Lời nói đầu
Lịch sử phát triển của loài ngời là lịch sử phát triển của nền văn minh, văn
hoá gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển con ngời . vấn đề con ngời trớc hết
là vấn đề thực tiễn, giữ vị trí trung tâm của mọi toạ độ, của sự tồn tại khách quan
trên hành tinh của chúng ta. Vấn đề con ngời cũng là vấn đề lý luận cốt lõi của các
vấn đề lý luận xà hội nhân văn, kinh tế, quản lý. Và trong một chừng mực nhất định
cả với kỹ thuật và công nghệ
Con ngời là giá trị sản sinh ra mọi giá trị. Con ngời là thớc đo của mọi bậc
thang giá trị. Những biến đổi trong bậc thang giá trị đang làm cho con ngời nói
chung tích cực hơn , trên cơ sở đó phát huy các tiềm năng của mình và từ đó sẽ
sáng tạo hơn. đó là những tiền đề quan trọng để bồi dỡng và phát huy tốt nguồn lực
con ngời. Yêu cầu của thời đại công nghiệp hoá , hiện đại hoá trong đó có kinh tế
tri thức đang đòi hỏi phải có thớc đo giá trị thích hợp với thời cuộc mới, phát huy
hơn nữa các mặt tích cực của con ngời và hạn chế tối đa các ảnh hởng tiêu cực của
cơ chế thị trờng không để sự phát triển đi vào xu hớng không lành mạnh .
Thời kỳ đổi mới đất nớc một lần nữa đặt ra bao nhiêu vấn đề mới trong việc
nghiên cứu con ngời để động viên mạnh mẽ hơn hiệu quả hơn các tiềm năng con
ngời vào tiến trình đa Việt Nam trở thành một nớc phát triển cũng nh mở ra những
khả năng mới để con ngời đợc hởng tự do , hạnh phúc trong một xà hội văn minh.
Để góp phần vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc ngày càng giàu
đẹp chúng ta không ngừng nâng cao hiểu biết , tìm tòi và sáng tạo. chính vì vậy em
đà chọn đề tài "sự tác động của con ngêi ViƯt Nam vµo nỊn kinh tÕ tri thøc" làm
đề tài nghiên cứu của minh. Nội dung gồm có bốn phần:
Phần i: Con ngời Việt Nam và nguồn lực trí tuệ.
Phần II: Tri thức và nền kinh tế tri thức.
Phần III: Mối quan hệ giữa con ngời Việt Nam và nền kinh tế tri thức.
Phần IV: Giải pháp thúc đẩy mối quan hệ giữa con ngời Việt Nam và nÒn
kinh tÕ tri thøc.
1
Phần I: Con ngời Việt Nam và nguồn lực trí t
I)Con ngêi ViƯt Nam vµ ngn lùc trÝ t.
1. Con ngêi ViƯt Nam.
a. Sù kh¸c biƯt cđa con ngêi ViƯt Nam và con ngời nói chung.
Xuất phát từ luận điểm của Mác: "Bản chất con ngời không phải là một cái
gì cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con ngời là
tổng hoà các mối quan hệ xà hội".
Qua quá trình dựng nớc, giữ nớc và phát triển, những mặt , những yếu tố cấu
thành nên bản chất xà hội của con ngời trong xà hội mới dần đợc hình thành và dần
đợc hoàn thiện. Con ngời Việt Nam mang những đặc trng cơ bản sau:
Con ngời Việt Nam có ý thức và trình độ, năng lực làm chủ, đồng thời có đầy
đủ điều kiện để thực hiện năng lực làm chủ của mình. Điều này có đợc vì: Con ngời
Việt Nam mang b¶n chÊt cđa con ngêi x· héi chđ nghÜa- con ngời đà đợc giải
phóng khỏi áp bức, bóc lột và bất công, các quan hệ công bằng xà hội ngày càng đợc bảo đảm. Đồng thời chế độ xà hội chủ nghĩa là chế độ đợc thiết lập trên cơ sở
bảo đảm sự thống nhất hài hoà lợi ích cá nh©n - tËp thĨ - x· héi.
Con ngêi ViƯt Nam là con ngời lao động mới, có tri thức sâu sắc về công
việc của mình, có sức khoẻ và lao động giỏi, biết cống hiến cho xà hội bằng khả
năng cao nhất của mình và biết tự đánh giá chất lợng lao động của mình. Do đó,
biết hởng thụ thành quả lao động của mình tuỳ theo năng suất, chất lợng, hiệu quả
lao động do mình tiến hành.
Con ngời Việt Nam là con ngời sống có văn hoá và tình nghĩa. Đời sống cá
nhân của họ phong phú, có điều kiện và khả năng phất triển tự do, toàn diện cả về
thể chất và tinh thần. Có tri thức ngày càng đầy đủ về địa vị, cá nhân của mình
trong xà hội, về tự do, kỷ luật và trách nhiệm công dân.
Con ngời Việt Nam giàu lòng yêu nớc, yêu sự nghiệp cách mạng do chính
mình tham gia, có tình thơng yêu giai cấp và đồng loại , có tình thần quốc tế chân
chính.
2
Khái quát những t tởng cơ bản nói trên, Đảng céng s¶n ViƯt Nam cho r»ng
con ngêi x· héi chđ nghĩa ở Việt Nam là con ngời biết: gắn bó lý tởng, độc lập dân
tôc và chủ nghĩa xà hội, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cờng xây dựng và bảo
vệ tổ quốc; CNH-HDH đất nơc; giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá truyền
thống của dân tộc, có năng lực tiếp thu các tinh hoa văn hoá của nhân loại; cách
phát huy tiềm năng của dân tộc và con ngời Việt Nam, có ý thức cộng đồng và phát
huy tính tích cực của cá nhân, làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại, có
t duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp , có tính tổ
chức và kỷ luật; có sức khoẻ,là những ngời thừa kế xây dựng chủ nghĩa xà hội vừa
"hồng" vừa "chuyên" nh lời căn dặn của Bác Hồ".
b. Vai trò của con ngêi ViƯt Nam trong ph¸t triĨn kinh tÕ .
Tõ xa đến nay, khi đề cập tới vị trí của con ngời trong lịch sử phát triển kinh
tế xà hội không một ai có thể phủ nhận đó là yếu tố quan trọng nhất, quyết định
nhất. Thực tế đà chứng minh trong quá khứ cũng nh trong hiện tại nhiều quốc gia
trên thế đà cất cánh từ một nớc nghèo nàn, chỉ sau một thời gian dài đà trở thành
một cờng quốc văn minh mặc dù họ bị hạn chế rất nhiều về nguồn tiềm năng thiên
nhiên, vốn, công nghệ hơn nữa lại nằm trong vị trí địa kinh tế lý bất lợi và khí hậu
khắc nghiệt của trái đất, có phải chăng do không còn cách nào khác! Và vì sự tồn
tại của chính mình mà họ đà phải chiến đâú với ngoại xâm, với thiên nhiên mà vơn
tới ®Ønh cao ®Ĩ råi cã ®đ søc m¹nh chÕ ngù thiên nhiên bắt thiên nhiên phải phục vụ
cho cuộc sống của chính con ngời. Bài học đà thấy rõ, ai cũng có thể nhận thấy là
quốc gia nào quan tâm và đặt đúng vị trí con ngời, có một chiến lực quản lý nguồn
nhân lực đúng đắn trong chiến lợc phát triển kinh tế xà hội thì nớc đó sẽ thành
công. Một trong những nớc đi tiên phong trong công việc nâng cao chất lợng nguồn
nhân lực là Nhật Bản. Ngời Nhật đà thấy đợc tầm quan trọng của con ngời và không
ngừng phát huy nhân tố con ngời phục vơ cho sù nghiƯp ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi.
Víi níc ta, vai trß cđa con ngêi cßn quan träng hơn rất nhiều. Từ một
nớc thuộc địa, nghèo nàn và lạc hậu bằng bàn tay trí óc của con ngời, con ngời
Việt Nam đà đa đất nớc mình ra khỏi nghèo đói, đa đất nớc vơn lên trở thành một
cờng quốc độc lập về kinh tế, chính trị xà hội.
3
Ngày nay trên con đờng tiến tới chủ nghĩa xà hội đòi hỏi phải có nền kinh tế
vững mạnh với sự phát triển của khoa học kỹ thuật hiện đại. Đại hội VIII của Đảng
đà xác định:"Phải đẩy mạnh CNH-HDH đất nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa
trở thành một nớc công nghiệp vào năm 2020". Có thực hiện đợc mục tiêu đó hay
không là do con ngời. Việc xây dựng thành công CNH-HDH làm tiền đề cho kinh
tế tri thức ra đời và phát triển, là thớc đo cho quá trình tiến lên chủ nghĩa xà hội
mà nền kinh tế tri thức đòi hỏi chất xám, trí tuệ con ngời.
Nh vậy, con ngời là giá trị sản sinh ra mọi giá trị, là thớc đo của mọi bậc
thang giá trị . Nếu không có con ngời xà hội sẽ không tồn tại. Nếu con ngời không
nâng cao học vấn, không ngừng phát huy tính sáng tạo thì đất nớc đó sẽ trì trệ,
thụt lùi, nhanh chóng xa rời với sự phát triển của toàn nhân loại. Nhận thấy đợc tầm
quan trọng của nguồn lực con ngời Đảng ta đà nhận định: Trong số các nguồn lực
ổn định và phát triển kinh tế xà hội trong giai đoạn cách mạng hiện nay lấy việc
"phát huy nguồn lực con ngời làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền
vững".
c. Nhận thức, thái độ của con ngời Việt Nam trong đổi mới và mở cửa.
