng cường nhận thức cho cán bộ và nhân dân về bảo vê môi
trường
+ Phải đề xuất cơ chế, chính sách dối với công tác thu gom,
vận chuyển CTR


+ Cần có cán bộ chuyên trách về vệ sinh môi trường ở cấp cơ

sở, nâng cao năng lực quản lý rác thải từ cấp huyện đến cấp xã.
+ Thành lập các tổ hoạt động bảo vệ môi trường, phát huy vai
trong các tổ chức quần chúng như hội phụ nữ, hội người cao tuổi,
đoàn thanh niên…
+ Tổ chức phổ biến kiến thức về môi trường cho người dân
đồng thời cần có chế tài xử phạt đối với các đơn vị, cá nhân xả rác
bừa bãi không đúng nơi quy định nhằm nâng cao ý thức của người
dân.
+ Xây dựng kế hoạch xử lý tổng hợp rác thải cho toàn khu vực
như xây dựng khu xử lý rác làm phân vi sinh, xây dựng bãi chôn lấp
rác hợp vệ sinh vận hành đúng quy trình kỹ thuật.
+ UBND thị trấn Chủ động lập kế hoạch, phương án quy
hoạch, xây dựng, triển khai cong tác thu gom, xử lý, chế biến CTR
trên địa bàn thị trấn, chỉ đạo thị trấn thực hiện tốt công tác này.
+ Đội công tác thu gom thực hiện nghiêm túc các quy định của
pháp luật liên quan đến các hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý
CTR; Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nâng cao chất lượng, hiệu


quả thu gom, vận chuyển xử lý CTR.
Đối với rác thải hữu cơ như: thực phẩm thừa, lá cây, phế thải nông
nghiệp…
- Sử dụng biện pháp làm phân ủ: đây là biện pháp được áp
dụng phổ biến ở nhiều tỉnh thành trong cả nước mang lại hiệu quả
rất cao trong xử lý rác thải. Có thể kết hợp phương pháp này với
việc ủ phân chuồng, bùn thải biogas cũng như tận dụng được nguồn
rác làm phân bón ruộng hoặc bón cho cây trồng lâu năm giúp tiết
kiệm được chi phí trong sản xuất. Tuy nhiên loại phân ủ này vẫn còn



chứa nhiều vi sinh vật có hại sẽ tiềm ẩn nhiều nguy cơ tác động xấu
đến sức khỏe con người nếu không được xử lý cẩn thận.
- Có thể sản xuất khí sinh học tại hộ gia đình vào những vụ
thu hoạch, tận dụng phế thải đồng ruộng, chất thải chăn nuôi và một
phần chất thải sinh hoạt.
- Xây dụng nhà máy xử lý rác làm phân vi sinh chung cho
cả huyện sử dụng vào sản xuất nông nghiệp phục vụ nhân dân trong
huyện như vậy sẽ tận dụng được triệt để nguồn rác thải hữu cơ.


Đối với rác thải không tái chế được như: gạch ngói, đất đá, thủy tinh…biện
pháp xử lý thích hợp là chôn lấp

3.2.

Giải pháp quản lí môi trường không khí.

Đối với nguồn thải bụi và khí thải từ các phương tiện giao thông, đây là
nguồn phát tán khó tập trung nên sẽ sử dụng biện pháp giảm thiểu ngay tại nguồn
phát sinh và trên đường phát tán như:
-

-

-

Các phương tiện giao thông chở các loại đất, đá, chuyên chở
hàng hóa, dễ phát sinh bụi.... phải được phủ bạt để hạn chế
phát tán bụi và không khí.
Thường xuyên làm vệ sinh, thu gom rác, quét bụi, phun nước

đường đi,.... để giảm lượng bụi do các phương tiện giao thông
vận tải, xe cộ đi lại trên địa bàn thành phố, nhất là vào những
ngày hanh khô, nắng nóng.
Tận dụng các khoảng trống trên địa bàn thành phố để bố trí
trồng cây xanh sao cho thích hợp để tạo cảnh quan, cải thiện
chất lượng không khí và khí hậu. Diện tích cây xanh chiếm
80% tỷ lệ phủ kín trên địa bàn khu vực


