Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

cơ chế phát triển sạch và sản xuất sạch hơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 18 trang )

MÔN: SẢN XUẤT SẠCH HƠN

CHỦ ĐỀ: SẢN XUẤT SẠCH HƠN VÀ CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH

GVHD: LÊ BẢO VIỆT

NHÓM 3
Nguyễn Thị Ngọc Anh

Trịnh Thị Tú Sương

Huỳnh Thị Huyền

Lê Ngọc Quế Thanh

Trần Thị Mai

Lê Thị Thùy Trâm

Nguyễn Thị Mỹ LInh

Đặng Thi Tưỡng




Mối quan hệ giữa SXSH & CDM





Cơ chế phát triển sạch tại Việt Nam

C

B

A

Cơ chế phát triển sạch (CDM)


Nghị định thư được ký kết tại Kyoto vào năm 1997 – gọi là Nghị định thư Kyoto

CHẾ
TRIỂN
SẠCH
Clean
Mechanism, “CDM”.
– với các cam kếtCƠ
giảm
phátPHÁT
thải khí
nhà kính
đối- với
nướcDevelopment
phát triển.

HOÀN CẢNH RA ĐỜI

CDM được quy định tại điều 12 của Nghị định thư Kyoto, cho phép khu vực

chính phủ và khu vực tư nhân của nước công nghiệp hóa thực hiện các dự án
phát thải khí nhà kính tại các nước đang phát triển và nhận được tín dụng
dưới dạng “giảm phát thải được chứng nhận” (CERs), khoản tín dụng này được
tính vào chỉ tiêu giảm phát thải của các nước công nghiệp hóa.

Tuy nhiên tới năm 2005, nghị định thư mới có hiệu lực khi Nga
chính thức kí vào bản thỏa thuận nâng tổng số lượng giảm khí
thải mà các bên tham gia kí kết lên 55%


 Các công ty quốc doanh tư nhân ở các nước phát triển đầu tư vào các dự án ở các nước đang phát triển
để góp phần giảm phát thải KNK;

“Chứng chỉ giảm phát thải được chứng nhận” (CERs)

 Các nước đang phát triển cũng có thể tự mình đầu tư vào các dự án giảm phát thải trong nước và
có thể bán tín dụng phát thải thu được của mình cho các nước phát triển dưới dạng CERs;

 Các dự án này sẽ làm hiện đại hóa một số lĩnh vực ở các nước đang phát triển, đồng thời góp phần
tích cực vào bảo vệ khí hậu toàn cầu;


LỢI ÍCH TỪ CÁC DỰ ÁN CDM

Là cơ hội tốt nhận được qua quá trình chuyển giao

Giảm lượng phát thải KNK nguyên nhân chính gây

công nghệ xanh, sạch mang lại lợi ích kinh tế và


nên hiện tượng nóng lên của trái đất.

tăng lợi ích môi trường.

Nguồn thu từ các dự án CDM sẽ giúp các nước đang phát

Từ quá trình mua bán CER sẽ làm tăng cường mối

triển đạt được mục tiêu kinh tế, xã hội, môi trường và phát
quan hệ hữu nghị giữa các nước đang phát triển và các
triển bền vững như cải thiện được môi trường đất, nước,
nước phát triển, giảm bớt khoảng cách giàu nghèo. Qua
không khí...
quá trình này góp phần đạt được mục tiêu cao nhất của
nghị định thư Kyoto.


Cơ chế phát triển sạch ở Việt Nam

 Tính đến tháng 6/2015, Việt Nam đã có 254 dự án Cơ chế phát triển
sạch (CDM) được Ban chấp hành quốc tế về CDM (EB) công nhận.

 Việt Nam xếp thứ tư trên thế giới về số lượng dự án, với tổng
lượng khí nhà kính tiềm năng giảm khoảng 137,4 triệu tấn CO2
tương đương trong thời kỳ tín dụng.

10.29%0.40%1.82%

Dự án năng
lượng

Xử lý chất thải
 Số chứng chỉ giảm phát thải được chứng nhậnTrồng
do EB rừng
cấp đếnvà
nay
tái tạo rừng
trên 12 triệu, đứng thứ 11 trên thế giới.
Các loại khác
87.49%


Tiêu chuẩn về dự án CDM tại Việt Nam

Tính bền vững

 Phải phù hợp với các mục tiêu phát triển bền vững quốc gia
 Phải phù hợp với các mục tiêu chiến lược phát triển ngành
Tính bổ sung
và địa phương

Tiêu chuẩn loại trừ

 Có tính bổ sung về tác động môi trường: Kết quả giảm phát thải
Tính khả thi
KNK mà dự án tạo ra so với không có dự án.