*Những mặt tích cực trong nhận thức, thái độ.
- Ngời Việt Nam có phản ứng tích cực, nhận thức nhanh nhạy đối với thời kỳ
mở cửa.
Những năm 1986-1990 khi công cuộc đổi mới, mở cửa bắt đầu gây xáo động
tâm lý xà hội mạnh mẽ, sâu sắc. Nhng tình hình đà nhanh chóng ổn định và ngày
càng tiến triển theo chiều hớng tích cực. Hä thÊy r»ng më cưa lµ xu thÕ tÊt u của
thời đại; vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với dân tộc cũng nh đối với mỗi cá
nhân, có mở cửa , cọ xát với nền văn hoá thế giới tinh thần văn hoá Việt Nam mới
đợc thử thách, tự khẳng định và phát triển. Điều này cho thấy sự nhất trí cao đối với
chủ trơng, chính sách đổi mới mở cửa của Đảng và nhà nớc.
- Ngời Việt Nam có nhận thức tỉnh táo, đúng đắn về mặt trái của mở cửa và
có ý thức đề phòng cảnh giác.
Họ nhận thấy rằng: mở cửa sẽ dẫn đến sự phân hoá giàu nghèo gìữa các khu
vực, giữa các nhãm x· héi, më cưa sÏ dÉn ®Õn nhiỊu tƯ nạn xà hội, dễ mắc vào âm
mu "diễn biến hoà bình của các thế lực thù địch";mở cửa sẽ du nhập văn hoá, lối
4
sống phơng Tây làm hại truyền thống dân tộc, dễ bị hoà mất độc lập, tự chủ.Đây là
nhận thức nhạy bén, tỉnh táo và đúng mức.
- Con ngời Việt Nam có ý chí vợt qua xáo động tâm lý, vợt qua những trở
ngại tích cực chủ động thích nghi với đổi mới, mở cửa để vơn lên trong cuộc sống.
Đổi mới mở cửa cũng là cơ hội và cũng là đòi hỏi, thử thách mỗi cá nhân
phải tự vơn lên, tự khẳng định mình để tồn tại để phát triển. Quá trình đó giúp con
ngời có ý thức về cá nhân, nhân cách của mình rõ hơn. Biểu hiện tự nhận thấy rằng
mình phải đào tạolại để thích nghi với đổi mới mở cửa. Nhận thấy phải thay đổi về
cách nghĩ, nếp sống của mình; phải tăng cờng củng cố ngoại ngữ; phải bảo vệ tinh
hoa truyền thống.
- Con ngời Việt Nam có khả năng tiếp thu những nhân tố thuận lợi của đổi
mới mở cửa nói chung, trở thành nhân tố thuận lợi của đổi mới. Mở cửa nói chung
trở thành chủ thể hoạt động cải thiện cuộc sống của chính mình và tạo nên những
chuyển biến cho đất nớc.
Trong nhiều cuộc trao đổi, các ý kiến cho thấy trong khi đổi mới và phát
triển thị trờng hội nhập với thế giới càng phải khẳng định, giữ gìn phát huy những
giá trị tinh hoa truyền thống yêu nớc, thơng ngời, cần cù, chịu học gắn liền với lợi
ích và trách nhiệm của cá nhân với gia đình, với làng, với nớc.
* Những hạn chế:
Bên cạnh những mặt tích cực còn bộc lộ những hạn chế khá rõ nét:
- Nhanh thích nghi nhng còn ở trình độ thấp.
Từ trình độ khoa học công nghệ dẫn đến quản trị kinh doanh, trình độ học
ngoại ngữ, tin học, tay nghề kỹ thuật... ®Ịu míi ë møc ®é cè g¾ng thÝch nghi ®èi
phã với tình hình thực tế "cái gì cũng biêt" nhng cha sâu, cha thạo.
- Làm ăn còn cha coi trọng chữ tín, cha lo làm ăn lâu bền để tiến tới làm ăn
lớn.
Có nhiều hiện tợng làm ăn từng vụ việc, "đánh quả", ăn xổi, quảng cáo liều
chào hàng tốt bán hàng xấu, ít coi trọng lời hứa, có biểu hiƯn cđa tÝnh thùc dơng.
Ngay nh÷ng ngêi cã nghỊ nghiƯp, chức vụ đàng hoàng cũng ít yên tâm gắn
bó với nghề, công việc chính yếu. Họ thờng chạy theo hoặc bị lôi cuốn vào những
5
hoạt động tản mạn trớc mắt... và do đó nhìn về lâu dài không có lợi cho sự phát
triển của cá nhân và xà hội.
-Thiếu ý thức và thói quen chấp hành nội quy kỷ luật, pháp luật
ý thức và hành vi chấp hành quy định, thể chế pháp luật của từng cá nhân
còn thấp. Từng ngời ít khi có tính tự giác, tự động chấp hành các quy định và thờng
"đua theo nhóm" làm theo số đông. Do đó vi phạm một số hành vi trái pháp luật:
chặt cây, xây nhà trái phép, lấy của công, lấn chiếm đất công, đổ rác bừa bÃi, họp
chợ trên đờng. Thậm chí chỉ do"đói ăn vụng,túng làm liều" mà có những ngời có
chức có quyền, giàu có cũng rất"liều".
- Sùng ngoại, dễ bắt chớc nớc ngoài, pha trộn lai tạp.
Hạn chế này dễ đi đến xa rời tinh hoa bản sắc dân tộc. Về khoa học công
nghệ, sản xuất kinh doanh... ta phải học theo cách làm ăn tiên tiến là đúng nhng
những giá trị văn hoá, đạo đức, lối sống ta có nhiều cái tốt phải giữ gìn và nâng cao.
- Nhiều ngời sùng bái lối sống tiêu dùng xa hoa lÃng phí.
Nớc ta còn rất nghèo, dân ta còn nhiều ngời túng thiếu, gần 50% trẻ em suy
dinh dỡng nhng bộ phận đua đòi , tiêu xài quá lÃng phí coi đó là sự biểu hiện giá trị
nhân cách. Điều đặc biệt là có những ngời nghèo túng nhng có dịp là cố chạy đua
nhau tổ chức cới xin, ma chay, giỗ tết... linh đình tốn kém. Mức sống thấp, lối sống
không phù hợp làm sao phát triển nhanh đợc!
-Dễ mắc vào các tệ nạn xà hội do sống thiếu bản lĩnh cá nhân.
Hạn chế này dễ đua đòi theo nhóm, lại sống trong môi trờng khêu gợi dục
vọng, kích thích nhu cầu đồng tiền có sức mạnh ghê gớm... Mấy năm đổi mới, mở
cửa, nạn buôn lậu, hối lộ mại dâm, ma tuý AIDS, mê tín... có chiều hớng gia tăng.
2) Nguồn lực trí tuệ
a) Vai trò của nguồn lực trí tuệ
Nguồn lực trí tuệ đợc hiểu là nguồn tài nguyên quý giá của con ngời, đợc
phát triển dựa trên trí tuệ, chất xám của con ngời trong quá trình hoạt động tạo ra
công nghệ mới và cao.
XÃ hội loài ngời tồn tại và phát triển dựa vào hai nguồn: tài nguyên thiên
nhiên và con ngời. Cái quý nhất trong tài nguyên con ngời là trí tuệ. Theo quan
6
niệm cổ điển, mọi nguồn tài nguyên thiên nhiên đều có hạn và đều có thể bị khai
thác đến cạn kiệt. Song sự hiểu biết của con ngời đà và đang, sẽ không bao giờ chịu
dừng lại, nghĩa là nguồn tài nguyên trí tuệ không có giới hạn. Tính vô tận của
nguồn tiềm năng trí tuệ là nền tảng để con ngêi nhËn thøc tÝnh v« tËn cđa thÕ giíi
vËt chất, tiếp tục nghiên cứu những nguồn tài nguyên thiên còn vô tận nhng cha đợc
khai thác và sử dụng, phát hiện ra những tính năng mới của những dạng tài nguyên
mới đang sử dụng hoặc sáng tạo ra những nguồn tài nguyên mới vốn có sẵn trong
tự nhiên, nhằm phơc vơ cho sù ph¸t triĨn cđa x· héi trong điều kiện mới.
Ngày nay thuật ngữ"trí tuệ" đà thâm nhập mạnh mẽ vào cuộc sống của
chúng ta, đặc biệt là giới nghiên cứu. Con ngời đà làm nên lịch sử của mình bằng trí
tuệ và lao động đợc định hớng bởi trí tuệ đó. Cơ sở vật chất của trí tuệ là bộ óc con
ngời - một dạng vât chất phát triển cao nhất, đó là dạng "vật chất đợc tổ chức theo
một cách thức đặc biệt. Trí tuệ chính là bộ óc biết t duy và đang t duy cuả con ngời" (V.I. Lênin) . ý thức và t duy là sản phẩm riêng của bộ óc con ngời. í thức và
những giai đoạn phát triển cao của nó là t duy, đó là sự phản ánh thế giới khách
quan không chỉ bằng tri thức - khách quan của quá trình tác động của thế giới bên
ngoài lên bộ óc con ngời, mà còn bằng xúc cảm- sự phản øng cđa thÕ giíi néi t©m
cđa con ngêi tríc sù tác động ấy. Tuy tri thức là phơng thức tồn tại của ý thức nhng
nếu không có xúc cảm thì con ngời không thể tiếp cận với chân lý và do vậy không
thể nhận thức và cấu tạo thế giới. Mặt khác có tri thức, có xúc cảm nghĩa là có con
ngời hoàn thiện nhng không có môi trờng xà hội thích hợp thì con ngời cũng không
thể phát huy đợc sức mạnh trí tuệ của mình.