Ngoài bụi, các phương tiện giao thông hoạt động chủ yếu sử dụng nhiên liệu là
xăng, dầu DO. Khi động cơ đốt cháy nhiên liệu sẽ phát sinh các chất ô nhiễm
không khí như SO2, CO2, CO,... Để hạn chế ô nhiễm không khí do khí thải từ các
phương tiện giao thông sẽ tập trung thực hiện các biện pháp sau:
-

Hạn chế việc cho xe nổ máy trong thời gian chờ đèn giao
thông...
Người dân thường xuyên tiến hành kiểm tra và bảo trì các
phương tiện di chuyển, đảm bảo tình trạng kỹ thuật tốt.
Các phương tiện lưu thông phải đảm bảo đủ các điều kiện vận
hành, trong thời hạn cho phép theo đúng quy định của bộ
GTVT.

Nghiên cứu ứng dụng các công nghệ xử lý ô nhiễm hiện đại để giảm thiểu tới mức
thấp nhất quá trình ô nhiễm môi trường không khí. Tiến hành xây dựng các khung
chương trình kế hoạch quản lý chất lượng không khí. Tăng cường đẩy mạnh hoạt
động quan trắc, kiểm tra khí thải, kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí trên địa
bàn.

3.3. Quản lí môi trường nước :

-

-

-

Nước thải sinh hoạt: cần xây dựng một hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt
một cách có hiệu quả, đảm bảo đúng với quy định của Nhà nước đề ra. Để
có thể xử lý nước thải sinh hoạt một cách hiệu quả nhất và đảm bảo với quy
chuẩn về chất lượng nước thải sinh hoạt trước khi đưa ra ngoài môi trường
nhằm hạn chế vấn đề ô nhiễm môi trường nước.
Có thể áp dụng biện pháp quản lý môi trường nước đô thị tổng hợp (IUWN)
trong quản lý môi trường đô thị bằng cách xây dựng kế hoạch cho IUWN.
Xử lý triệt để khu vực các sông, kênh, mương trong khu vực bị nhiễm bẩn
do chất thải sinh hoạt và sản xuất. Tiếp tục triển khai các dự án cải tạo hệ
thống thoát nước, các hồ điều hoà. Hoàn chỉnh hệ thống theo hướng tách
nước mưa và nước thải.
Đầu tư xây dựng các công trình xử lý nước thải đô thị, công nghiệp đảm bảo
tiêu chuẩn cho phép về môi trường trước khi đổ thải ra các song,hồ.


-

-

Đảm bảo 100% dân số được cấp nước sạch hợp vệ sinh, 100% các gia đình
có hố xí vệ sinh, nghiên cứu phổ biến các kiểu mẫu nhà vệ sinh thích hợp về
chi phí, công nghệ và theo vùng.
Đảm bảo tiêu nước mưa, không để gây ngập úng với lượng mưa ngày lớn
nhất 200mm và dự phòng các trường hợp mưa lớn để có thể ứng phó tránh

tình trạng ngập, lụt xảy ra trên địa bàn thành phố. Kiểm tra định kỳ, nạo vét
hệ thống dẫn nước mưa, kiểm tra phát hiện hỏng hóc để sửa chữa kịp thời.
Không để các loại rác thải, chất lỏng độc hại xâm nhập vào đường thoát
nước.



Ngoài ra đối với hệ thống chính sách cần:

Hoàn thiện các văn bản pháp luật cho ngành nước: xây dựng các văn bản
hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức, quyền hạn của thanh tra
ngành nước dưới dạnh quyết định của bộ chủ quản.
Bổ sung và tăng cường các chính sách về tài nguyên nước: Nâng cao nhận
thức và tăng cường năng lực, công tác đào tạo về quản lý tài nguyên nước
nhiều hơn biện pháp giáo dục; truyền thông cộng đồng về công tác xã hội
hóa bảo vệ môi trường.
Chính sách tài chính: xây dựng thể chế tài chính nhằm huy động mọi nguồn
vốn kể cả trong và ngoài nước cho công tác điều tra tài nguyên nước mặt,
dưới đất, ven bờ…Cũng như các ngành khác, trong ngân sách nhà nước nên
phân định tỉ lệ chi thích hợp cho ngành nước bao gồm cả quản lý lưu vực và
thủy lợi.
Hoàn tất thủ tục chuyển quyền quản lý tài nguyên nước từ Bộ NN&PTNT
sang Bộ TN&MT. Có sự phối hợp trong hoạt động quản lý tài nguyên nước
giữa các tỉnh.
3.4.