 Tính bổ sung về tài chính: Tài trợ công cho các dự án CDM không
 Được chính phủ ủngđược
hộ làm sai lệch Quỹ dành cho cho Hỗ trợ phát triển chính thức
 Có kết quả thực, đo đếm được và lợi ích lâu dài nhằm

(ODA).giảm nhẹ tác
động của biến đổi khí hậu.


Bền vững về kinh tế
Tính bền
vững

Thu nhập
Bềnquốc
vữngdân
về môi trường

- Tăng
nhập
Các
khí ôthu
nhiễm
ngoài KNK
Bền vững về xã hội
- Nguồn lợi từ CER
- Phát thải các khí ô nhiễm ngoài KNK
Tiêu chuẩn ưu tiên

Xóangoài
đói giảm
- Nước nhiễm bẩn
KNKnghèo
Nguồn thu lợi kinh tế từ bên ngoài
- Tạo việc làm ở nông thôn

Rác thải
- Giảm hộ nghèo
- Chuyển giao công nghệ
- Mức độ rác thải
- Thay
nhập khẩu
Chất lượng
cuộcthế
sống
Hệ sinh thái

- Tạo thu nhập
- Tỷ lệ thay đổi lớp phủ rừng
- Cải thiện điều kiện sống
- Xói mòn đất
- Tác động đến đa dạng sinh học


Tính bền
vững

Nhu cầu của thế giới

Tiêu chuẩn ưu tiên

Tính thương mại

Sự hấp dẫn nhà đầu tư

Có được sự ủng hộ mạnh mẽ của các cấp chính quyền TW và địa phương, thu hút

nhiều nhà đầu tư hơn
Tính khả
thi
Có nguồn nhân lực và cơ sở hạ tầng phù hợp


Các lĩnh vực tiềm năng có thể xây dựng và thực hiện dự án CDM ở
Việt Nam

 Ứng dụng các nguồn năng lượng tái tạo
 Thu hồi và sử dụng CH4 từ các bãi rác, mỏ than và xử lý nước thải
 Trồng rừng mới và tái trồng rừng
 Thu hồi và sử dụng khí đồng hành trong quá trình sản xuất



Một số thuận lợi và khó khăn trong triển khai của doanh nghiệp ở Việt Nam
Thuận lợi



Cơ chế hỗ trợ doanh nghiệp triển khai CDM. Dự án CDM tại Việt Nam sẽ được hưởng các ưu đãi về
thuế; tiền sử dụng đất, tiền thuê đất … 



Cơ chế buôn bán và lợi ích doanh nghiệp từ bán chứng chỉ phát thải CER. Các doanh nghiệp đều
thuận lợi trong việc bán được CER cho đối tác thuộc các nước phát triển.




Đóng góp của các doanh nghiệp với việc phát triển kinh tế-xã hội ở địa phương. Các dự án CDM
không chỉ thu được những lợi ích về giảm phát thải mà còn tạo ra những lợi ích về xã hội và môi
trường thông qua đầu tư công nghệ tiên tiến, phát triển bền vững.


Khó Khăn



Thủ tục hành chính về cấp thư xác nhận và thư phê duyệt dự án CDM quá rườm rà, gây tốn kém về
chi phí; các chính sách pháp luật chưa cụ thể; thiếu cơ chế minh bạch, thuận tiện trong việc xác nhận
và phê duyệt dự án CDM… 



Có sự khác biệt trong triển khai các dự án CDM giữa các doanh nghiệp. Đối với công ty tư nhân chủ sở hữu việc
triển khai CDM tốt hơn từ tìm công ty tư vấn, đến tìm hiểu hoạt động của thị trường CDM toàn cầu, cũng như các
đối tác nước ngoài và làm sao để bán CERs được giá cao nhất


Bản chất

Mục đích

Mối quan hệ giữ sản xuất sạch
hơn (CP) và cơ chế phát triển
sạch (CDM)



Là một chương trình của UNEP, được khởi sướng vào năm 1989

Thực hiện theo 5 bước và 18 nhiệm vụ của UNEP
CP
Là sự hoạt động độc lập của các quốc gia nói chung và các doanh nghiệp nói
riêng

Là 1 trong 3 cơ chế thuộc nghị định thư Kyoto ra đời vào năm 1997

CDM

Thực hiện theo khuôn khổ của nghị định thư

Là sự liên kết giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển


Bản chất

Mục đích

Mối quan hệ giữa sản xuất sạch
hơn (CP) và cơ chế phát triển
sạch (CDM)


Nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên-năng lượng

Giảm tác động của môi trường
CP


Hạn chế lượng khí nhà kính thải ra môi trường từ những nước công nghiêp

Giúp đỡ các nước đang phát triển đạt mục tiêu phát triển bền vững, tạo thuận lợi
cho các nước phát triển đạt được mục tiêu giảm phát thải của mình thông qua các
CDM

dự án triển khai tại các nước đang phát triển.




×