Trí tuệ con ngời có sức mạnh áp đảo so với "trí tuệ nhân tạo". Chính vì trí
tuệ đó đợc đặt trong cơ thể con ngêi - mét tæ chøc vËt chÊt sinh häc cao nhất, hơn
nữa lại đợc tồn tại và phát triển trong môi trờng xà hội loài ngời. T duy máy móc,
"trí tuệ nhân tạo" dù rộng lớn đến đâu, dù dới hình thức hoàn hảo nhất cũng chỉ là
một mảng cực nhỏ, một sự phản ánh rất tinh tế thế giới nội tâm của con ngời, chỉ là
kết quả của quá trình phát triển khoa học kỹ thuật, của hoạt động trí tuệ của con
ngời, khả năng trí tuệ của con ngêi bao giê cịng lµ ngn "trÝ t " cho máy móc;
mọi máy móc dù hoàn thiện dù thông minh đến đâu cũng chỉ làm kẻ trung gian cho
hoạt động của con ngời. Con ngời đang cố gắng sáng tạo ra những máy móc "bắt
7
chớc" hoặc "phỏng" theo những đặc tính trí tuệ của mình để tiếp cận với nền kinh
tế .
Sự phát triển và hoàn thiện không ngừng của trí tuệ con ngời đà đợc thể hiện
bằng việc truyền đạt, tàng trữ những tri thøc lý ln vµ kinh nghiƯm tõ thÕ hƯ này
sang thế hệ khác và đà đợc ghi nhận một cách rất cụ thể, trớc hết ở sự biến đổi của
công cụ sản xuất. Hay nói cách khác sức mạnh trí tuệ của con ngời không ngừng
đợc vật thể hoá trong công cụa sản xuất, trong lực lợng sản xuất nói chung. Tính vô
tận của trí tuệ con ngời đợc biểu hiện ở sự biến đổi không ngừng ở tính đa dạng,
phong phú vô cùng tận của công cụ sản xuất trong qúa trình phát triển của xà hội.
Ngày nay cïng víi sù ph¸t triĨn cđa khoa häc, kü tht và công nghệ -những
sản phẩm đà đợc vật thể hoá của trí tuệ con ngời, thành lực lợng sản xuất trực tiếp
đà chuyển đối tợng khai thác vào chính bản thân con ngời. Tiềm năng sức lao động
- con ngời với trí tuệ và lao động đợc định hớng bởi trí tuệ đó và trở thành nguồn
lực chủ yếu thúc ®Èy sù ph¸t triĨn x· héi. NÕu nh xa kia nguồn tài nguyên thiên
nhiên quyết định các chính sách phát triển của đất nớc thì ngợc lại ngày nay, các
chính s¸ch (thĨ hiƯn tËp trung trÝ t cđa con ngêi ) lại sản sinh ra các nguồn tài
nguyên theo các nghĩa: nếu biết khai thác và quan trọng hơn cả là nguồn tiềm năng
trí tuệ thì đất nớc dù nghèo tài nguyên thiên nhiên cũng hoàn toàn có thể trở nên
giàu mạnh.
Nớc ta có nguồn tài nguyên sức lao động rất dồi dào trong đó nguồn tài
nguyên"chất xám" không thua kém gì nhiều so với nhiều nớc đang phát triển. Tuy
nhiên nớc ta cha biết tận dụng nguồn tài nguyên quý giá đó.
Vấn đề đặt ra hơn lúc nào hết những ngời lao động có tri thức là tài sản quý
hiếm của mỗi quốc gia. Ngày nay trong cuộc cạnh tranh, thách đố, thi tài đọ sức
giữa các dân tộc, quốc gia ngày càng gay gắt thì việc khai thác và sử dụng đúng
đắn,kịp thời, có hiệu quả đội ngũ lao động trí tuệ là điều kiện tiên quyết bảo đảm
sự chiến thắng. Bởi vì kinh tế tri thức ngày càng không chỉ là sức mạnh, là quyền
lực hay sự thay đổi nh những thập kỷ trớc đây mà tri thức còn là sự giàu có, thịnh
vợng của mỗi quốc gia, dân tộc.
b) Đặc điểm cơ bản của nguồn lực trÝ tuÖ.
8
Nguồn lực trí tuệ Việt Nam đợc hình thành và phát triển trớc hết dựa trên cơ
sở các điều kiện địa lý môi trờng sinh thái, chính trị, xà hội, lịch sử của dân tộc
Việt Nam nên nó mang đậm những sắc thái riêng biệt bao gồm cả những yếu tố tích
cực lẫn những mặt hạn chế lịch sử. Do sự vận động và phát triển trong bối cảnh hợp
tác kinh tế không ngừng mở rộng, cộng với những tác động mạnh mẽ của cuộc
cách mạng khoa học và công nghƯ thÕ giíi, ngn lùc trÝ t níc ta ®· đợc bổ sung
thêm nhiều giá trị trí tuệ mới và đợc nâng lên một bớc cả về số lợng và chất lợng.
Song, so với yêu cầu của công cuộc đổi míi, so víi mỈt b»ng trÝ t chung cđa thÕ
giíi thì nguồn lực trí tuệ nớc ta còn nhiều điểm hạn chế.
- Xét về mặt sinh học, trí tuệ nớc ta là một quá trình hoạt động sinh lý -thần
kinh diƠn ra trong bé n·o con ngêi. Bé n·o cµng phát triển, hoàn thiện thì càng tạo
ra những điều kiện sinh học thuận lợi cho sự phát triển của trí tuệ . khi tiến hành sự
phát triển của cơ thể con ngời, các nhà khoa học rút ra kết luận: ngời Việt Nam có
chiều cao và trọng lợng cơ thể thuộc loại trung bình thấp trên thế giới. ở tuổi trởng
thành trọng lợng cơ thể của con ngời Việt Nam chỉ bằng 70% trọng lợng cơ thể ngời châu Âu. Nhng nếu tính trọng lợng tơng đối của nÃo thì nÃo ngời Việt Nam
chiếm 2.5 đến 2.6 trọng lợng toàn thân, còn nÃo ngời châu Âu chỉ chiếm 2.0 đến
2.1%. Nh vậy, xét về mặt sinh học sự phát triển của bộ nÃo ngời Việt Nam không
có những khác biệt lớn so với nÃo của ngời châu Âu. Do vậy, nh các dân tộc khác
trên thế giới, ngời Việt Nam tuy cơ thể nhỏ bé nhng cũng có các tố chất thông
minh, sáng tạo, có khả năng trí tuệ phong phú đa dạng, đủ sức vơn tới đỉnh cao của
khoa học, của trí tuệ nhân loại. Trí tuệ của con ngời Việt Nam biểu hiện qua lịch
sử đấu tranh dựng nớc và giữ nớc, qua những thành tích mà học sinh Việt Nam đạt
đợc trong các kỳ thi học sinh giỏi quốc tế... là những minh chứng cho nhận định
này, đồng thời là căn cứ khoa học để bác bỏ mọi quan điểm phân biệt chủng tộc,
màu da, coi thờng dân tộc Việt Nam của những kẻ xâm lợc cũng nh những biểu
hiện tự ti dân tộc.
- Nguồn lực trí tuệ Việt Nam sớm đợc hình thành và phát triển phong phú,
đa dạng .
nằm trong khu vực Đông Nam á, là khu vực phát sinh của loài ngời, đồng
thời là nơi sản sinh và tồn tại một trong những nền văn hoá cổ nhất của nhân loại
9
nên nền van hoá Việt Nam đợc hình thành và phát triển rất sớm so với nhiều nền
văn hoá trên thế giới. Ngay từ thời Hùng Vơng, tổ tiên chúng ta đà phát triển rực rỡ
độc đáo và đà có những cống hiến quý báu vào nền văn hoá của nhân loại.
Cùng với sự phát triển của văn hoá, ngời Việt Nam sớm nhận thức đợc tầm
quan trọng của việc khai mở dân trí để phát triển đất nớc, do đó nền giáo dục Việt
Nam cũng sớm đợc hình thành và phát triển.
Sự hình thành và phát triển của văn hóa và giáo dục là cơ sở để khẳng định
nguồn lực trí tuệ Việt Nam sớm hình thành và phát triển trong tiến trình phát triển
của văn minh nhân loại.
Nguồn lực trí tuệ Việt Nam đợc hình thành trớc hết từ chính cuộc sống của
ngời Việt Nam cổ đại và phát triển theo tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam (kể từ
khi hình thành nhà nớc đầu tiên đến nay đà 4000 năm). Lịch sử lâu dài đó cùng với
vị trí địa lý, điều kiện môi trờng sinh thái phong phú, cơ cấu dân tộc đa dạng và cơ
sở kinh tế , kết cấu xà hội đà tạo nên bản sắc văn hoá Việt Nam. Bản thân Việt
Nam là một quốc gia đa dân tộc với những đặc trng kinh tế , văn hoá khác nhau. Sự
giao lu kinh tế - văn hoá giữa các dân tộc diễn ra từ rất sớm và tạo nên một sự đa
dạng, phong phú trong t duy của ngời Việt.