Một số công cụ quản lí

3.4.1. Công cụ pháp lý
Theo qui định của Luật bảo vệ môi trường 2014 cần thực hiện những nhiệm vụ

sau:


-

-

-

-

Bảo vệ môi trường đô thị thực hiện theo nguyên tắc phát triển bền vững gắn
với việc duy trì các yếu tố tự nhiên, văn hóa, lịch sử và bảo đảm tỷ lệ không
gian xanh theo quy hoạch.
Có kết cấu hạ tầng về bảo vệ môi trường đồng bộ, phù hợp với quy hoạch
đô thị, khu dân cư tập trung đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê
duyệt.
Có thiết bị, phương tiện, địa điểm để phân loại tại nguồn, thu gom, tập trung
chất thải rắn sinh hoạt phù hợp với khối lượng, chủng loại chất thải và đủ
khả năng tiếp nhận chất thải đã được phân loại tại nguồn từ các hộ gia đình
trong khu dân cư.
Bảo đảm yêu cầu về cảnh quan đô thị, vệ sinh môi trường; lắp đặt và bố trí
công trình vệ sinh nơi công cộng.
Chủ đầu tư dự án khu dân cư tập trung, chung cư phải thực hiện các yêu cầu
về bảo vệ môi trường quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này.
Đối với khu dân cư phân tán phải có địa điểm, hệ thống thu gom, xử lý rác
thải; có hệ thống cung cấp nước sạch và các hoạt động phát triển môi trường
xanh, sạch, đẹp và an toàn.

3.4.2. Công cụ kinh tế

-

-

-

Thuế, phí bảo vệ môi trường có vai trò định hướng hành vi xử sự của các
chủ thể tiêu dùng, sản xuất, kinh doanh theo hướng ngày càng giảm thiểu ô
nhiễm môi trường. Các công cụ kinh tế này làm cho các doanh nghiệp có ý
thức hơn trong việc tìm các biện pháp nhằm hạn chế tác động bất lợi do hoạt
động sản xuất của mình gây ra cho môi trường; quan tâm áp dụng các công
nghệ sản xuất tiên tiến để giảm bớt xả thải chất độc hại ra môi trường; thúc
đẩy doanh nghiệp nghiên cứu ứng dụng công nghệ sạch vào sản xuất, nghiên
cứu sử dụng nguyên liệu thay thế nguyên liệu hóa thạch để sản xuất các sản
phẩm thân thiện môi trường, thay thế các sản phẩm gây ô nhiễm môi trường.
Thuế, phí BVMT giúp tăng hiệu quả sử dụng nguồn tài nguyên bởi nó tác
động trực tiếp đến đến lợi ích kinh tế của các cá nhân doanh nghiệp nên khi
tiến hành sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng, các chủ thể phải tính đến việc sử
dụng nguồn tài nguyên như thế nào là tiết kiệm và hiệu quả nhất mà không
ảnh hưởng đến lợi nhuận thông qua việc thường xuyên cải tiến công nghệ,
kiểm soát ô nhiễm.
Thuế, phí BVMT tạo ra nguồn giúp giảm bớt gánh nặng tài chính cho Nhà
nước trong việc quản lý và BVMT.

3.4.3. Nâng cao năng lực quản lý


-

-


-

Xây dựng hệ thống văn bản và hệ thống quản lý môi trường của thành phố.
Các tài liệu này có thể được duy trì ở dạng điện tử hoặc giấy tờ tùy vào mục
đích khi sử dụng.
Nhằm đảm bảo được các mục tiêu và chỉ tiêu đề ra cần đề ra các chương
trình quản lý môi trường cụ thể.Chương trình hệ thống văn bản, quản lý cần
đưa rõ trách nhiệm cho từng cá nhân, tổ chức trong việc tiến hành các hoạt
động.
Để tăng cường công tác quản lý môi trường tại khu vực thị trấn Xuân Mai
đòi hỏi nguồn nhân lực, củng cố bộ máy quản lý môi trường trên địa bàn
thành phố. Cần làm rõ chức năng, nhiệm vụ quản lý môi trường cho từng cá
nhân, đơn vị đã được phân công.



×