Xét về trình độ ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi, hiƯn nay ViƯt Nam là nớc đang
phát triển. Nguồn lực trí tuệ hội đủ các yếu tố trí tuệ của cả văn minh nông
nghiệp, văn minh công nghiệp, văn minh trí tuệ. Tuy nhiên, mức độ và liều lợng
giữa chúng không đồng đều và phân bố ở các lĩnh vực có khác nhau. Tính hỗn hợp
và đan xen của các yếu tố trí tuệ của nền văn minh khác nhau vừa tạo nên sù ®a
dËng, phong phó cđa ngn lùc trÝ t ViƯt Nam, vừa đặt ra những thách thức mới
trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc cũng nh trong việc định hớng cho sự
phát triển lành mạnh về trí tuệ của mỗi cá nhân cũng nh nguồn lực trí tuệ của cả
dân tộc.
- Nguồn lực trí tuệ Việt Nam mang đậm triết lý nhân sinh và dân tộc phát
huy đầy đủ nhất trong các cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm.
Xét về cấu trúc, nguồn lực trí tuệ Việt Nam bao gồm tập hợp các giá trị biểu
hiện những khả năng, những năng lực sáng tạo về tinh thần của con ngời nhằm thoả
mÃn những nhu cầu phản ánh cuộc sống đa dạng, phong phú của mình. Đó là
10
những giá trị mới sáng tạo gắn liền với t tëng t duy , t tëng, lý luËn; trong ®ã, lý
luËn lµ sù kÕt tinh cao nhÊt, tinh tuý nhÊt của mọi sự sáng tạo về trí tuệ của con ngêi.
D©n téc ViƯt Nam vèn cã trun thèng coi träng đạo lý, lấy nhân nghĩa trung
hiếu làm chuẩn mực cho các hành vi ứng xử của mình. Điều đó đợc thể hiện trong
những câu chuyện cổ, ca dao, tục ngữ đợc lu truyền từ đời này qua đời khác. Đó là
triết lý về cội nguồn, về tình làng nghĩa xóm, là tinh thần nhân ái, cố hết, chung lng
đấu cật để bảo vệ và xây dựng cộng đồng, là triết lý đối nhân xử thế, sống hoà bình
và hữu nghị với các nớc láng giềng. Hạt nhân của triết lý ấy là con ngời yêu nớcsợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình phát triển của lịch sử và trở thành thuyết lý về
những vấn đề nhân sinh và xà hội của con ngời Việt Nam.
Triết lý nhân sinh với hạt nhân là con ngời yêu nớc kết hợp với trí tuệ sáng
tạo của con ngời Việt đà đợc nêu cao và phát huy mạnh mẽ trong suốt chiều dài
lịch sử của dân tộc. Song, nó đợc phát huy cao độ và đầy đủ nhất ở t duy quân sự tài
giỏi trong các cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm. Cuộc đấu tranh chênh lệch rất
lớn về lực lợng quân đội và trang bị vũ khí cũng nh tiềm lực kinh tế tởng chừng
không thể nào thắng nổi. Trong hoàn cảnh đó muốn chiến thắng đợc kẻ thù thì
ngoài lòng yêu nớc nồng nàn, tinh thần chiến đấu gan dạ, anh dũng không sợ hy
sinh, gian khổ... còn rất cần có trí thông minh sáng suốt. Và lịch sử đấu tranh hào
hùng của dân tộc đà chứng minh rằng: thắng lợi vĩ đại của cách mạng Việt Nam
chính là thắng lợi của trí tuệ và tinh thần Việt Nam.
Là một trong những cái nôi của nền văn minh nhân loại, tuy cha để lại cho
nhân loại những phát minh lớn song dân tộc Việt Nam đà có nhiều cống hiến cho
loài ngời những giá trị trí tuệ cao: trong lĩnh vực quân sự là lý luận và kinh nghiệm
thực tiễn về chiến lợc chiến tranh nhân dân, chiến tranh du kích...;trong lĩnh vực
văn hoá, đó là những giá trị văn hoá mang đậm bản sắc dân tộc và ngày nay, đó là
di sản t tởng văn hoá sáng tạo của Hồ Chí Minh-ngời anh hùng dân tộc, nhà văn
hoá lớn của thế giới, là những kinh nghiệm và lý luận về con đờng đổi mới của cách
mạng Việt Nam.
11
- Nguồn lực trí tuệ Việt Nam đợc hình thành và phát triển trên cơ sở một phơng thức sản xuất nông nghiệp còn lạc hâụ, lại bị chiến tranh liên miên nên còn
thiếu hụt nhiều giá trị cao nhất của trí tuệ loài ngời.
Xét về phơng diện lịch sử, ViƯt Nam cha cã trun thèng khoa häc, nhÊt lµ t
duy khoa häc vµ t duy lý ln. NỊn kinh tế tiểu nông có đặc trng làlàm cho con ngời phụ thuộc rất nhiều vào thiên nhiên. Để có thể sống hoà hợp với thiên nhiên con
ngời đà phải đúc rút kinh nghiệm. Chính lối sống đó đà tạo ra con ngời Việt Nam
cách t duy tổng hợp, biện chứng. Do vậy, nó cho phép con ngời rút ra đợc nhiều
kinh nghiệm quý báu trong đời sống và phát triển lao động sản xuất. Song hạn chế
của nó là thiếu sự phân tích, mổ xẻ một cách khoa học các bộ phận cấu thành các
sự vật hiện tợng. Vì vậy, thiếu những điều kiện cần thiết cho việc hình thành những
ngành khoa học chuyên sâu, đặc biệt là khoa học kỹ thuật. Mặt khác, thói quen giải
quyết công việc bằng kinh nghiệm chủ quan lâu ngày trở thành "chủ nghĩa kinh
nghiệm"đè nặng lên t duy con ngời Việt Nam. Đó là lực cản lớn cho tính năng động
sáng tạo của trí tuệ; nó không kích thích đợc tính độc lập, sáng tạo của cá nhân dẫn
đến tam lý ngại khó, ngại khổ trong học tập, trong nghiên cứu khoa học, trong quá
trình trau dồi trí tuệ ... gây ảnh hởng lớn đến việc hình thành và phát triển trí tuệ
khoa học của từng cá nhân và của cả cộng đồng.
Hơn nữa trong 27 thế kỷ tồn tại và phát triển của mình, dân tộc Việt Nam đÃ
phải mất 12 thế kỷ đấu tranh chống giặc ngoại xâm. Hoàn cảnh đất nớc có chiến
tranh đà làm gián đoạn và gây cản trở lớn đến việc tiếp cận với những thành tựu
khoa học mới của nhân loại. Đồng thời nó không cho phÐp tËp trung søc ngêi, søc
cđa vµo viƯc båi dìng chăm lo phát triển nhân tài và phát triển nguồn lực trí tuệ
của đất nớc nhất là trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật và công nghệ.
Tất cả những điều đó là nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự lạc hậu về trí tuệ
của nhiều cá nhân và là nguy cơ dẫn đến sự thấp kém về trình độ trí tuệ của dân tộc
so với mặt bằng và đỉnh cao trí tuệ của nhân loại. Vì vậy, trong nhiều trờng hợp
chúng ta không đủ năng lực trí tuệ để xử lý các tình huống phù hợp với quy luật
khách quan dẫn đến những sai lầm, trì trệ, kém phát triển.
Hiện nay, nớc ta đang trong thời kỳ đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá,
hiện đại hoá nhng nền kinh tế vẫn còn phổ biến là sản xuất nhỏ, thủ công l¹c hËu.
12
Dới sự lÃnh đạo của Đảng ta gần 15 năm qua đà bổ sung thêm nhiều giá trị trí tuệ
mới của nhân loại vào nguồn lực trí tuệ Việt Nam, khoa học công nghệ cũng có
những bớc phát triển quan trọng. Song, đổi mới là một quá trình cải biến xà hội sâu
sắc và triệt để. Do đó, nó đòi hỏi một mặt phải tiếp tục phát huy truyền thống tốt
đẹp của dân tộc, phát huy cao độ nguồn lực trí tuệ của toàn dân; mặt khác phải bổ
sung những giá trị trí tuệ của nhân loại làm phong phú thêm nguồn lực trí tuệ Việt
Nam, không ngừng nâng cao trình độ trí tuệ của thời đại. Đó là một trong những
động lực để đất nớc tránh đợc nguy cơ tụt hậu, lạc hậu ngày càng xa so với nhiều nớc trên thế giới.
ii.Nền kinh tế tri thức
1. Khái niệm nỊn kinh tÕ tri thøc.
ThËt kú diƯu biÕt bao cho chúng ta- những ngời đợc sống những ngày mở
đầu thiên niªn kû míi, thÕ kû míi. Nưa sau thÕ kû XX là thời kỳ phát triển rực rỡ
nhất trong lịch sư loµi ngêi víi thµnh tùu nỉi bËt nhÊt lµ cách mạng thông tin đà mở
ra một thời đại mới- thời đại thông tin, bắt đầu từ máy từ máy tính điện tử (cuối
những năm 40 của thế kỷ này), rồi vi điện tử (những năm 70 của thế kỷ này) và
cuối cùng là kỹ thuật số và mạng (thậpkỷ cuối cùng của thế kỷ XX).Đến đâyloài
ngời tạo một sản phÈm quan träng lµ nỊn kinh t Õ tri thøc, có khi còn gọi là nền
kinh tế mạng.Theo nhiều nhà khoa học dự báo, đó là cơ sở hạ tầng mới của xà hội
thông tin, xà hội học tập. Và nh vậy vấn đề con ngời và nguồn lực ngời sẽ có nhiều
điều mới mẻ, cần nghiên cứu và xử lý.
Kinh tế tri thức đợc xây dựng trên cơ sở sản xuất, phân phối, sử dụng tri
thức và thông tin. Tóm lại, đó là kinh tế dựa vào tri thức và bây giờ đà quen gọi là
kinh tế tri thức. Nói đến tri thức là nói đến học, nên có ngời gọi là "Kinh tế tri
thức ", có ngời còn gọi"Kinh tế thông tin", "Kinh tế số hoá",v..v.. Cho dù ý kiến
còn khác nhau nhng chắc chắn đây là một nền kinh tế mới xuất hiện từ 5-10 năm
nay, trớc đây cha hề có, đó là nền kinh tế dựa vào công nghệ cao: "Các ngành sản
xuất và dịch vụ khoa học mới do công nghệ cao tạo ra nh các dịch vụ khoa học công nghệ, các dịch tin học, các ngành công nghiệp công nghệ cao... đợc gọi là
ngành kinh tế tri thức. Các ngành trruyền thống nh c«ng nghiƯp, n«ng nghiƯp, nÕu
13
đợc cải tạo bằng công nghệ cao mà giá trị do tri thức mới, công nghệ đem lại
chiếm trên 2/3 tổng giá trị thì những ngành ấy cũng là ngành kinh tÕ tri thøc. NỊn
kinh tÕ gåm chđ u c¸c ngµnh kinh tÕ tri thøc gäi nỊn kinh tÕ tri thức". Một số
ngời đề nghị cứ gọi là "nền kinh tế mới" cho chắc chắn. Nền kinh tế này dựa trên
bốn trụ: công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới và công
nghệ năng lợng, trong đó công nghệ thông tin giữ vai trò đi đầu và nền tảng.
Nh vậy, bên cạnh các nền kinh tế mà lâu nay chúng ta thờng gọi, nh kinh tế
hoang sơ (tự nhiên), kinh tế nông nghiệp, kinh tế công nghiệp, đà xuất hiện nền
kinh tế mới mà trớc đây dự báo gọi là kinh tế hậu công nghiệp thì nay đà có tên gọi
chính thức ngày càng đợc nhiều ngêi hëng øng lµ kinh tÕ tri thøc. Ngêi ta đà bắt
đầu tiến hành nghiên cứu so sánh kinh tế sức ngời (kinh tế nông nghiệp), kinh tế tài
nguyên (kinh tế công nghiệp) và kinh tế tri thức. ở đây chúng ta có thể tham khảo
ý kiến của một nhà kinh tế học Trung Quốc qua Bảng 4 để hiểu hơn nội hàm của
khái niệm mới của nền kinh tế mới, nhất là kinh tế tri thức gắn liền với thời kỳ
phát triển cao cuả kinh tế công nghiệp, kinh tế thị trờng và một đặc điểm của thời
đại ngày nay là nền kinh tế toàn cầu (toàn cầu hoá, hội nhập và mở cửa). Vì vậy có
ngời còn gọi kinh tế tri thức là kinh tế mạng thông tin toàn câu.
2. Đặc điểm của nền kinh tế tri thức.
Thứ nhất đặc điểm lớn nhất làm khác biệt kinh tế tri thøc víi kinh tÕ c«ng
nghiƯp, kinh tÕ n«ng nghiƯp chính là tri thức trở thành yếu tố quyết định nhất của
sản xuất, hơn cả lao động và tài nguyên. Vèn q nhÊt trong nỊn kinh tÕ tri thøc lµ
tri thức. Tri thức là nguồn lực hàng đầu tạo sự tăng trởng kinh tế. Không phải nh
các nguồn lực khác bị mất đi khi sử dụng, tri thức và thông tin có thể đợc chia sẻ và
trên thực tế lại tăng lên khi sử dụng. Do vậy, nền kinh tế tri thức là một nền kinh tế
d dật chứ không phải khan hiếm.
Quyền sở hữu đối với tri thức trở thành quan trọng nhất, hơn cả vốn, tài
nguyên, đất đai. Ai chiếm hữu đợc nhieuè tài sản trí tuệ hơn, ngời ấy thắng trong
cạnh tranh. Pháp luật về sở hữu trÝ t trë thµnh néidung chđ u trong quan hƯ dân
sự cũng nh trong thơng mại quốc tế.
14
Sự sáng tạo, đổi mới thờng xuyên là động lực chủ yếu nhất thúc đầy sự phát
triển. Công nghệ đổi mới rất nhanh, vòng đời công nghệ rút ngắn: quá trình từ lúc
ra đời, phát triển rồi tiêu vong của một lĩnh vực sản xuất, hay một công nghệ chỉ
mấy năm, thậm chí mấy tháng. Các doanh nghiệp muốn trụ đợc và phát triển phải
luôn đổi mới công nghệ và sản phẩm. Sáng tạo là linh hồn của sự đổi mới. Trớc đây
ngời ta hay chọn những công nghệ đà chín muồi, còn bây giờ thì phải tìm chọn các
công nghệ mới nảy sinh; cái chín muồi là cái sắp sửa tiêu vong.
Trong nền kinh tế tri thức, của cải làm ra chủ yếu dựa vào cái cha biết; cái
đà biết không còn giá trị nữa, tìm ra cái cha biết tức là tạo ra giá trị mới. Khi phát
hiện ra cái cha biết thì cũng tức là loại trừ cái đà biết. Cái cũ mất đi thay thế cái
mới, nền kinh tế, xà hội luôn đổi mới. Đó là đặc trng của sự phát triển, sự tiến hoá
của xà hội sắp tới; phát triển từ cái mới, chứ không phải từ số lợng lớn dần lên.
Thứ hai, sự chuyển đổi cơ cấu. Các công nghệ mới, các ý tởng mới là chìa
khoá cho việc tạo ra việc làm mới và nâng cao chất lợng cuộc sống. Do đó, nền
kinh tế có tốc độ tăng trởng cao, dịch chuyển nhanh cơ cấu. Nhng, đây cũng là nền
kinh tế mang tính rủi ro, vì nó luôn biến động, luôn có nhiều thách thức mới.
Trong khi nền kinh tế công nghiệp dựa vào sự tổ chức sản xuất hàng loạt,
quy chuẩn hoá, thì nền kinh tế tri thức đợc tổ chức trên cơ sở sự sản xuất linh hoạt
hàng hoá và dịch vụ dựa vào công nghệ cao. Đây cũng là kinh tế văn phòng, tức là
ngời trực tiếp sản xuất ra sản phẩm trong các nhà máy ít đi, ngời làm việc ở văn
phòng nhiều lên. Nói nh thế không có nghĩa là sự chế tạo hàng loạt là không quan
trọng, cũng không phải là sản phẩn hàng hoá ít đi, mà đó là do nhịp độ tăng năng
suất trong sản xuất công nghiệp và nông nghiệp rất cao. Hiện nay, ở các nớc phát
triển nhất có 70-80% lực lợng lao động không phải trực tiếp làm ra các vât phẩm,
mà họ chuyển sang làm các công việc liên quan đến di chuyển vật phẩm, xử lý
thông tin, cung cấp các dịch vụ cho khách hàng. Việc làm trong sản xuất hàng hoá
giảm đi rất nhiều và đợc thay thế bằng việc làm trong văn phòng.
Các doanh nghiệp không ngừng đổi mới công nghệ, đổi mới sản phẩm. Công
nghệ mới trở thành nhân tố hàng đầu trong việc tạo ra năng suất, sự tăng trởng và
việc làm. Cho nên, sản xuất công nghệ trở thành loại hình sản xuất quan trọng nhất,
tiêu biểu cho nền sản xuất tơng lai. Phát triển nhanh các doanh nghiệp sản xuất
15
công nghệ (cũng có thể gọi là doanh nghiệp tri thức ), trong đó khoa học và sản
xuất đợc nhất thể hoá, không phân biệt phòng thí nghiệm với công xởng, những ngời làm việc trong đó là công nhân tri thức (công nhân khoa học), họ vừa nghiên
cứu vừa sản xuất.
Trong nền kinh tế tri thức, các công ty mới mọc lên nhanh nh nấm, sự ra đời
của một công ty gắn với sự ra đời của một công nghệ mới, một sáng chế mới. Các
công ty đang hoạt động muốn trụ đợc phải thờng xuyên đổi mới, kịp thời chuyển hớng theo sự phát triển của công nghệ. Để tăng sức mạnh, các công ty phải hợp tác
với nhau, phải "mua" nhau để thành công ty lớn. Gần đây ta thấy rất nhiều các công
ty khổng lồ hàng chục, hàng trăm tỷ USD "mua" nhau, trở thành những tập đoàn
lớn chi phối cả thế giới. Ngời ta lo ngại sự tập trung này dẫn tới độc quyền và thủ
tiêu cạnh tranh. Nhng, mặt khác, các công ty khổng lồ chia ra các công ty con rải
trên khắp thế giới, các công ty còn đợc quyền chủ động nhiều hơn, linh hoạt hơn,
dễ thích nghi với sự đổi mới. Cho nền, hợp nhất thành, những công ty khổng lồ, nhng thực tế lại là sự chia nhỏ/
Các khu vực công nghệ (technology park) hình thành và phát triển rất nhanh.
Đó là những nơi sản xuất công nghệ, thờng đợc gọi là vờn ơm công nghê, là cái nôi
của các ngành công nghiệp tri thức. ở đây hội đủ các điều kiện thuận lợi để nhất
thể hoá quá trình nghiên cứu, thực nghiệm khoa học, triển khai công nghệ và sản
xuất, nhờ đó các ý tởng khoa học nhanh chóng trở thành công nghệ và tạo ra sản
phẩm. Khu vực công nghệ tiêu biểu nhất là Thung lũng Silicon. Nó là cái nôi của
công nghệ cao của thế giới (khoảng 40% công nghệ cao đang sử dụng trên thế giới
bắt nguồn từ đây) là cái nôi của Internet, ngày nay. Nó bắt đầu hình thành từ những
năm 50, nay đà có hàng nghìn công ty với doanh số hơn 400 tỷ đô la.
Vì nền sản xuất dựa vào công nghệ cao, tiêu hao ít nguyên liệu, năng lợng,
thải ra ít phế thải, cho nên trong nền kinh tế tri thức có thể thực hiện đợc sản xuất
sạch, không gây ô nhiễm môi trờng. Kinh tế tri thức là nền kinh tế phát triển bền
vững.
Thứ ba, ứng dụng công nghệ thông tin rộng rÃi trong mọi lĩnh vực và thiết
lập mạng thông tin đa phơng tiện phủ khắp nớc, nối với hầu hết các tổ chức, các gia
đình. Thông tin trở thành tài nguyên quan trọng nhất của nền kinh tế. Mäi ngêi ®Ịu
16
có nhu cầu thông tin và dễ dàng truy nhập vào các kho thông tin cần thiết cho
mình. Mọi lĩnh vực hoạt động trong xà hội đều có tác động của công nghệ thông tin
để nâng cao năng suất, chất lợng, hiệu quả. Cũng chính vì vậy, nhiều ngời gọi nỊn
kinh tÕ tri thøc lµ nỊn kinh tÕ sè, nỊn kinh tế mạng, nền kinh tế internet, nền kinh
tế điện tử.
Thơng mại điện tử, tri thức ảo, tổ chức ảo, xí nghiệp ảo, làm việc từ xa.... đợc sử dụng rộng rÃi, làm cho các hoạt động sản xuất kinh doanh trở nên rất nhanh
nhạy, linh hoạt; khoảng cách bị xoá dần, ý nghĩa của vị trí địa lý giảm đi. XÃ hội
thông tin phát triển.
Thứ t, nền kinh tế tri thức thúc đầy sự dân chủ hoá. Thông tin ®Õn víi mäi
ngêi. Mäi ngêi ®Ịu dƠ dµng truy cËp đến các thông tin cần thiết. Dân chủ hoá các
hoạt động và tổ chức điều hành trong xà hội đợc mở rộng. Ngời dân nào cũng có
thể đợc thông tin kịp thời về các quyết định của cơ quan nhà nớc hoặc tổ chức có
liên quan đến họ và họ cã thĨ cã ý kiÕn, ngun väng cđa nh©n d©n cũng rất dễ
dàng thuận tiện. Nguyên tắc "dân biết, dân bàn, dân kiểm tra", có điều kiện thuận
lợi để thực hiện.
Cách tổ chức quản lý cũng sẽ thay đổi. Trong thời đại thông tin, mô hình chỉ
huy tập trung, có đẳng cấp tỏ ra không còn phù hợp. Ngời ta sử dụng nhiều hơn mô
hình phi đẳng cấp, phi tập trung, mô hình mạng, trong đó tận dụng các quan hệ
ngang thông tin đến đợc tất cả mọi ngời, mọi nơi một cách thuận lợi, nhanh chóng,
không canà đi qua các nút xử lý trung gian. Đó là mô hình tổ chức dân chủ, rất linh
hoạt trong điều hành, dễ thích nghi với đổi mới, khơi dậy sự nặng động sáng tạo
của mọi ngời.
Thứ năm, hình thành xà hội học tập. Giáo dục rất phát triển. Mọi ngời đều
học tập, học thờng xuyên,học ở trờng và học trên mạng để không ngừng trau dồi kỹ
năng, phát triển trí sáng tạo. Mọi ngời thờng xuyên đợc bổ túc, cập nhật kiến thức,
chủ động theo kịp sự đổi mới và có khả năng thúc đầy sự đổi mới kiến thức, mô
hình giáo dục truyền thống; đào tạo xong rồi ra làm việc là không còn phù hợp, mà
phải theo mô hình học tập suốt đời; đào tạo vừa làm việc. Các hình thức giáo dục
thờng xuyên, nhất là giáo dục thông qua mạng rất phát triển. Con ngời học tập suốt
đời, vừa học vừa làm việc. Hệ thống giáo dục phải đảm b¶o cho mäi ngêi bÊt cø lóc
17
nào, bất cứ ở đâu cũng có thể học tập đợc. Mạng thông tin có ý nghĩa rất quan trọng
cho viƯc häc tËp st ®êi.
Trong nỊn kinh tÕ tri thøc, khoản đầu t cho giáo dục và khoa học chiếm tỷ lệ
rất cao. Nói chung, đầu t vô hình (cho con ngời, cho giáo dục, khoa học, văn hoá xà hội ...) cao hơn đầu t hữu hình (xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật). Phát triển
con ngời trở thành nhiệm vụ trung tâm của xà hội. Vốn con ngời thực sự là vốn quý
nhất.
3. Đặc trng của nÒn kinh tÕ tri thøc
NÒn kinh tÕ tri thøc theo báo cáo của Uỷ ban kinh tế APEC đợc định hình
bởi bốn yếu tố chủ yếu: Mức độ hội nhập với nền kinh tế toàn cầu, môi trờng khích
lệ ý tởng sáng tạo và doanh nghiệp mới, giáo dục và học tập suốt đời đứng vị trí
quan trọng hàng đầu, vai trò thúc đẩy mạnh mẽ của hạ tầng thông tin liên lạc.
Sự chuyển dịch ngày càng sâu sắc và nhanh chóng của các nền kinh tế trên
qui mô toàn cÇu sang nỊn kinh tÕ tri thøc, víi sù khëi đầu mạnh mẽ ở những nớc
công nghiệp tiên tiến từ cuối thập kỷ 80 đang hình thành nên một số xu thế phát
triển có đặc trng sau:
Thứ nhất: các ngành công nghiệp có độ thâm dụng cao về tri thức và ý tởng
sáng tạo, có tốc độ phát triển rất mau chóng, vợt xa các ngành công nghiệp truyền
thống.
Một ví dụ điển hình là công ty phần mềm infosys của ấn Độ, do một nhóm
nhỏ các trí thức trẻ trong lĩnh vực máy tính thành lập năm 1981. Sự bùng nổ của thị
trờng công nghệ thông tin trong thập kỷ 90 đà giúp infosys phát triển rất nhanh, trở
thành một trong những công ty phần mềm lớn của ấn Độ với trên 10000 nhân viên.
Trị giá của năm 2001 lên tới gần 15 tỷ USD, lớn hơn giá trị thị trờng của TATA
STEEL là tập đoàn thép t nhân lớn nhất của ấn Độ.
Thứ hai: điện tử hóa trên mọi lÜnh vùc cđa cc sèng vµ kinh doanh.
Sù phỉ biÕn của các dịch vụ dựa trên internet nh thơng mại điện tử, điện tử
học và tham vấn từ xa nên những khả năng to lớn nâng tăng suất lao động, giảm
giá thành, nâng cao hiệu lực và chất lợng quản lý.
Thứ ba:sự hội tụ phần mềm trong các ngành công nghiÖp
18
Công nghệ internet cho phép khách hàng hiểu biết tờng tận các nguồn cung
cấp sản phẩm trên qui mô toàn cầu và các nhà sản xuất cũng nhanh chóng có đợc
nhu cầu và phán xét của khách hàng về sản phẩm của mình. Tình thế này buộc các
công ty vừa phải củng cố và nâng cấp thế mạnh cạnh tranh cốt lõi của mình vừa
phải tìm cách liên kết sáp nhập để có đợc sản phẩm tốt hơn và đồng bộ hơn cho
những thị phần chiến lợc. Các tập đoàn đa ngành theo cấu trúc cứng trớc đây, do
vậy, đang phải trải qua những cải tổ căn bản để đứng vững đợc trên thị trờng.
Thứ t: Nguồn lực trí tuệ mang lại u thế đặc biệt và cạnh tranh thu hút, đào
tạo nhân tài đang trở nên đấu tranh quyết liệt nhất
Dù ở cấp độ nào, quốc gia, địa phơng, công ty hay gia đình, nguồn lực trí tuệ
này mang lại một u thế đặc biệt trong cuộc phấn đấu cho phồn vinh và phát triển.
Cũng chính vì vậy, cuộc đua tranh nhằm thu hút và đào tạo nhân tài ở mọi cấp độ
đang trở nên hết sức quyết liệt và chỉ ai chiến thắng trong cuộc đấu này mới có thể
vợt lên hàng đầu trong những thập kỷ tới.
Đặc thï cđa nỊn kinh tÕ tri thøc víi nh÷ng xu thế phát triển đặc trng nêu trên
đang mở ra những thời cơ và thách thức to lớn cho một số níc, trong ®ã cã níc ta.
Tuy hiƯn thêi níc ta còn nghèo, nhng nớc ta có tiềm năng dồi dào về trí lực và
phẩm chất, vợt lên mạnh mẽ trong 2-3 thËp kû tíi víi søc bËt kú diƯu cđa nền kinh
tế tri thức.
4. Yêu cầu của nền kinh tế tri thøc ®èi víi con ngêi
Kinh tÕ tri thøc ra ®êi chøng minh tÝnh ®óng ®¾n trong kÕt ln cđa C.Mác
rằng khoa học đà thực sự trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp và cũng chứng minh
tính khoa học và tính cách mạng của lý luận macxit về các hình thái kinh tế -xà hội;
hình thái kinh tế -xà hội t bản chủ nghĩa sẽ hoàn thành vai trò lịch sử của nó và lịch
sử tiến hoá nhân loại sẽ chuyển sang hình thái kinh tế -xà hội mới. Trong giai đoạn
quá độ này, sứ mệnh cao cả thuộc về giai cấp công nhân, tất nhiên ở trình độ cao,
nh chủ tịch Hồ Chí Minh đà nói, là công nhân đợc trí thức hoá, liên minh với tri
thức, thu hẹp dần lại khoảng cách giữa lao động trí óc và lao động chân tay, lao
động sản xuất và lao động quản lý đều là lao động trực tiếp làm ra sản phẩm của
hoạt động lao động. Giai cấp công nhân đều đứng trong giai cấp những ngời lao
19
động tri thức. Đội ngũ những ngời lao động tri thức có cả các cán bộ kỹ thuật, các
nhà quản lý. Kinh tế thị trờng đà và đang mang lại biết bao thay đổi sâu sắc và to
lớn trong xà hội, nhất là trong giáo dục- đào tạo. Trớc hết phải kể đến một quan
niệm mới về tri thức. Ngời ta phân biệt rất rõ ba khái niệm: dữ liệu, thông tin và tri
thức. Ba khái niệm này là khái niệm công cụ của giáo dục- đào tạo và của kinh tế
tri thức ngày nay đợc xác định nh sau:
- Dữ liệu là những khối cơ bản trong kinh tế thông tin.
- Thông tin là dữ liệu đợc xếp thành mẫu hình có ý nghĩa.
- Tri thức là áp dụng và sử dụng một cách có ích các thông tin.
Nh vậy vấn đề đặt ra là tri thức phải thành kỹ năng, tri thức phải thành trí
lực, và suy rộng ra dân trí phải trở thành nhân lực và cả nhân tài nữa, nhân tài phải
là một bộ phận chất lợng cao của nhân lực và đợc coi nh là đầu tầu của đoàn tầu
nhân lực. Đó là hớng tổng quát nhất của nền giáo dục đi vào phục vụ kinh tế thị trờng. Thời đại ngày nay là thời đại của những con ngời nhân ái, tài trí, hành động,
sáng tạo và hiệu quả. Đó là mục tiêu của giáo dục đầu thế kỷ 21. ở đây, chúng tôi
xin nhấn mạnh một ý về vai trò cực kỳ quan trọng của giáo dục đối với nền kinh tế
thị trờng nói riêng và đối với thời đại thông tin nói chung. Các nớc phát triển đều
chủ trơng phải nâng cao vị trí của giáo dục, giáo dục quyết định sức mạnh, sự thịnh
vợng và tơng lai tơi sáng của đất nớc. Bản tổng kết của uỷ ban giáo dục đi vào thế
kỷ 21, mà ông Giắc Đờlo làm chủ tịch, do UNESCO tổ chức, hoàn thành năm 1995
đà lấy tên là "Giáo dục là của cải nội sinh" tức là kết quả giáo dục đối với mỗi ngời
phải thành nội lực của ngời ấy và hơn nữa nội lực này phải có khả năng tạo ra của
cải, phúc lợi cho mỗi ngời và cả xà hội. Báo cáo này nêu ra nguyên lý "học để biết"
phải cùng với "học để làm", nói theo ngôn ngữ của lý luận về kinh tế tri thức là
giáo dục phải tạo nên vốn giữ liệu và phải chuyển tải thành thông tin, thành tri
thức, tức là thành công nghệ vào sản xuất.
Liên hệ vào tình hình giáo dục nớc ta, trớc hết phải khẳng định rằng cần tiếp
tục đổi mới mạnh mẽ, toàn diện giáo dục và đào tạo, phục vụ đắc lực công cuộc
công nghiệp hoá, hiện đại hóa, dần dần tiếp cận víi kinh tÕ tri thøc. Trong sù
nghiƯp nµy, chóng ta phải kiên trì đấu tranh khắc phục tâm lý nặng nỊ cđa nỊn gi¸o
dơc khoa cư, quan trêng; phỉ biÕn rộng rÃi đến từng ngời dân, đến các thầy cô gi¸o,
20
đến tất cả các em học sinh. Thái độ, động cơ đúng đắn thấm nhuần mục tiêu giáo
dục nhằm xây dựng nhân cách, trên cơ sở đó nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi
dỡng nhân tài, trong đó nhân cách là cơ sở, nhân lực là mục tiêu, nhân tài là đầu tầu
của nhân lực, chiến thắng nghèo nàn và lạc hậu, tiến lên giầu có, văn minh.
Kinh tÕ tri thøc lµ biĨu hiƯn tËp trung nỉi bËt cđa x· héi tri t, x· héi häc
tËp. Cho nªn phải quán triệt quan điểm học suốt đời. Ngày nay cách chia lứa tuổi ra
tuổi chơi, tuổi học, tuổi lao ®éng, ti vỊ hu ®· thay ®ỉi, ti nµo cịng phải học, tất
nhiên trong "tuổi học" hoạt động học tập là hoạt động chủ đạo. Và ở nhà trờng
ngày nay, bên cạnh truyền đạt và tiếp thu tri thức, vận dụng tri thức, rất chú ý hình
thành nên ở mỗi ngời phơng pháp học tập của bản thân mình. Nhất là trong trờng
cao đẳng, đại học và đặc biệt chú ý đến công việc này. Đồng chí Phạm Văn Đồng
đà từng nói: Học đại học là học phơng pháp.
Tri thức ngày nay biến đổi nhanh
lắm: cứ 7 năm lợng thông tin của loài ngời tăng gấp đôi; ở bậc đại häc cđa Mü mét
sè nhµ khoa häc cho biÕt cã nội dung đợc dậy ở năm thứ nhất đến cuối khoá đà trở
nên lạc hậu. Vào đời lao động ai cũng phải cập nhật vốn hiểu biết của mình, ai cũng
phải tự học suốt đời theo gơng của Bác Hồ chúng ta. Bác đà đa ra t tởng diệt dốt,
đặc biệt coi trọng dân trí nh là một điều kiện tối cần thiết bảo đảm thành công cuộc
kháng chiến và cách mạng. Ngày nay chúng ta coi tri thức đồng nghĩa với phát
triển, tri thức là chìa khoá của mỗi ngời giải quyết các vấn đề đặt ra cho bản thân,
là chìa khoá đi vào tơng lai. Kinh tế tri thức đòi hỏi mọi ngời phải học suốt đời
nhằm hoàn thiện nhân cách, phổ cập công nghệ, tăng cờng nhân văn.
Kinh tế dựa trên tri thức, công nghệ cao mà trớc hết là công nghệ thông tin,
nên tay nghề công nghệ cao của đội ngũ chuyên gia công nghệ cao là đòi hỏi đầu
tiên, là yếu tố then chốt để tiếp cận dần với kinh tế tri thức. Và cũng chính vì vậy
các nhà chuẩn bị giáo dục đi vào thÕ kû 21, nhÊt lµ ë mét sè níc (Mü, Singapore
..v..v..) đà đi vào kinh tế tri thức, đặc biệt chú trọng giáo dục nhân văn, nhân bản,
rất quan tâm đến giáo dục giá trị văn hoá dân tộc cùng với giá trị chung của nhân
loại. Trong đó, đặc biệt coi trọng giáo dục giao tiếp, ứng sử văn hoá, quan hệ giữa
ngời với ngời nh là giá trị tinh tuý nhất, quý báu nhất của loài ngời và từng con ngời, nhóm ngời và cộng đồng, giáo dục văn hoá bao dung, văn hoá hoà bình. Đó là
phơng hớng tổng quát của công cuộc đổi mới, cải cách nội dung, chơng trình, sách
21
giáo khoa tổ chức hoạt động dạy - học, giờ trên lớp và giờ ngoài lớp để đi vào công
nghiệp hoá - hiện đại hoá, tiếp cận dần với kinh tế tri thức. Uỷ ban giáo dục đi vào
thế kỷ 21 của UNESCO đà đa ra 4 nguyên lý của giáo dục trong thời đại mơí là:
học để biết, học ®Ĩ lµm, häc ®Ĩ chung sèng vµ häc ®Ĩ tù khẳng định mình. Cuối
cùng phải coi nhân cách và nhân lực nh là yếu tố đột phá thực hiện chiến lợc 20012010 của nớc ta nh Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đà nêu.
22
Phần III: Mối quan hệ giữa con ngời Việt Nam và nền kinh
tế tri thức.
Con ngời có tác động tích cùc ®Õn nỊn kinh tÕ tri thøc.
Trong bÊt kú nỊn kinh tế nào thì con ngời đều đóng vai trò quan träng nhÊt.
Trong nỊn kinh tÕ tri thøc sù ph¸t triển của khoa học công nghệ đòi hỏi con ngời
phải phát triển toàn diện hơn , hài hoà trên cơ sở chất lợng trí tuệ cao và mới thoả
mÃn với yêu cầu của sự phát triển của nền kinh tế, vì sự phát triển của con ngời.
Đặc điểm của con ngời là thích tìm tòi, nghiên cứu. Do đó con ngời không
ngừng tìm kiếm những hình thức, biện pháp để cải thiện xà hội sao cho đáp ứng đợc
với sự ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ. TrÝ t cđa con ngời với t cách là một nguồn lực,
đà tham gia một cách tích cực và sáng tạo vào quá trình xây dựng và từng bớc hoàn
thiện tổ chức xà hội, xây dựng một thể chế chính trị xà hội sao cho giải quyết ngày
càng tốt hơn các mối quan hệ giữa cá nhân với nhau với cộng đồng và nhà nớc.
Con ngời Việt Nam có nhận thức nhanh nhạy,đúng đắn về sự phát triển của
nền kinh tế do đó nhanh chóng áp dụng những thành tựu khoa học công nghệ trên
thế giới. Đó là điều kiện tốt để mở rộng, nâng cao kiến thức, nắm bắt thông tin trên
thị trờng tạo điều kiện cho nền kinh tế tri thức ngày càng phát triển hơn.
Ngời Việt Nam có ý chí vợt qua xáo động tâm lý, vợt qua trở ngại khó khăn,
biết vơn lên trong học tập. Mặc dù nền kinh tế của ta còn nghèo, thu nhập của cá
nhân còn thÊp nhng ngêi ViƯt Nam biÕt tiÕt kiƯm vµ häc hỏi lẫn nhau. Điều đó
khiến cho mọi vấn đề trở dễ dàng hơn, giúp cho họ học tốt hơn, thuận tiện hơn. Sự
học thuận tiện hơn đà tạo điều kiện cho tri thức ngày một phát triển hơn.
Con ngời tác ®éng tiªu cùc tíi nỊn kinh tÕ tri thøc.
+ Cịng do nhận thức càng cao của con ngời nên số ngời muốn ở lại thủ đô và
một số thành phố lín rÊt cao. Thùc tÕ cho thÊy ®a sè sinh viên ra trờng không muốn
về tỉnh nữa. Vì vậy mà sự phân hoá thành thị nông thôn vẫn còn khoảng cách lớn
cha tạo đợc sự phát triển tri thức một cách toàn diện.
+ Khái niệm nền kinh tế tri thức còn rất mơ hồ đối với những ngời dân vùng
nông thôn nên họ cha nhiệt tình tham gia phát triển kinh tÕ tri thøc. Cịng kh«ng thĨ
23
phê phán ai vì đều kiện kinh tế còn hạn hẹp (Thu nhập ở nông thôn chỉ đủ ăn còn d
dật thì không nhiều). Đây là một lý do kìm h·m bíc ®i cđa nỊn kinh tÕ tri thøc.
+ Do bị ảnh hởng của chơng trình, nội dung, phơng pháp đào tạo của hệ
thống giáo dục ở các nớc xà hội chủ nghĩa cũ nên con ngời đào tạo ra ít năng động,
trình độ ngoại ngữ kém, kỹ năng thực hành yếu nên không đáp ứng đợc yêu cầu
phát triển kinh tÕ tri thøc.
Nãi tãm l¹i chÝnh nhËn thøc cđa con ngời không tốt sẽ tạo ra những yếu tố
không tốt kìm hÃm sự phát triển kinh tế nói chung và sự phát triển nền kinh tế tri
thức nói riêng
ã Nền kinh tế tri thức tác động tới con ngời.
Chúng ta đang sống trong một thời đại mà sự biến đổi của xà hội diễn ra sâu
sắc, mạnh mẽ cha từng có trong lịch sử. Trong hai thập niên qua các công nghệ cao
phát triển nh vũ bÃo và đà đạt đợc những thành tựu kỳ diệu mà trớc đây vài thập
niên con ngừời cha dự báo đợc và cũng ít dám mơ ớc tới. Đặc biệt là trong thập
niên 90 các thành tựu về công nghệ thông tin nh công nghệ web, internet, thực tế
ảo, thơng mại điện tử... cùng với những thành tựu về công nghệ sinh học nh công
nghệ gen, nhân bản vô tính... đang tác động mạnh mẽ, sâu sắc, làm đảo lộn nền
kinh tế thế giới và toàn bộ xà hội loài ngời, đa con ngời đi vào thời đại kinh tế tri
thức.
Trớc chiến tranh thế giới lần thứ hai ở các nớc phát triển nông dân chiếm đa
số. Ngày nay ở đó nông dân chỉ còn dới 1/5 (về dân số), tức giảm xuống còn 1/10
so với trớc đây 80 năm. Nông dân sản xuất chỉ chiếm 2% lực lợng lao động và cũng
không còn là ngời nông dân đúng nghĩa nữa mà thực ra họ là những nhà kinh doanh
nông nghiệp. Công nhân nói chung thì tăng lên nhng công nhân áo xanh giảm đi,
công nhân áo trắng tăng lên và đặc biệt là đà xuất hiện công nhân tri thức. ở Mỹ
trong ngành chế tạo máy công nhân áo xanh năm 1950 chiếm 35%, năm 1980 là
20% và hiện nay còn khoảng 15%. Tính chung ở các nớc phát triển công nhân áo
xanh trong công nghiệp chỉ còn 20%. Bây giờ trong nhiều ngành không còn phân
biệt giữa ngời công nhân với nhà khoa học. Ngời chụp X quang là công nhân hay là
cán bộ khoa học? Họ là công nhân nhng đó là công nhân tri thức. trong các ngành
sản xuất phần mềm cũng thế, những ngời viết chơng trình máy tính là công nhân tri
24
thức. Trong các ngành công nghiệp dịch vụ dựa vào công nghệ cao, phần lớn những
ngời lao động là công nh©n tri thøc. Trong nỊn kinh tÕ tri thc vai trò của ngời công
nhân áo trắng, nhất là công nhân tri thøc lµ hÕt søc quan träng. Hä lµ lùc lợng chủ
yếu tạo ra của cải xà hội, tiêu biểu cho lực lợng sản xuất mới.
Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế đa số dựavào tri thức do đó đòi hỏi ở
nguồn nhân lực tơng ứng phải đợc đào tạo đặc biệt về nội dung và phơng pháp mới.
Lao động chân tay chuyển sang lao động trí tuệ. Nghĩa là sự phát triển kinh
tế quan hệ trực tiếp tới sở hữu trí tuệ, sáng tạo và sử dụng thông tin và điều đó cần
đầu t mạnh mẽ vào vốn con ngời và nhân lực phải đợc tri thức hoá. Từ đòi hỏi đó
không những Nhà nớc cần quan tâm đến vấn đề giáo dục mà ngay bản thân mỗi ngời dân họ cũng thấy đợc cần nâng cao nhận thức của mình để có vị trí trong xà hội.
Nguồn nhân lực trong tơng lai sẽ phải đợc coi trọng giáo dục về t duy sáng
tạo, về năng lực tự chủ, tự học hỏi và cần đợc đào tạo kỹ năng thành thạo, linh hoạt
về công nghệ mới, về quản lý mạng và đặc biệt là năng lực kinh doanh. Về tính
nhạy cảm với cái mới và sự bền vững trong phát huy bản sắc dân tộc với nền văn
hoá vững chắc. Để đạt đợc điều đó họ phải có khả năng sử dụng thành thạo máy vi
tính, sử dụng tốc ngoại ngữ và có năng lực giao tiếp tốt. Đó là những phơng tiện
giúp cho ngời lao động kỹ thuật nói riêng và ngời lao động nói chung phát huy với
hiệu quả cao không chỉ ở thị trờng trong nớc mà cả ở thị trờng lao động quốc tế.
Công nghệ thông tin cho phép cất giữ, lu chuyển, và truy nhập thông tin trên
quy mô lớn, tốc độ gần nh tức thời và chi phí thấp. Thông qua mạng chúng ta có thể
giúp cho hàng chục ngàn lÃnh đạo ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhanh chóng
nắm bắt kiến thức quản lý hiện đại trong một thời gian rất ngắn và liên tục đợc cập
nhật về thông tin thị trờng ở những khu vực cạnh tranh then chốt nhất. Cũng thông
qua trang web các em học sinh ở vùng sâu vùng xa cũng đợc ôn thi nh các em ở
thành phố lớn, ngay tại địa phơng mình.
Sự phát triển của nền kinh tế tri thức đà tạo ra sự học một cách ồ ạt. Bên cạnh
những mặt tốt nâng cao tri thức, phát triển toàn diện con ngời hình thành một xà hội
văn minh. Để có địa vị xà hội tốt ngời dân không ngừng học tập, số ngời vừa học
vừa làm cũng khá nhiều.
25